Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI 4: SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học, HS sẽ:
- Nhận biết được các bộ phận chính của kính hiển vi quang học.
- Biết cách sử dụng và bảo quản kính hiển vi quang học. 2. Năng lực - Năng lực chung:
+ Năng lực tự học và tự chủ: Chủ động, tích cực tìm kiếm thông tin về cấu tạo của
kính lúp cầm tay, các loại kính lúp thông dụng và hoàn thành nhiệm vụ GV giao.
Tự đánh giá quá trình và kết quả thực hiện của các thành viên và nhóm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong hoạt động nhóm: Tập hợp nhóm theo đúng
yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự; Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong
giao tiếp; Hỗ trợ, thảo luận, phối hợp tốt và thống nhất ý kiến với các thành viên
trong nhóm để cùng hoàn thành nhiệm vụ nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được vấn đề quan sát các vật
nhỏ khi thực hành và trong cuộc sống. - Năng lực KHTN:
+ Nêu được cấu tạo của kính hiển vi quang học.
+ HS sử dụng được kính hiển vi quang học quan sát được rõ nét hình ảnh vật có kích thước rất nhỏ.
+ HS nêu được cách bảo quản kính hiển vi quang học.
+ Vận dụng được kiến thức, kĩ năng sử dụng kính hiển vi quang học vào nghiên
cứu để quan sát các vật có kích thước rất nhỏ. 3. Phẩm chất
- Yêu thích môn học, hình thành phẩm chất chăm chỉ, có trách nhiệm…
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: - Phòng thực hành.
- Một số kính hiển vi quang học (Loại có hai vật kính hoặc ba vật kính).
- Tranh vẽ hoặc clip sử dụng kính hiển vi quan sát các tế bào thực vật, động vật.
- Một vài lá cây thải lài tía.
- Kim mũi mác trong phòng thực hành, lam kính.
2. Đối với học sinh:
- Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Nêu tình huống cho HS thấy được khi quan sát những vật rất nhỏ mà
dùng kính lúp cũng không quan sát được, cần thiết phải có một dụng cụ khác để quan sát các vật này.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS quan sát thực hiện yêu cầu của GV
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
- GV nêu vấn để: Dùng kính lúp ta có thể quan sát được gân của lá cây, nhưng có
quan sát được tế bào của lá cây không?
+ Đặt câu hỏi: Muốn quan sát được tế bào của lá cây ta cần loại kính gì?
- HS suy nghĩ chưa cần trả lời, từ đó gv dẫn dắt vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về kính hiển vi quang học
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động quan sát trực tiếp một kính hiển vi quang học
hoặc ảnh kính hiển vi Hình 4.1 SGK giúp HS nhận ra được các bộ phận chính của nó.
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Tìm hiểu về kính hiển vi quang học
- GV phát cho mỗi nhóm HS một kính hiển
vi quang học và yêu cầu HS chỉ ra các bộ Một kính hiển vi gồm các bộ phận
phận chính của kính hiển vi bằng việc so chính (Hình 4.1):
sánh kính hiển vi trong Hình 4.1 SGK với ● Ống kính gồm: kính hiển vi thực tế.
- Thị kính (kính để mắt vào quan
+ Yêu cầu HS nêu công dụng của kính hiển sát): có ghi 5x (gấp 5 lần), 10x (gấp vi. 10 lần)....
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Đĩa quay gắn các vật kính.
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. - Vật kính (kính sát với vật cần
quan sát): có ghi 10x, 40x....
+ GV quan sát, hướng dẫn HS
● Ốc điều chỉnh gồm: ốc to và ốc
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và nhỏ. thảo luận
● Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để
+ Đại diện nhóm trả lời câu hỏi
quan sát, có kẹp giữ. Trả lời câu hỏi:
+ Các nhóm khác nhận xét, đánh giá.
- Những mẫu vật có thể quan sát
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Bằng kính lúp: a), b), c)
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, + Bằng kính hiển vi: d) chuyển sang nội dung mới
Hoạt động 2: Sử dụng và bảo quản kính hiển vi quang học
a. Mục tiêu: Hướng dẫn để HS biết cách sử dụng kính hiển vi quang học và ứng
dụng vào quan sát tế bào lá, đồng thời biết cách bảo quản kính hiển vi.
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học II. Sử dụng kính hiển vi quang học tập
Bước 1: Chọn vật kính thích hợp
- GV yêu cầu HS đọc kĩ phần đọc hiểu và (10x, 40x hoặc 100x) theo mục đích
phân tích cho HS hiểu rõ các bước sử dụng quan sát. kính hiển vi quang học.
Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng cho
+ GV thực hiện trước các thao tác để HS
quan sát. Yêu cầu HS mô tả lại hình dạng thích hợp với vật kính.
tế bào lá mà các em quan sát được.
Bước 3: Đặt tiêu bản lên bàn kính,
- GV cho HS đọc phần đọc hiểu và thực dùng kẹp để giữ tiêu bản. Vặn ốc to
hiện thao tác bảo quản kính hiển vi ngay theo chiều kim đồng hồ để hạ vật kính trên lớp học.
gần sát vào tiêu bản (cẩn thận không
để mặt của vật kính chạm vào tiêu
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập bản).
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, vặn ốc luận.
to theo chiều ngược lại để đưa vật
+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi kính lên từ từ, đến khi nhìn thấy mẫu HS cần vật cần quan sát.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và Bước 5: Vặn ốc nhỏ thật chậm, đến thảo luận
khi nhìn thấy mẫu vật thật rõ nét.
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
III. Bảo quản kính hiển vi quang học
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
● Khi di chuyển kính hiển vi, một tay
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện cầm vào thân kính, tay kia đỡ chân đế
nhiệm vụ học tập
của kính. Phải đẻ kính hiển vi trên bề + GV đánh giá, nhận xét. mặt phẳng.
● Không được để tay ướt hay bẩn lên kính hiển vi.
● Lau thị kính và vật kính bằng giấy
chuyên dụng trước và sau khi dùng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Giáo án Bài 4 KHTN 6 Kết nối tri thức (2024): Sử dụng kính hiển vi quang học
814
407 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(814 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KHTN
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 4: SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học, HS sẽ:
- Nhận biết được các bộ phận chính của kính hiển vi quang học.
- Biết cách sử dụng và bảo quản kính hiển vi quang học.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học và tự chủ: Chủ động, tích cực tìm kiếm thông tin về cấu tạo của
kính lúp cầm tay, các loại kính lúp thông dụng và hoàn thành nhiệm vụ GV giao.
Tự đánh giá quá trình và kết quả thực hiện của các thành viên và nhóm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong hoạt động nhóm: Tập hợp nhóm theo đúng
yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự; Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong
giao tiếp; Hỗ trợ, thảo luận, phối hợp tốt và thống nhất ý kiến với các thành viên
trong nhóm để cùng hoàn thành nhiệm vụ nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được vấn đề quan sát các vật
nhỏ khi thực hành và trong cuộc sống.
- Năng lực KHTN:
+ Nêu được cấu tạo của kính hiển vi quang học.
+ HS sử dụng được kính hiển vi quang học quan sát được rõ nét hình ảnh vật có
kích thước rất nhỏ.
+ HS nêu được cách bảo quản kính hiển vi quang học.
+ Vận dụng được kiến thức, kĩ năng sử dụng kính hiển vi quang học vào nghiên
cứu để quan sát các vật có kích thước rất nhỏ.
3. Phẩm chất
- Yêu thích môn học, hình thành phẩm chất chăm chỉ, có trách nhiệm…
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Phòng thực hành.
- Một số kính hiển vi quang học (Loại có hai vật kính hoặc ba vật kính).
- Tranh vẽ hoặc clip sử dụng kính hiển vi quan sát các tế bào thực vật, động vật.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Một vài lá cây thải lài tía.
- Kim mũi mác trong phòng thực hành, lam kính.
2. Đối với học sinh:
- Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Nêu tình huống cho HS thấy được khi quan sát những vật rất nhỏ mà
dùng kính lúp cũng không quan sát được, cần thiết phải có một dụng cụ khác để
quan sát các vật này.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS quan sát thực hiện yêu cầu của GV
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
- GV nêu vấn để: Dùng kính lúp ta có thể quan sát được gân của lá cây, nhưng có
quan sát được tế bào của lá cây không?
+ Đặt câu hỏi: Muốn quan sát được tế bào của lá cây ta cần loại kính gì?
- HS suy nghĩ chưa cần trả lời, từ đó gv dẫn dắt vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về kính hiển vi quang học
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động quan sát trực tiếp một kính hiển vi quang học
hoặc ảnh kính hiển vi Hình 4.1 SGK giúp HS nhận ra được các bộ phận chính của
nó.
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận,
trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phát cho mỗi nhóm HS một kính hiển
vi quang học và yêu cầu HS chỉ ra các bộ
phận chính của kính hiển vi bằng việc so
sánh kính hiển vi trong Hình 4.1 SGK với
kính hiển vi thực tế.
I. Tìm hiểu về kính hiển vi quang
học
Một kính hiển vi gồm các bộ phận
chính (Hình 4.1):
● Ống kính gồm:
- Thị kính (kính để mắt vào quan
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Yêu cầu HS nêu công dụng của kính hiển
vi.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.
+ GV quan sát, hướng dẫn HS
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
+ Đại diện nhóm trả lời câu hỏi
+ Các nhóm khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới
sát): có ghi 5x (gấp 5 lần), 10x (gấp
10 lần)....
- Đĩa quay gắn các vật kính.
- Vật kính (kính sát với vật cần
quan sát): có ghi 10x, 40x....
● Ốc điều chỉnh gồm: ốc to và ốc
nhỏ.
● Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để
quan sát, có kẹp giữ.
Trả lời câu hỏi:
- Những mẫu vật có thể quan sát
+ Bằng kính lúp: a), b), c)
+ Bằng kính hiển vi: d)
Hoạt động 2: Sử dụng và bảo quản kính hiển vi quang học
a. Mục tiêu: Hướng dẫn để HS biết cách sử dụng kính hiển vi quang học và ứng
dụng vào quan sát tế bào lá, đồng thời biết cách bảo quản kính hiển vi.
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận,
trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS đọc kĩ phần đọc hiểu và
phân tích cho HS hiểu rõ các bước sử dụng
kính hiển vi quang học.
+ GV thực hiện trước các thao tác để HS
II. Sử dụng kính hiển vi quang học
Bước 1: Chọn vật kính thích hợp
(10x, 40x hoặc 100x) theo mục đích
quan sát.
Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng cho
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
quan sát. Yêu cầu HS mô tả lại hình dạng
tế bào lá mà các em quan sát được.
- GV cho HS đọc phần đọc hiểu và thực
hiện thao tác bảo quản kính hiển vi ngay
trên lớp học.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo
luận.
+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi
HS cần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét.
thích hợp với vật kính.
Bước 3: Đặt tiêu bản lên bàn kính,
dùng kẹp để giữ tiêu bản. Vặn ốc to
theo chiều kim đồng hồ để hạ vật kính
gần sát vào tiêu bản (cẩn thận không
để mặt của vật kính chạm vào tiêu
bản).
Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, vặn ốc
to theo chiều ngược lại để đưa vật
kính lên từ từ, đến khi nhìn thấy mẫu
vật cần quan sát.
Bước 5: Vặn ốc nhỏ thật chậm, đến
khi nhìn thấy mẫu vật thật rõ nét.
III. Bảo quản kính hiển vi quang
học
● Khi di chuyển kính hiển vi, một tay
cầm vào thân kính, tay kia đỡ chân đế
của kính. Phải đẻ kính hiển vi trên bề
mặt phẳng.
● Không được để tay ướt hay bẩn lên
kính hiển vi.
● Lau thị kính và vật kính bằng giấy
chuyên dụng trước và sau khi dùng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận,
trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 1. Quan sát một kính hiển vi quang học, chỉ ra các bộ phận chính của kính
hiển vi và nêu chức năng của từng bộ phận.
Câu 2. Trình bày các bước sử dụng kính hiển vi quang học.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài tập, củng cố kiến thức
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận,
trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Thực hành sử dụng kính hiển vi quang học để quan sát tế bào
của một chiếc lá.
- HS: Thực hành quan sát
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá Ghi Chú
- Thu hút được sự
tham gia tích cực
của người học
- Gắn với thực tế
- Tạo cơ hội thực
hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia
tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Báo cáo thực
hiện công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi
và bài tập
- Trao đổi, thảo
luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85