Giáo án KHTN 6 Kết nối tri thức Bài 16: Hỗn hợp các chất

648 324 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: KHTN
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 15 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sất chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(648 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHƯƠNG IV: HỖN HỢP. TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP
BÀI 16: HỖN HỢP CÁC CHẤT
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết.
- HS thực hiện một số thí nghiệm để nhận ra dung môi, dung dịch, chất tan và chất
không tan.
- HS phân biệt được hỗn hợp đồng nhất không đồng nhất, dung dịch huyền
phù, nhũ tương qua quan sát.
- HS nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan trong nước. Lấy
được ví dụ về sự hòa tan của các chất trong nước.
2. Năng lực
- Năng lực chung: nhận thức KHTN, tìm hiểu tự nhiên vận dụng kiến thức,
năng lực đã học
- Năng lực riêng:
Năng lực nghiên cứu khoa học
Năng lực phương pháp thực nghiệm.
Năng lực trao đổi thông tin.
NăngIlực cá nhân của HS.
3. Phẩm chất:
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm tìm hiểu về
huyền phù và nhũ tương.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ tiến
hành tìm hiểu về huyền phù và nhũ tương.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
Chuẩn bị dụng cụ, đồ dùng:
- Hoạt động: Tính chất của chất khi tan tạo dung dịch khác với ban đầu
không? Cần chuẩn bị: 1 lọ muối ăn, 1 bình nước cất, 1 cốc thủy tinh 100ml,
1 bộ thìa, 1 đèn cồn, 1 hộp diêm (bật lửa).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Hoạt động: Phân biệt huyền phù với dung dịch cần chuẩn bị: 1 lọ đường, 1
lọ bột sắn dây, 2 cốc thủy tinh 100ml, 2 thìa, nước cất.
- Hoạt động: Sự hòa tan một số chất rắn cần chuẩn bị: đường, muối ăn, bột đá
vôi, thìa, 3 ống nghiệm, nước.
Phiếu học tập
2. Đối với học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa, dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv tổ chức trò chơi cho HS như: quan sát xung quanh, kể tên các đồ vật, kể tên vật
thể trong bức tranh chất trong vật thể em biết, kể tên các loại nước uống
khả năng hòa tan của một số chất mà em biết.
HS trả lời câu hỏi: Nước biển có chứa những chất gì mà lại có vị mặn?
Dẫn dắt: Các vật thể tạo thành từ các chất với màu sắc, thể, tính chất,… rất đa
dạng. Tuy nhiên, thể phân loại chúng được không? Tính chất của hỗn hợp
phụ thuộc vào các chất thành phần không? Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ đi
tìm hiểu về hỗn hợp các chất….
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chất tinh khiết và hỗn hợp (10 phút)
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu chất tinh khiết và hỗn hợp
b. Nội dung: Đọc thông tin sách giáo khoa, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh
thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Dẫn dắt: Mỗi chất màu, tính chất xác định.
Vậy khi tạo nên hỗn hợp, màu sắc tính chất
của hỗn hợp phụ thuộc vào màu sắc, tính chất
I. Chất tinh khiết chất hỗn
hợp
1. Pha thêm nước, màu vàng của
nước cam nhạt đi, bớt ngọt so với
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
riêng của các chất không?
+ GV cung cấp cho HS một số kiến thức để nhận
ra một hỗn hợp. dụ: hộp sữa không đựng
chất sữa” chứa một hỗn hợp gồm nước, chất
béo, protein, đường lactose, vitamin khoáng
chất.
+ Sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
1. Khi pha thêm nước vào cốc nước cam, em thấy
màu vị nước cam thay đổi như thế nào? Từ đó
hãy cho biết tính chất của hỗn hợp phụ thuộc
thành phần không?
2. Hãy kể một số chất tinh khiết hỗn hợp xung
quanh em.
+ GV chia lớp thành các nhóm hoàn thành phiếu
học tập 1: trả lời cho 2 câu hỏi trên.
Chú ý: Phân loại chất cần chọn các trường hợp
ràng, tránh các trường hợp phức tạp đối với HS
lớp 6 như “ chất gỗ”, “ chất gạch”,…
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.
+ GV quan sát, hướng dẫn HS
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
+ GV gọi HS trả lời câu hỏi kể tên được chất
tinh khiết, hỗn hợp trong đồ vật bên ngoài SGK
theo gợi ý của GV, hoàn thiện được phiếu học tập
1.
nước cam ban đầu
Kết luận: tính chất của hỗn hợp
phụ thuộc vào thành phần của chất
có mặt trong hỗn hợp
2. Một số dụ về chất tinh khiết:
các đồ vật làm từ một kim loại
duy nhất như trang sức bằng vàng,
bạc,... nước cất, khí argon trong
bóng đèn,...
Một số dụ về hỗn hợp: các hợp
kim như gang, thép, đồng thau,...;
rượu, không khí,....; đồng xu làm
bằng nhôm, trong chiếc áo chất
cotton, chất màu,....
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về dung dịch (18 phút)
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu khái niệm dung dịch phân biệt được dung môi, chất
tan, dung dịch.
b. Nội dung: HS hoạt động theo sự hướng dẫn của GV phân công trong nhóm,
quan sát được hiện tượng, ghi chép và nêu nhận xét chính xác.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
GV cùng HS thực hành thí nghiệm hòa tan
đường vào nước và quan sát:
GV dẫn dắt: đường không bị biến mất,
chỉ chia nhỏ thành các hạt mà mắt ta không
nhìn thấy được, trộn lẫn vào trong nước.
Nếm nước đường ta thấy vị ngọt của
đường. Vậy cách nào lấy lại đường từ
cốc nước đường không?
Sau khi HS nhận thấy các dung dịch hỗn
hợp đồng nhất, thể được tạo thành từ
II. Dung dịch
1. Khi hòa tan đường vào nước, đường
không bị biến đổi thành chất khác,
chỉ chia nhỏ thành các hạt mắt ta
không nhìn thấy được, trộn lẫn vào trong
nước. Nếm nước đường, ta thấy vị ngọt
của đường. Để cốc nước đường lâu
ngày, nước bay hơi đi, đường lắng một
phần thành chất rắn ở đáy cốc.
2. Nước muối, giấm ăn, nước giải khát
có gas các dung dịch, chúng đều trong
suốt, đồng nhất. Dung môi của các dung
dịch trên đều là nước còn chất tan lần
lượt muối ăn, acid (acetic acid)
đường, khí carbon dioxide
3. Hỗn hợp đồng nhất: nước đường, hỗn
hợp không đồng nhất: nước cam
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
một hay nhiều nhất tan dung môi, chất
tan thể chất rắn, lỏng, khí. Dung môi
là chất lỏng, thường là nước.
Một số dung dịch vẻ ngoài giống chất
tinh khiết, GV gợi ý cho HS suy nghĩ, tìm
cách để nhận ra một dung dịch. dụ: khi
đun nước cất, nhiệt độ sôi không thay đổi
( 100 độ C) còn đun nước muối, nhiệt độ
sôi cao hơn 100 độ C)
GV chia lớp thành các nhóm, hoàn thành
phiếu học tập 2
Hoạt động: Tính chất của chất tan trong
dung dịch có khác với ban đầu không?
GV hướng dẫn HS chia nhóm làm thí
nghiệm nhà rồi viết báo cáo, trả lời câu
hỏi trong hoạt động.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện thí nghiệm nhà viết báo
cáo. Trả lời câu hỏi trong phần hoạt động.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
+ Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhóm khác nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét. Chốt kiến thức.
HĐ: chất rắn thu được màu trắng
vị mặn là muối ăn ban đầu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: Ngày dạy:
CHƯƠNG IV: HỖN HỢP. TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP
BÀI 16: HỖN HỢP CÁC CHẤT (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- HS nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết.
- HS thực hiện một số thí nghiệm để nhận ra dung môi, dung dịch, chất tan và chất không tan.
- HS phân biệt được hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất, dung dịch và huyền
phù, nhũ tương qua quan sát.
- HS nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan trong nước. Lấy
được ví dụ về sự hòa tan của các chất trong nước. 2. Năng lực
- Năng lực chung:
nhận thức KHTN, tìm hiểu tự nhiên và vận dụng kiến thức, năng lực đã học
- Năng lực riêng:
● Năng lực nghiên cứu khoa học
● Năng lực phương pháp thực nghiệm.
● Năng lực trao đổi thông tin.
● Năng lực cá nhân của HS. 3. Phẩm chất:
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm tìm hiểu về huyền phù và nhũ tương.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ tiến
hành tìm hiểu về huyền phù và nhũ tương.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên:
Chuẩn bị dụng cụ, đồ dùng:
- Hoạt động: Tính chất của chất khi tan tạo dung dịch có khác với ban đầu
không? Cần chuẩn bị: 1 lọ muối ăn, 1 bình nước cất, 1 cốc thủy tinh 100ml,
1 bộ thìa, 1 đèn cồn, 1 hộp diêm (bật lửa).


- Hoạt động: Phân biệt huyền phù với dung dịch cần chuẩn bị: 1 lọ đường, 1
lọ bột sắn dây, 2 cốc thủy tinh 100ml, 2 thìa, nước cất.
- Hoạt động: Sự hòa tan một số chất rắn cần chuẩn bị: đường, muối ăn, bột đá
vôi, thìa, 3 ống nghiệm, nước. Phiếu học tập
2. Đối với học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa, dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7 phút)
a. Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv tổ chức trò chơi cho HS như: quan sát xung quanh, kể tên các đồ vật, kể tên vật
thể trong bức tranh và chất trong vật thể mà em biết, kể tên các loại nước uống và
khả năng hòa tan của một số chất mà em biết.
HS trả lời câu hỏi: Nước biển có chứa những chất gì mà lại có vị mặn?
Dẫn dắt: Các vật thể tạo thành từ các chất với màu sắc, thể, tính chất,… rất đa
dạng. Tuy nhiên, có thể phân loại chúng được không? Tính chất của hỗn hợp có
phụ thuộc vào các chất thành phần không? Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ đi
tìm hiểu về hỗn hợp các chất….
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chất tinh khiết và hỗn hợp (10 phút)
a. Mục tiêu:
HS tìm hiểu chất tinh khiết và hỗn hợp
b. Nội dung: Đọc thông tin sách giáo khoa, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Chất tinh khiết và chất hỗn hợp
Dẫn dắt: Mỗi chất có màu, tính chất xác định.
Vậy khi tạo nên hỗn hợp, màu sắc và tính chất 1. Pha thêm nước, màu vàng của
của hỗn hợp có phụ thuộc vào màu sắc, tính chất nước cam nhạt đi, bớt ngọt so với


riêng của các chất không? nước cam ban đầu
+ GV cung cấp cho HS một số kiến thức để nhận Kết luận: tính chất của hỗn hợp
ra một hỗn hợp. Ví dụ: hộp sữa không đựng “ phụ thuộc vào thành phần của chất
chất sữa” mà chứa một hỗn hợp gồm nước, chất có mặt trong hỗn hợp
béo, protein, đường lactose, vitamin và khoáng 2. Một số ví dụ về chất tinh khiết: chất.
các đồ vật làm từ một kim loại
+ Sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
duy nhất như trang sức bằng vàng,
bạc,... nước cất, khí argon trong
1. Khi pha thêm nước vào cốc nước cam, em thấy bóng đèn,...
màu và vị nước cam thay đổi như thế nào? Từ đó
hãy cho biết tính chất của hỗn hợp có phụ thuộc
Một số ví dụ về hỗn hợp: các hợp thành phần không?
kim như gang, thép, đồng thau,...;
rượu, không khí,....; đồng xu làm
2. Hãy kể một số chất tinh khiết và hỗn hợp xung bằng nhôm, trong chiếc áo có chất quanh em. cotton, chất màu,....
+ GV chia lớp thành các nhóm hoàn thành phiếu
học tập 1: trả lời cho 2 câu hỏi trên.
Chú ý: Phân loại chất cần chọn các trường hợp rõ
ràng, tránh các trường hợp phức tạp đối với HS
lớp 6 như “ chất gỗ”, “ chất gạch”,…
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.
+ GV quan sát, hướng dẫn HS
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS trả lời câu hỏi và kể tên được chất
tinh khiết, hỗn hợp trong đồ vật bên ngoài SGK
theo gợi ý của GV, hoàn thiện được phiếu học tập 1.


+ HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về dung dịch (18 phút)
a. Mục tiêu:
HS tìm hiểu khái niệm dung dịch và phân biệt được dung môi, chất tan, dung dịch.
b. Nội dung: HS hoạt động theo sự hướng dẫn của GV và phân công trong nhóm,
quan sát được hiện tượng, ghi chép và nêu nhận xét chính xác.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học II. Dung dịch tập
1. Khi hòa tan đường vào nước, đường
GV cùng HS thực hành thí nghiệm hòa tan không bị biến đổi thành chất khác, nó
đường vào nước và quan sát:
chỉ chia nhỏ thành các hạt mà mắt ta
không nhìn thấy được, trộn lẫn vào trong
nước. Nếm nước đường, ta thấy vị ngọt
của đường. Để cốc nước đường lâu
ngày, nước bay hơi đi, đường lắng một
phần thành chất rắn ở đáy cốc.
GV dẫn dắt: đường không bị biến mất, nó 2. Nước muối, giấm ăn, nước giải khát
chỉ chia nhỏ thành các hạt mà mắt ta không có gas là các dung dịch, chúng đều trong
nhìn thấy được, trộn lẫn vào trong nước. suốt, đồng nhất. Dung môi của các dung
Nếm nước đường ta thấy vị ngọt của dịch trên đều là nước còn chất tan lần
đường. Vậy có cách nào lấy lại đường từ lượt là muối ăn, acid (acetic acid) và
cốc nước đường không? đường, khí carbon dioxide
Sau khi HS nhận thấy các dung dịch là hỗn 3. Hỗn hợp đồng nhất: nước đường, hỗn
hợp đồng nhất, có thể được tạo thành từ hợp không đồng nhất: nước cam


zalo Nhắn tin Zalo