Giáo án Làm quen với bộ dụng, thiết bị thực hành Hóa học 8 Cánh diều

897 449 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: KHTN
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 19 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hóa học 8 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hóa học 8 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 8 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(897 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trường THCS ………….
Tổ: ………………………
Họ và tên giáo viên
BÀI MỞ ĐẦU: LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THỰC HÀNH
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Thời gian thực hiện:
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
a. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 8.
- Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những hoá chất được dùng
trong môn Khoa học tự nhiên 8).
- Nhận biết được các thiết bị trong môn Khoa học tự nhiên 8 trình bày được cách sử
dụng điện an toàn.
b. Năng lực chung
+ Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu kiến thức.
+ Giao tiếp hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV
đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải
quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
2. Phẩm chất
- Hứng thú, tự giác, chủ động, sáng tạo trong tiếp cận kiến thức mới qua sách vở và thực
tiễn.
- Trung thực, cẩn thận trong học tập.
- Có ý thức sử dụng hợp lý và bảo vệ tài sản chung.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Một số dụng cụ thí nghiệm: ống đong, ống nghiệm, kẹp gỗ, lọ đựng hoá chất….
- Một số thiết bị điện cơ bản: điện trở, biến trở, điốt, oát kế, ampe kế
- Một số hình ảnh minh hoạ về dụng cụ thí nghiệm và thiết bị điện.
- Phiếu học tập, slide…
- Máy tính, máy chiếu…
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi …
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài mới.
b. Nội dung:
GV tổ chức trò chơi khởi động: “Đại đoàn kết”
GV chia lớp thành 5 nhóm, các nhóm tự đặt tên nhóm của mình.
Trong vòng 1 phút, nhóm nào liệt được nhiều dụng cụ thí nghiệm nhất nhóm đó
giành chiến thắng.
GV dựa trên kết quả trò chơi của HS dẫn vào bài mới.
c. Sản phẩm:
Câu trả lời của HS: ống nghiệm, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, lưới
amiang ...
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 5 nhóm, phát giấy A3, yêu cầu các nhóm đặt tên cho nhóm mình, cử
đại diện, thư kí nhóm và nêu quy tắc chơi.
- GV nêu yêu cầu, trong vòng 1 phút các nhóm hãy liệt tên các dụng cụ thí nghiệm
em biết vào giấy A3, kết thúc thời gian, nhóm nào liệt nhiều nhất sẽ giành chiến
thắng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc theo nhóm, cử đại diện liệt kê vào giấy A3.
- GV quan sát, đôn đốc và hỗ trợ HS khi cần thiết.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Các nhóm treo sản phẩm của mình lên trên bảng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV tổng kết và chọn ra nhóm giành giải nhất.
GV dẫn dắt vào bài: Vừa rồi đã cùng các em liệt 1 số dụng cụ trong PTN,
trong tiết học này sẽ cùng các em tìm hiểu hơn cách sử dụng một số dụng cụ, thiết
bị này cũng như một số quy tắc an toàn trong PTN, thông qua bài mở đầu: Làm quen với
bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn Khoa học tự nhiên 8.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số dụng cụ thí nghiệm
a) Mục tiêu: Nhận biết được một số dụng cụ sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 8.
b) Nội dung:
- HS làm việc theo cặp đôi, hoàn thành phiếu học tập số 1, từ đó lĩnh hội kiến thức:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Tìm dụng cụ cần thiết trong cột B phù hợp với mục đích sử dụng trong cột A.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 2: Vì sao không nên kẹp ống nghiệm quá cao hoặc quá thấp?
c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh. Dự kiến:
Câu 1:
a) ghép với 2.
b) ghép với 4.
c) ghép với 6.
d) ghép với 1.
e) ghép với 3.
g) ghép với 5.
Câu 2:
Khi kẹp ống nghiệm, cần kẹp ở vị trí 1/3 ống nghiệm, tính từ miệng ống nghiệm xuống.
Không nên kẹp ống nghiệm quá cao để dễ dàng thao tác thí nghiệm; không nên kẹp ống
nghiệm quá thấp tránh để tuột, rơi ống nghiệm, đặc biệt là ống nghiệm đã chứa hoá chất,
gây nguy hiểm.
d) Tổ chức thực hiện:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,
thảo luận theo cặp đôi hoàn thành
phiếu học tập số 1.
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS làm việc theo cặp đôi, hoàn
thành phiếu học tập số 1.
- GV theo dõi, đôn đốc hỗ trợ HS
khi cần thiết.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- 2 HS đại diện 2 nhóm lần lượt báo
cáo kết quả từng câu.
- Các HS còn lại theo dõi, nhận xét,
góp ý (nếu có).
Bước 4. Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ
- GV tổng kết, chuẩn hoá kiến thức.
- GV hướng dẫn học sinh sử dụng 1
số dụng cụ thí nghiệm như cốc đong
trực quan bằng dụng cụ đã chuẩn
bị.
I. Một số dụng cụ hoá chất trong môn
Khoa học tự nhiên 8
1. Một số dụng cụ thí nghiệm
a) Dụng cụ đo thể tích
Ví dụ: cốc đong, cốc chia vạch …
Công dụng: Dùng để đo thể tích chất lỏng.
b) Dụng cụ đựng hoá chất
dụ: lọ đựng hoá chất, ống nghiệm, mặt
kính đồng hồ …
Công dụng: Để đựng hoá chất dạng lỏng,
rắn.
c) Dụng cụ đun nóng
dụ: đèn cồn, bát sứ, lưới thép, kiềng đun
Công dụng:
- Đèn cồn: dùng để đun nóng.
- Bát sứ: dùng để đựng khi trộn các hoá chất
rắn với nhau, nung các chất nhiệt độ cao,
- Lưới thép: dùng để lót dưới đáy cốc khi
đun nóng dung dịch dưới ngọn lửa đèn cồn,
giúp nhiệt toả đều không làm nứt cốc khi
lửa tụ nhiệt tại một điểm.
- Kiềng đun: dùng để đặt cố định dụng cụ
như cốc, bình tam giác chứa hoá chất
cần đun nóng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Trường THCS ………….
Họ và tên giáo viên
Tổ: ………………………
BÀI MỞ ĐẦU: LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THỰC HÀNH
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 Tuần: Tiết: Ngày soạn: Thời gian thực hiện: I. MỤC TIÊU 1. Năng lực
a. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 8.
- Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu là những hoá chất được dùng
trong môn Khoa học tự nhiên 8).
- Nhận biết được các thiết bị trong môn Khoa học tự nhiên 8 và trình bày được cách sử dụng điện an toàn. b. Năng lực chung
+ Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu kiến thức.
+ Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV
đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải
quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập. 2. Phẩm chất
- Hứng thú, tự giác, chủ động, sáng tạo trong tiếp cận kiến thức mới qua sách vở và thực tiễn.
- Trung thực, cẩn thận trong học tập.
- Có ý thức sử dụng hợp lý và bảo vệ tài sản chung.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên


- Một số dụng cụ thí nghiệm: ống đong, ống nghiệm, kẹp gỗ, lọ đựng hoá chất….
- Một số thiết bị điện cơ bản: điện trở, biến trở, điốt, oát kế, ampe kế …
- Một số hình ảnh minh hoạ về dụng cụ thí nghiệm và thiết bị điện.
- Phiếu học tập, slide… - Máy tính, máy chiếu… 2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi …
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài mới. b. Nội dung:
GV tổ chức trò chơi khởi động: “Đại đoàn kết”
GV chia lớp thành 5 nhóm, các nhóm tự đặt tên nhóm của mình.
Trong vòng 1 phút, nhóm nào liệt kê được nhiều dụng cụ thí nghiệm nhất nhóm đó giành chiến thắng.
GV dựa trên kết quả trò chơi của HS dẫn vào bài mới. c. Sản phẩm:
Câu trả lời của HS: ống nghiệm, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, lưới amiang ...
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 5 nhóm, phát giấy A3, yêu cầu các nhóm đặt tên cho nhóm mình, cử
đại diện, thư kí nhóm và nêu quy tắc chơi.
- GV nêu yêu cầu, trong vòng 1 phút các nhóm hãy liệt kê tên các dụng cụ thí nghiệm
mà em biết vào giấy A3, kết thúc thời gian, nhóm nào liệt kê nhiều nhất sẽ giành chiến thắng.

- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc theo nhóm, cử đại diện liệt kê vào giấy A3.
- GV quan sát, đôn đốc và hỗ trợ HS khi cần thiết.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Các nhóm treo sản phẩm của mình lên trên bảng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV tổng kết và chọn ra nhóm giành giải nhất.
GV dẫn dắt vào bài: Vừa rồi cô đã cùng các em liệt kê 1 số dụng cụ có trong PTN,
trong tiết học này cô sẽ cùng các em tìm hiểu kĩ hơn cách sử dụng một số dụng cụ, thiết
bị này cũng như một số quy tắc an toàn trong PTN, thông qua bài mở đầu: Làm quen với
bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn Khoa học tự nhiên 8.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số dụng cụ thí nghiệm
a) Mục tiêu: Nhận biết được một số dụng cụ sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 8. b) Nội dung:
- HS làm việc theo cặp đôi, hoàn thành phiếu học tập số 1, từ đó lĩnh hội kiến thức:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Tìm dụng cụ cần thiết trong cột B phù hợp với mục đích sử dụng trong cột A.


Câu 2: Vì sao không nên kẹp ống nghiệm quá cao hoặc quá thấp?
c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh. Dự kiến: Câu 1: a) ghép với 2. b) ghép với 4. c) ghép với 6. d) ghép với 1. e) ghép với 3. g) ghép với 5. Câu 2:
Khi kẹp ống nghiệm, cần kẹp ở vị trí 1/3 ống nghiệm, tính từ miệng ống nghiệm xuống.
Không nên kẹp ống nghiệm quá cao để dễ dàng thao tác thí nghiệm; không nên kẹp ống
nghiệm quá thấp tránh để tuột, rơi ống nghiệm, đặc biệt là ống nghiệm đã chứa hoá chất, gây nguy hiểm.
d) Tổ chức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học I. Một số dụng cụ và hoá chất trong môn tập
Khoa học tự nhiên 8
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, 1. Một số dụng cụ thí nghiệm
thảo luận theo cặp đôi hoàn thành a) Dụng cụ đo thể tích phiếu học tập số 1.
Ví dụ: cốc đong, cốc chia vạch … - HS nhận nhiệm vụ.
Công dụng: Dùng để đo thể tích chất lỏng.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học b) Dụng cụ đựng hoá chất tập
Ví dụ: lọ đựng hoá chất, ống nghiệm, mặt
- HS làm việc theo cặp đôi, hoàn kính đồng hồ …
thành phiếu học tập số 1.
Công dụng: Để đựng hoá chất dạng lỏng,
- GV theo dõi, đôn đốc và hỗ trợ HS rắn. khi cần thiết.
c) Dụng cụ đun nóng
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động Ví dụ: đèn cồn, bát sứ, lưới thép, kiềng đun và thảo luận
- 2 HS đại diện 2 nhóm lần lượt báo Công dụng: cáo kết quả từng câu.
- Đèn cồn: dùng để đun nóng.
- Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, - Bát sứ: dùng để đựng khi trộn các hoá chất góp ý (nếu có).
rắn với nhau, nung các chất ở nhiệt độ cao,
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Lưới thép: dùng để lót dưới đáy cốc khi
- GV tổng kết, chuẩn hoá kiến thức.
đun nóng dung dịch dưới ngọn lửa đèn cồn,
- GV hướng dẫn học sinh sử dụng 1 giúp nhiệt toả đều và không làm nứt cốc khi
số dụng cụ thí nghiệm như cốc đong lửa tụ nhiệt tại một điểm.
… trực quan bằng dụng cụ đã chuẩn - Kiềng đun: dùng để đặt cố định dụng cụ bị.
như cốc, bình tam giác … có chứa hoá chất cần đun nóng.


zalo Nhắn tin Zalo