Giáo án KHTN 6 Qui định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo, sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học Chân trời sáng tạo

742 371 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: KHTN
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Giáo án Hóa học - KHTN 6 Chân trời sáng tạo

    Bộ giáo án Hóa học - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    446 223 lượt tải
    200.000 ₫
    200.000 ₫
  • Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(742 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)




!"#$%&'()*+),-!),.-)/0*1)/,*23*!)*4/"5"
,*"6&78,9:;<)/3<-=9>;<)/?@)*AB0C!?@)**"D)
C"%&+)/*E34


"47<3,"F&$
G4?H$
 !"#$% !&'()*+
,-.!"#$'/ 0.$)*+
1(2*-.!"#$30% !&)*+
)3.!"#$4567855!"9*'(:*6
'(
;$45'/<=*2'/>2% (
I4)JK
I4G)JK
?(2@36'6!>36> 2A$% !&)
*+B67855!B45'/<=*2'/>2% (
?*2#*$ 0< :C6!>36)$% !&)
*+B67855!B45'/<=*2'/>2% (
?DEF12$ !")$3 8 >6C>G0))
*+/62.*$*G4<H
I4I)JK?*,)
;45'/<=*2'/>2% (
:.$ IG0))*+
#40LM
JK6(& 'C36+< 2$625$-L636
> 2A$% !&)*+B67855!B45
'/<=*2'/>2% (
JC)$6)!7C6M@!7:2625/
6M0< :2A$% !&)*+B45'/
<=*2'/>2% (
7NOOPQ$RSTIS#TUSU

) MN:)MO*'% 0/6
""4,*"V, (;W'*E3C!*E3A"6&P
G4XYZQPP
QD
;0*RS)*TU6')M302A% !&)
*+V
FS<% !7 2A$% !&)*+
?'*RRR  .S6RW2XYYDZ[\,]^_
/<=*M'/>2% (;76` 2:.8!&96` 2:"IM
<6SM<6'/M"abM% Sb
7855!<""9*)(:*6J-!ccM
'M8!M**SM8!
FS<% !7 2A$45'/<=*2'/>2% (
!>% $6` 2:?'*RRR  .S6RW2XdYGY\ef
, (:*$-B, (:*C6
)+I45- g<% !.M45$"I$) 
I4XYN[$
1(.)"ah36> 2A$< )S)SC<% !7
 @.(
FhO*MQD
"""4,"V),.\)*;W'*E3
+4*-W,8)/?*]"8)/
47^P$D=*(i=2a.(6a
4)_`$DF!9- gQ
49aL$J- )0<@Q
`4,bHK$c
DF!9- g
j 8!A @4)2kl"a3W
j'6<62m86MCb)IG 8!bG4
<H"W
Q n)0<W
DF8- )0<2`o'ipF:!>'<6
=*0 -@$% !&)*+1>!!"#
7NOOPQ$RSTIS#TUSU

'/"a'8<"#M>/2:Mka55!F!>36> $
'i!CM=l2.6aq
4*-W,8)/*\)*,*!)*?"V),*d375"
*Qe_G$,fghiQjNkQaK
47^P$Q.% !&2> $% !&<62'
<6)*+
4)_`$DFQ% $)02!9- gQ
49aL$J- )0<@Q
`4,bHK$c
Hoạt động của GV và
HS
Sản phẩm dự kiến
- GV yêu cầu HS đọc
thông tin cung cấp trong
sgk để hiểu về phòng
thực hành.
- GV cho HS quan sát
Hình 3.1 Một số hoạt
động trong phòng thực
hành yêu cầu thảo
luận nhóm hoàn thành
các câu hỏi sau:
+ Hành động nào nên
làm trong phòng thực
hành?
+ Hành động nào không
nên làm trong phòng
thực hành?
- HS thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi
- GV mời đại diện nhóm
hoàn thành sớm nhất trả
lời, các nhóm còn lại
lắng nghe.
1. Quy đinh an toàn khi học trong
phòng thực hành
- Những điều phải làm trong
phòng thực hành là:
+ Không ăn, uống, làm mất trật tự
trong phòng thực hành.
+ Cặp, túi, ba lô phải để đúng nơi quy
định. Đầu tóc gọn gàng, không đi
giày, dép cao gót.
+ Sử dụng các dụng cụ bảo hộ (kính
bảo vệ mắt, găng tay lấy hoá chất,
khẩu trang thí nghiệm, ...) khi làm thí
nghiệm.
+ Chỉ m các thí nghiệm, các bài
thực hành khi sự hướng dẫn
giám sát của giáo viên.
+ Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử
dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong
phòng thực hành.
+ Thông báo ngay với giáo viên khi
gặp các sự cố mất an toàn như hoá
chất bắn vào mắt, bỏng hoá chất,
7NOOPQ$RSTIS#TUSU

- GV mời HS nhóm khác
nhận xét và trả lời.
- GV chốt kiến thức
chuyển sang nội dung
mới.
bỏng nhiệt, làm vỡ dụng cụ thuỷ tinh,
gây đ hoá chất, cháy nổ, chập
điện…
+ Thu gom hoá chất, rác thải sau khi
thực hành và để đúng nơi quy định.
+ Rửa tay thường xuyên trong nước
sạch phòng khi tiếp xúc với hoá
chất sau khi kết thúc buổi thực
hành.
- Những điều không được làm
trong phòng thực hành là:
+ Ăn, uống, làm mất trật tự trong
phòng thực hành.
+ Cặp, túi, ba lô để không đúng nơi
qui định. Đầu tóc không gọn gàng, đi
giày, dép cao gót vào phòng thực
hành.
+ Không sử dụng các dụng cụ bảo hộ
(kính bảo vệ mắt, ng tay lấy h
chất, khẩu trang thí nghiệm, ...) khi
làm thí nghiệm.
+ Tự ý làm thí nghiệm khi chưa sự
hướng dẫn của giáo viên.
+ Không thực hiện nguyên tắc khi sử
dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong
phòng thực hành.
+ Không thu gom hoá chất, rác thải
sau khi thực hành để đúng nơi quy
định.
*Qe_I$,fgjlZQkQaK
47^P$Q.678'/ 0.$)*+
4)_`$DFQ% $)02!9- gQ
7NOOPQ$RSTIS#TUSU

49aL$J- )0<@Q
`4,bHK$c
Hoạt động của GV - HS Sản phẩm dự kiến
- GV cho HS quan sát các kí
hiệu cảnh báo và gọi tên các kí
hiệu.
- GV cho HS quan sát Hình 3.2
và chỉ ra các đặc điểm chung
của kí hiệu. Từ đó rút ra đặc
điểm nhận dạng và ý nghĩa của
các kí hiệu cảnh báo đó.
- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Tại
sao lại dùng kí hiệu cảnh báo
thay cho mô tả bẳng chữ?
- HS lắng nghe, suy nghĩ câu
trả lời
- GV mời HS trả lời và yêu cầu
các HS khác lắng nghe.
- GV mời HS khác lên nhận xét
và bổ sung.
- GV chốt kiến thức và chuyển
sang nội dung mới.
2. Kí hiệu cảnh báo trong
phòng thực hành
- Kí hiệu cảnh báo cấm: hình
tròn, viền đỏ, nền trắng.
- Kí hiệu cảnh báo các khu vực
nguy hiểm: hình tam giác đều,
viền đen hoặc đỏ, nền vàng.
- Kí hiệu cảnh báo nguy hại do
hóa chất gây ra: hình vuông,
viền đen, nền đỏ cam.
- Kí hiệu cảnh báo chỉ dẫn thực
hiện: hình chữ nhật, nền xanh
hoặc đỏ.
*Qe_#$,fg_[X`^^Q
47^P$Q.67855!
4)_`$DF!9- gQ
49aL$J- )0<@Q
`4,bHK$c
Hoạt động GV – HS Sản phẩm dự kiến
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS
thảo luận nhóm:
+ CH1: Gia đình em thường sử
dụng dụng cụ đo nào? Kể tên
3. Giới thiệu một số dụng
cụ đo
- Dụng cụ đo khối lượng: cân
đồng hồ, cân điện tử….
7NOOPQ$RSTIS#TUSU

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:.../..../..... Ngày dạy: :.../..../.....
BÀI 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH. GIỚI
THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO – SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC. Môn KHTN 6
Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành.
- Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành.
- Đọc và phân biết được các hình ảnh quy định an toàn trong phòng thực hành.
- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thường gặp khi học tập môn khoa học tự nhiên.
- Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. 2. Năng lực 2.1 Năng lực chung
- NL tự học và tự chủ: tìm kiếm thông tin để tìm hiểu về các quy định an toàn trong
phòng thực hành; một số dụng cụ đo; sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.
- NL giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra các quy định an toàn trong
phòng thực hành; một số dụng cụ đo; sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.
- NL GQVĐ và sáng tạo: đưa ra các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trong
phòng thí nghiệm và biện pháp xử lý. 2.2 Năng lực KHTN
- Biết sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.
- Nhận biết các nguy cơ xảy ra trong phòng thực hành. 3. Phẩm chất
- Chăm học: chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm
hiểu về các quy định an toàn trong phòng thực hành; một số dụng cụ đo; sử dụng
kính lúp và kính hiển vi quang học.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí
nghiệm, thảo luận về các quy định an toàn trong phòng thực hành; sử dụng kính
lúp và kính hiển vi quang học.


- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: - SGK.
- Bài giảng powerpoint (Kèm kênh: tranh, hình ảnh về quy định an toàn trong phòng thực hành).
- Video liên quan đến nội dung về các quy định an toàn trong phòng thực hành:
Link: https://www.youtube.com/watch?v=11G_IWP5Ey0
- Kính lúp, kính hiển vi quang học. Bộ mẫu vật tế bào cố định hoặc mẫu vật tươi,
lamen, lam kính, nước cất, que cấy....
- Một số dụng cụ đo lường thường gặp trong học tập môn KHTN: Cân đồng hồ,
nhiệt kế, ống đong, pipet, cốc đong....
- Video liên quan đến nội dung về cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
để quan sát mẫu vật: Link: https://www.youtube.com/watch?v=MR1dsx1WfnA.
- Phiếu học tập cá nhân; Phiếu học tập nhóm.
- Trò chơi sử dụng câu hỏi liên quan đến bài, sử dụng các tương tác trực tuyến.
2. Đối với học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà. Tự tìm hiểu về các tài liệu trên internet có liên quan đến nội dung của bài học. - Vở ghi chép, SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh hứng thú với bài học mới
b. Nội dung: GV đặt câu hỏi cho HS
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi:
+ Muốn đo chiều dài của cửa ra vào ta cần dùng thước gì?
+ Khi thực hành không may làm vỡ ống nghiệm, hóa chất rơi xuống đất ta nên xử lý như nào? - HS suy nghĩ trả lời?
- GV chốt câu trả lời và dẫn dắt kiến thức: “Vậy để an toàn khi làm thực hành
chúng ta phải tuân thủ các quy định an toàn trong phòng thực hành. Để đo được


kích thước hay khối lượng, thể tích vật, ta cần tới dụng cụ đo. Và để tìm hiểu các
kiến thức đó, chúng ta cùng vào bài mới”.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về quy định an toàn khi học trong phòng thực hành
a. Mục tiêu: HS biết quy định an toàn và hiểu các quy định nên làm và không nên
làm trong phòng thực hành.
b. Nội dung: GV cho HS quan sát tranh ảnh và đặt câu hỏi cho HS
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và
Sản phẩm dự kiến HS
- GV yêu cầu HS đọc 1. Quy đinh an toàn khi học trong
thông tin cung cấp trong phòng thực hành
sgk để hiểu về phòng - Những điều phải làm trong thực hành.
phòng thực hành là:
- GV cho HS quan sát + Không ăn, uống, làm mất trật tự
Hình 3.1 Một số hoạt trong phòng thực hành.
động trong phòng thực + Cặp, túi, ba lô phải để đúng nơi quy
hành và yêu cầu thảo định. Đầu tóc gọn gàng, không đi
luận nhóm hoàn thành giày, dép cao gót. các câu hỏi sau:
+ Sử dụng các dụng cụ bảo hộ (kính
+ Hành động nào nên bảo vệ mắt, găng tay lấy hoá chất,
làm trong phòng thực khẩu trang thí nghiệm, ...) khi làm thí hành? nghiệm.
+ Hành động nào không + Chỉ làm các thí nghiệm, các bài
nên làm trong phòng thực hành khi có sự hướng dẫn và thực hành? giám sát của giáo viên.
- HS thảo luận nhóm và + Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử trả lời câu hỏi
dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong
- GV mời đại diện nhóm phòng thực hành.
hoàn thành sớm nhất trả + Thông báo ngay với giáo viên khi
lời, các nhóm còn lại gặp các sự cố mất an toàn như hoá lắng nghe.
chất bắn vào mắt, bỏng hoá chất,


- GV mời HS nhóm khác bỏng nhiệt, làm vỡ dụng cụ thuỷ tinh, nhận xét và trả lời.
gây đổ hoá chất, cháy nổ, chập
- GV chốt kiến thức và điện…
chuyển sang nội dung + Thu gom hoá chất, rác thải sau khi mới.
thực hành và để đúng nơi quy định.
+ Rửa tay thường xuyên trong nước
sạch và xà phòng khi tiếp xúc với hoá
chất và sau khi kết thúc buổi thực hành.
- Những điều không được làm trong phòng thực hành là:
+ Ăn, uống, làm mất trật tự trong phòng thực hành.
+ Cặp, túi, ba lô để không đúng nơi
qui định. Đầu tóc không gọn gàng, đi
giày, dép cao gót vào phòng thực hành.
+ Không sử dụng các dụng cụ bảo hộ
(kính bảo vệ mắt, găng tay lấy hoá
chất, khẩu trang thí nghiệm, ...) khi làm thí nghiệm.
+ Tự ý làm thí nghiệm khi chưa có sự
hướng dẫn của giáo viên.
+ Không thực hiện nguyên tắc khi sử
dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành.
+ Không thu gom hoá chất, rác thải
sau khi thực hành và để đúng nơi quy định.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
a. Mục tiêu: HS biết một số kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
b. Nội dung: GV cho HS quan sát tranh ảnh và đặt câu hỏi cho HS


zalo Nhắn tin Zalo