Giáo án Lịch sử 10 Cánh diều (2024): Thực hành Chuyên đề 1

433 217 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 10 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 10 Cánh diều mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 10 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(433 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
THỰC HÀNH LỊCH S
(1 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau khi học xong bài học này, HS có thể
- Củng cố, khắc u kiến thức lịch sử các chủ đề 1, chủ đề 2: lịch sử sử học vai trò của sử
học. Thông qua đó góp phần rèn luyện các năng thực hành bộ môn, phát triển năng lực lịch
sử, tạo hứng thọc tập ((Tổ chức các hoạt động thực nh lịch sử tại lớp; tiến hành các hoạt
động giáo dục lịch sử gắn với thực địa (di sản lịch sử, văn hóa…); học tập tại các bảo tàng, xem
phim tài liệu lịch sử; tổ chức các câu lạc bộ, c cuộc thi “Em yêu lịch sử”, “Nhà sử học trẻ
tuổi”, các trò chơi lịch sử.)
2. Năng lực
- Rèn luyện kỹ năng: sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập lịch sử; trình bày, giải
thích, phân tích… sự kiện, quá trình lịch sử liên quan đến bài học; vận dụng kiến thức, kỹ năng
đã học để giải quyết những tình huống, bài tập nhận thức mới.
- Trên sở đó, góp phần hình thành phát triển các ng lực: tìm hiểu lịch sử; nhận thức
tư duy lịch sử; vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng các phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tòi,
khám phá lịch sử.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử, Giáo án.
- Phiếu học tập dành cho HS.
- Máy tính, máy chiếu (tivi).
2. Đối với học sinh: SGK, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích tư duy của HS, lôi cuốn HS vào bài học mới
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, nêu câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV nêu vấn đề đặt câu hỏi : Sau khi học xong chủ đề 1, chủ đề 2, em hãy trả lời 3 câu hỏi
sau:
1. Lịch sử là gì? Sử học là gì?
2. Theo em, tại sao chúng ta phải học tập lịch sử?
3. Em vận dụng lịch sử vào cuộc sống như thế nào?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS suy nghĩ, nhớ lại bài đã học, hoàn thành nhiệm vụ học tập (cá nhân)
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
+ GV mời 1-2 HS trả lời
+ GV mời 1 – 2 HS khác nhận xét, bổ sung.
+ HS có thể trả lời theo nhiều cách khác nhau. Ví dụ:
1. những diễn ra trong quá khứ(con người hội loài người). Sử học môn khoa
học…
2. Hiểu quá khứ-hiện tại-tương lai. Như bác hồ đã nói: Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc
tích nước nhà Việt Nam
3. Vận dụng lịch sử vào cuộc sống
Tinh thần đoàn kết: “một cây làm….3 cây chụm lại lên hòn núi cao”
Tương thân tương ái: “lá lành đùm lá rách”
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS: Với những bài học lịch sử gắn liền thực tiễn đã phần nào lí giải được việc cần
thiết phải học lịch sử mối quan hệ quá khứ-hiện tại-tương lai Để chúng ta nền tảng, sở
từ đó xây dựng một hiện tại, tương lai tốt đẹp, huy hoàng hơn.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG-TRẮC NGHIỆM
a. Mục tiêu: Nắm được lịch sử và sử học vai trò của sử học.
b. Nội dung: GV đưa ra 5câu hỏi ; HS tsuy nghĩ trả lời thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS vào vở .
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thực hiện vòng quay may mắn đọc câu hỏi :
Câu 1. Lịch sử là gì?
A. Những gì sẽ diễn ra trong tương lai.
B. Những gì đã diễn ra trong quá khứ.
C. Những hoạt động của con người trong tương lai.
D. Những hoạt động của con người đang diễn ra.
Câu 2: Sử liệu đóng vai trò là cầu nối giữa:
A. Khảo sát và tìm kiếm
B. Hiện thức lịch sử và tri thức lịch sử
C. Giữa phân loại và đánh giá
D. Quá khứ và thực tại
Câu 3:Ý nào sau đây KHÔNG phải đối tượng nghiên cứu
của Sử học
A. Quá khứ của toàn thể nhân loại
B. Quá khứ của một quốc gia hoặc khu vực thế giới
1. TRẮC NGHIỆM (VÒNG
QUAY MAY MẮN)
- Khái niệm lịch s
- Tri thức lịch sử
- Đối tượng nghiên cứu sử hoc
- Nguồn sử liệu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. Qua khứ của một cá nhân hoặc một nhóm, một cộng đồng
người
D. Những hiện tượng tự nhiên xảy ra trong quá khứ
Câu 4. Phương án nào sau đây không thuộc về lịch sử:
A. Các lời tiên tri, dự báo tương lai.
B. Các trận đánh lớn của quân và dân ta.
C. Hoạt động của vương triều Nguyễn.
Câu 5. Đâu không phải là lý do để Xi-xê-rông khẳng định
Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống:
A. Lịch sử tái hiện lại bức tranh lịch sử của quá khứ.
B. Xem xét lịch sử con người có thể hiểu quá khứ.
C. Rút ra những bài học cho hiện tại và tương lai.
D. Lịch sử giúp nâng cao đời sống con người.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS trả lời thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời HS trả lời
+ GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Câu 1 : B, Câu 2 :B Câu 3 :D Câu 4 :A Câu 5 :A
2. Hoạt động 2: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Nắm được cách thức sưu tầm, xử thông tin sử liệu trong quá trình khám phá
Lịch sử
b. Nội dung: GV phát phiếu học tập hoặc hướng dẫn học sinh làm vào vở; HS làm việc cá nhân,
đọc nội dung thông tin trong phiếu học tập thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được sản phẩm về di sản tại địa phương.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV đưa ra bài tập Lịch sử về di sản theo gợi ý sau
2. Tìm hiểu di sản tại địa
phương em
-Học sinh hoàn chỉnh
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV gợi ý học sinh hoàn chỉnh câu hỏi:
1. Di sản địa phương em tên gì?
2.Thời gian phát hiện?
3. địa điểm ở đâu ?
4.Hoạt động nổi bật là gì ?
5. Hoạt động phát triển là gì ?
6. Hoạt động bảo tồn là gì ?
7. Bản thân em cần làm gì bảo vệ di sản ?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin gợi ý, m việc nhân, thực hiện nhiệm vụ
học tập.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời 1 – 2 HS trình bày
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá sản phẩm 1 số HS, tuyên dương, thưởng
điểm cho những HS có ý thức làm bài tốt (nếu cần thiết)
1. Di sản địa phương em tên gì?(1đ)
2.Thời gian phát hiện? (1đ)
3. địa điểm ở đâu ? (1đ)
4.Hoạt động nổi bật là gì ? (1đ)
5. Hoạt động phát triển là gì ? (1đ)
6. Hoạt động bảo tồn là gì ? (1đ)
7. Bản thân em cần làm gì bảo vệ di sản ? (4đ)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
3. Hoạt động 3: THỰC HÀNH PHỤC DỰNG
a. Mục tiêu:
- Hiểu được mối liên hệ giữa kiến thức lịch sử với cuộc sống hiện tại
- Vận dụng kiến thức bài học lịch sử để giải thích, thực nh, tái hiện hiện thực lịch sử. Học
sinh tự tạo ra được chính sản phẩm
b. Nội dung: GV trình y vấn đề, u câu hỏi ; HS m việc theo nhóm, đọc nội dung câu hỏi
lựa chon, quan sát video, hình ảnh thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm học tập: HS tạo sản phẩm bằng đất sét, đất nặn.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Học sinh xem video, hình ảnh chọn 1 trong 2 nội dung sau:
1/ Phục dựng mô hình bãi cọc ngầm bằng đất sét
2/ Phục dựng mô hình Kim Tự Tháp GiZa bằng đất sét
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin gợi ý, m việc nhóm, thực hiện nhiệm vụ
học tập.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời 1 – 2 HS trình bày giới thiệu sản phẩm
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá sản phẩm 1 số HS, tuyên dương, thưởng
điểm cho những HS có ý thức làm bài tốt (nếu cần thiết)
3. THỰC HÀNH PHỤC
DỰNG
1/ hình bãi cọc ngầm
bằng đất sét
B1: Chia các bộ phận của Cọc
ngầm ra làm các khối cơ bản:
chân: khối trụ dài, đầu: khối
tròn, nhọn: v.v...
B2: Ghép các khối lại để tạo
hình cọc ngầm
B3: Thêm giấy bạc, cuốn
quanh mũi cọc.
2/ Mô hình Kim Tự Tháp
GiZa bằng đất sét
B1: Chia các bộ phận của Kim
Tự Tháp ra làm các khối cơ
bản: chân: khối vuông, thân:
khối tam giác, v.v...
B2: Ghép các khối lại để tạo
hình Kim Tự Tháp.
B3: Thêm chi tiết, đặc điểm
riêng cánh cửa, bậc thang...
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học trong chủ đề 1, chủ đề 2, thông qua đó góp phần hình
thành, phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để hoàn thành
sơ đồ tư duy.
c. Sản phẩm học tập: sơ đồ tư duy trong tập.
d. Tổ chức hoạt động:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS hoàn thành (cá nhân) vào vở trong thời gian 5 phút
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS vận dụng kiến thức đã học, thực hiện nhiệm vụ.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
+ GV gọi 1 – 2 HS báo cáo sản phẩm trước lớp hoặc vẽ trên bảng
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS hoàn thành tốt nhiệm vụ
+ GV chuẩn bị đáp án. Sau đây là một số gợi ý :
* Hướng dẫn về n
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 5: Khái niệm Văn Minh

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) THỰC HÀNH LỊCH SỬ (1 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Sau khi học xong bài học này, HS có thể
- Củng cố, khắc sâu kiến thức lịch sử ở các chủ đề 1, chủ đề 2: lịch sử và sử học vai trò của sử
học. Thông qua đó góp phần rèn luyện các kĩ năng thực hành bộ môn, phát triển năng lực lịch
sử, tạo hứng thú học tập ((Tổ chức các hoạt động thực hành lịch sử tại lớp; tiến hành các hoạt
động giáo dục lịch sử gắn với thực địa (di sản lịch sử, văn hóa…); học tập tại các bảo tàng, xem
phim tài liệu lịch sử; tổ chức các câu lạc bộ, các cuộc thi “Em yêu lịch sử”, “Nhà sử học trẻ
tuổi”, các trò chơi lịch sử.) 2. Năng lực
- Rèn luyện kỹ năng: sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập lịch sử; trình bày, giải
thích, phân tích… sự kiện, quá trình lịch sử liên quan đến bài học; vận dụng kiến thức, kỹ năng
đã học để giải quyết những tình huống, bài tập nhận thức mới.
- Trên cơ sở đó, góp phần hình thành và phát triển các năng lực: tìm hiểu lịch sử; nhận thức và
tư duy lịch sử; vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học. 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng các phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tòi, khám phá lịch sử.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử, Giáo án.
- Phiếu học tập dành cho HS.
- Máy tính, máy chiếu (tivi).
2. Đối với học sinh: SGK, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích tư duy của HS, lôi cuốn HS vào bài học mới
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, nêu câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV nêu vấn đề và đặt câu hỏi : Sau khi học xong chủ đề 1, chủ đề 2, em hãy trả lời 3 câu hỏi sau:
1. Lịch sử là gì? Sử học là gì?
2. Theo em, tại sao chúng ta phải học tập lịch sử?
3. Em vận dụng lịch sử vào cuộc sống như thế nào?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS suy nghĩ, nhớ lại bài đã học, hoàn thành nhiệm vụ học tập (cá nhân)
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động + GV mời 1-2 HS trả lời
+ GV mời 1 – 2 HS khác nhận xét, bổ sung.
+ HS có thể trả lời theo nhiều cách khác nhau. Ví dụ:
1. Là những gì diễn ra trong quá khứ(con người và xã hội loài người). Sử học là môn khoa học…
2. Hiểu quá khứ-hiện tại-tương lai. Như bác hồ đã nói: “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
3. Vận dụng lịch sử vào cuộc sống
Tinh thần đoàn kết: “một cây làm….3 cây chụm lại lên hòn núi cao”
Tương thân tương ái: “lá lành đùm lá rách”
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS: Với những bài học lịch sử gắn liền thực tiễn đã phần nào lí giải được việc cần
thiết phải học lịch sử và mối quan hệ quá khứ-hiện tại-tương lai Để chúng ta có nền tảng, cơ sở
từ đó xây dựng một hiện tại, tương lai tốt đẹp, huy hoàng hơn.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG-TRẮC NGHIỆM
a. Mục tiêu: Nắm được lịch sử và sử học vai trò của sử học.
b. Nội dung: GV đưa ra 5câu hỏi ; HS tsuy nghĩ trả lời thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS vào vở .
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. TRẮC NGHIỆM (VÒNG
GV yêu cầu HS thực hiện vòng quay may mắn đọc câu hỏi : QUAY MAY MẮN) Câu 1. Lịch sử là gì? - Khái niệm lịch sử
A. Những gì sẽ diễn ra trong tương lai.
B. Những gì đã diễn ra trong quá khứ. - Tri thức lịch sử
C. Những hoạt động của con người trong tương lai.
- Đối tượng nghiên cứu sử hoc
D. Những hoạt động của con người đang diễn ra. - Nguồn sử liệu
Câu 2: Sử liệu đóng vai trò là cầu nối giữa:
A. Khảo sát và tìm kiếm
B. Hiện thức lịch sử và tri thức lịch sử
C. Giữa phân loại và đánh giá
D. Quá khứ và thực tại
Câu 3:Ý nào sau đây KHÔNG phải đối tượng nghiên cứu của Sử học
A. Quá khứ của toàn thể nhân loại
B. Quá khứ của một quốc gia hoặc khu vực thế giới
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Qua khứ của một cá nhân hoặc một nhóm, một cộng đồng người
D. Những hiện tượng tự nhiên xảy ra trong quá khứ
Câu 4. Phương án nào sau đây không thuộc về lịch sử:
A. Các lời tiên tri, dự báo tương lai.
B. Các trận đánh lớn của quân và dân ta.
C. Hoạt động của vương triều Nguyễn.
Câu 5. Đâu không phải là lý do để Xi-xê-rông khẳng định
Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống:
A. Lịch sử tái hiện lại bức tranh lịch sử của quá khứ.
B. Xem xét lịch sử con người có thể hiểu quá khứ.
C. Rút ra những bài học cho hiện tại và tương lai.
D. Lịch sử giúp nâng cao đời sống con người.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS trả lời thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV mời HS trả lời
+ GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Câu 1 : B, Câu 2 :B Câu 3 :D Câu 4 :A Câu 5 :A
2. Hoạt động 2: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Nắm được cách thức sưu tầm, xử lý thông tin và sử liệu trong quá trình khám phá Lịch sử
b. Nội dung: GV phát phiếu học tập hoặc hướng dẫn học sinh làm vào vở; HS làm việc cá nhân,
đọc nội dung thông tin trong phiếu học tập thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được sản phẩm về di sản tại địa phương.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Tìm hiểu di sản tại địa
+ GV đưa ra bài tập Lịch sử về di sản theo gợi ý sau phương em -Học sinh hoàn chỉnh
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ GV gợi ý học sinh hoàn chỉnh câu hỏi:
1. Di sản địa phương em tên gì? 2.Thời gian phát hiện? 3. địa điểm ở đâu ?
4.Hoạt động nổi bật là gì ?
5. Hoạt động phát triển là gì ?
6. Hoạt động bảo tồn là gì ?
7. Bản thân em cần làm gì bảo vệ di sản ?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin gợi ý, làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời 1 – 2 HS trình bày
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá sản phẩm 1 số HS, tuyên dương, thưởng
điểm cho những HS có ý thức làm bài tốt (nếu cần thiết)
1. Di sản địa phương em tên gì?(1đ)
2.Thời gian phát hiện? (1đ)
3. địa điểm ở đâu ? (1đ)
4.Hoạt động nổi bật là gì ? (1đ)
5. Hoạt động phát triển là gì ? (1đ)
6. Hoạt động bảo tồn là gì ? (1đ)
7. Bản thân em cần làm gì bảo vệ di sản ? (4đ)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo