Giáo án Lịch sử 7 Bài 15 (Chân trời sáng tạo): Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý(1009-1225)

1.8 K 895 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 21 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1789 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


 !!"#$$%
&'()
&*+,-./01
Học xong bài này, học sinh sẽ:
- Trình bày được sự thành lập nhà Lý. Đánh giá được sự kiện dời đô từ Hoa về Đại
La của Lý Công Uẩn.
- Mô tả được những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội văn hóa thời Lý.
- Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu về văn hóa, giáo dục thời (Văn Miếu
Quốc Tử Giám, mở khoa thi,…)
- Trình bày được những nét cơ bản và đánh giá được nét độc đáo trong cuộc kháng chiến
chống Tống thời Lý (1075 - 1077). Nhận xét, đánh giá được những đóng góp, vai trò của
Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống. Rút ra được bài học kinh nghiệm
từ cuộc kháng chiến chống Tống thời cho công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam hiện nay.
$&2-3451
a. Năng lực chung:
- Tự chủ tự học:Ybiết lắng nghe chia sẻ ý kiến nhân với bạn, nhóm GV. Tích
cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác:Ycó thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau
hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo:Ybiết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo
khi tham gia các hoạt động lịch sử.
b. Năng lực lịch sử:
- Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ *Biết giải liệu lịch sử (đọc - hiểu văn bản 15.2 để giải nguyên nhân Thái
Tổ dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La và đánh giá được ý nghĩa của sự kiện này);
+ Biết cách thu thập thông tin, đọc hiểu liệu tham khảo Em biết để tìm hiểu về
những biện pháp nhà Lý đã thi hành để củng cố chế độ quân chủ;
+ Biết đọc lược đồ 15.4, 15.5 để tìm hiểu diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống
thời Lý.
- Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:*
+ Trình bày được hoàn cảnh thành lập nhà Lý;
+ Nêu được nguyên nhân Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La (Thăng Long);
+ Mô tả được cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý (1075 - 1077) trên lược đồ;
+ Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu về văn hóa, giáo dục thời (Văn Miếu -
Quốc Tử Giám, mở khoa thi,…);
+ Mô tả được những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Lý.
- Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+*Đánh giá được ý nghĩa của sự kiện Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Đại La;
+ Đánh giá được những nét độc đáo của cuộc kháng chiến chống Tống và vai trò của Lý
Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 - 1077).
+ Rút ra được bài học kinh nghiệm từ cuộc kháng chiến chống Tống thời cho công
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay.
6&7/891/:.
- Trách nhiệm:Ycó ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa
dân tộc.
- Yêu nước:*ghi nhớ công ơn xây dựng và bảo vệ đất nước của tổ tiên.
- Nhân ái: yêu thương con người.
&;<=>>
&?+@A+3+BC@+D-
- SGK, SGV, SBT Lịch sử Địa lí 7 - phần Lịch sử.
- đồ, lược đồ, tranh ảnh minh họa liên quan đến nội dung bài họcYCông cuộc xây
dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009 - 1225).
- Máy tính, máy chiếu.
$&?+@A+/E1F+-/
- SGK, SBT Lịch sử Địa lí 7 - phần Lịch sử.
- Đọc trước bài học trong SGK.
- Tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến bài họcYCông cuộc xây dựng và bảo vệ
đất nước thời Lý (1009 - 1225).
&;GH=>
&=*I
J&'K1.+DLYTạo hứng thú, tâm thế cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu
về bài học mới.
M&N+OL-3YGV tổ chức cho HS chơi trò chơiYChiếc hộp âm nhạc;*HS vận dụng kiến
thức, hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi
1&PQ-R/89/E1.SRYCâu trả lời của HS cho các tên bài hát liên quan đến bài họcYCông
cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009 - 1225).
O&T1/01./51/+U-
VA1 1/LWX-3+JC-/+U9@K/E1.SR
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơiYChiếc hộp âm nhạc:*GV sử dụng các bài hát, cho HS
nghe nhạc đoán tên, HS nào đoán đúng tên bài hát nhanh nhất và đúng nhất sẽ thắng:
+ Bài 1. Lý Thái Tổ - Lý Công Uẩn (sáng tác: Ngô Nguyên Trần và Tâm Thơ)
+ Bài 2.YLý Thường Kiệt (sáng tác: Ngô Nguyên Trần và Tâm Thơ)
+YBài 3. Sấm vang dòng Như Nguyệt (sáng tác: Lương Chi Cường).
+ Bài 4. Như Nguyệt giang (sáng tác: Hòa Bình).
+ Bài 5. Rồng Tiên ơi, xin giữ vẹn sơn hà (sáng tác: Hoàng Vân)
- GV nêu vấn đề:YNhững bài hát trên đề cập đến những nhân vật lịch sử những vấn
đề nào của nhà nước nước Đại Việt ở thời Lý?
- GV hỏi HS một số hiểu biết nhân của các em về các nhân vật lịch sử này (qua sách,
báo, truyện, internet,…)
VA1$P./51/+U--/+U9@K/E1.SR
- HS nghe nhạc, vận dụng hiểu biết thực tế của bản thân để đoán tên bài hát. Y
- HS trả lời câu hỏi của GV và nêu một số hiểu biết của bản thân về nhân vật.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
VA16BC1BCY,.ZLQ/C[.\N-3@]./QC4LS-
- GV mời HS xung phong đoán tên bài hát:
+ Bài 1. Lý Thái Tổ - Lý Công Uẩn (sáng tác: Ngô Nguyên Trần và Tâm Thơ)
+ Bài 2.YLý Thường Kiệt (sáng tác: Ngô Nguyên Trần và Tâm Thơ)
+YBài 3. Sấm vang dòng Như Nguyệt (sáng tác: Lương Chi Cường).
+ Bài 4. Như Nguyệt giang (sáng tác: Hòa Bình).
+ Bài 5. Rồng Tiên ơi, xin giữ vẹn sơn hà (sáng tác: Hoàng Vân)
- GV mời HS trả lời câu hỏi:Y
+ Những bài hát trên đề cập đến nhân vật: Lý Công Uẩn và Lý Thường Kiệt.
+ Các bài hát trên đề cập đến 2 vấn đề: thứ nhất là, sự ra đời và phát triển trên mọi lĩnh
vực của nhà Lý; thứ hai là, công cuộc kháng chiến chống Tống, bảo vệ độc lập, chủ
quyền dân tộc của quân dân Đại Việt thời Lý.
- GV mời đại HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
VA1^B-/3+BY,.ZLQ_./51/+U--/+U9@K/E1.SR
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận.
- Từ câu trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài học:YNăm 1010,vua Thái Tổ dời đô từ
Hoa Lu (Ninh Bình) về thành Đại La (Hà Nội). Theo sử cũ: "Khi thuyền đến dưới chân
thành, đám mây hình rồng vàng hiện lên, do đó vua đổi tên Thăng Long" -* nghĩa
rồng bay lên. Sự kiện dời đô này ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? Nhà
cây làm những để xây dựng phát triển đất nước? Hơn hai trăm năm năm giữ
vận mệnh dân tộc, nhà đã lãnh đạo quân dân Đại Việt chống ngoại xâm, bảo vệ đất
nước như thế nào? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.*- Bài 15*: Công
cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009 - 1225).
$&=H*;`
$&C[.\N-3ab9/+XLF5./]-/4SR-/]c
J&'K1.+DLYThông qua hoạt động, HS:
- Trình bày được hoàn cảnh thành lập nhà Lý
- Giải thích được nguyên nhân Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa về thành Đại La đánh
giá được ý nghĩa của sự kiện này.
M&N+OL-3YGV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp đôi để tìm hiểu hoàn cảnh thành lập
nhà Lý và đọc - hiểu văn bản lịch sử (tư liệu 15.2) khai thác về vấn đề dời đô từ Hoa
về Thăng Long.
1&PQ-R/89YHS trình bày và ghi vào vở:
-YHoàn cảnh thành lập nhà Lý
- Nguyên nhân Thái Tổ dời đô từ Hoa về thành Đại La ý nghĩa của sự kiện
này. YY
O&T1/01/C[.\N-3
=de#P *;P7f'
VA11/LWX-3+JC-/+U9@K/E1.SR
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, đọc
thông tin mục 1 SGK tr.57, 58 trả lời câu
hỏi:YNhà Lý được thành lập như thế nào?
&aP5./]-/4SR-/]c
a. Hoàn cảnh thành lập: Năm 1009,
vua Long Đĩnh mất, các nhà
đại thần đã suy tôn Công Uẩn lên
làm vua. Nhà Lý thành lập.
M&/]cOg+\h@i[+J
#P5Y+U- Năm 1010, Thái Tổ dời
đô từ Hoa về thành Đại La, đổi tên
là Thăng Long.
#3LWD--/j-
+ Hoa địa thế hiểm trở, chỉ
thuận lợi cho việc phòng thủ về quân
sự; hạn chế sự phát triển về mặt kinh tế
- xã hội.
- GV trình bày:YNăm 1010, nhà Lý quyết định
dời đô từ Hoa ra thành Đại La đổi tên
là Thăng Long.
- GV sử dụng bản đồ Việt Nam ngày nay, cho
HS quan sát nhận biết vị trí Hoa Lư
Thăng Long trên bản đồ.
- GV cho HS đọc liệu 15.2 SGK tr.53,
thảo luận cặp đôi để thực hiện yêu cầu:
+ Gạch chân dưới từ, cụm từ miêu tả về
thành Đại La. Những thông tin đó chứng tỏ
điều gì về vùng đất này?

Mô tả nội dung:


BÀI 15: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC
ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ (1009 - 1225) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Học xong bài này, học sinh sẽ:
- Trình bày được sự thành lập nhà Lý. Đánh giá được sự kiện dời đô từ Hoa Lư về Đại La của Lý Công Uẩn.
- Mô tả được những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội văn hóa thời Lý.
- Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu về văn hóa, giáo dục thời Lý (Văn Miếu –
Quốc Tử Giám, mở khoa thi,…)
- Trình bày được những nét cơ bản và đánh giá được nét độc đáo trong cuộc kháng chiến
chống Tống thời Lý (1075 - 1077). Nhận xét, đánh giá được những đóng góp, vai trò của
Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống. Rút ra được bài học kinh nghiệm
từ cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay. 2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích
cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau
hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo
khi tham gia các hoạt động lịch sử.
b. Năng lực lịch sử:
- Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Biết giải mã tư liệu lịch sử (đọc - hiểu văn bản 15.2 để lí giải nguyên nhân Lý Thái
Tổ dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La và đánh giá được ý nghĩa của sự kiện này);
+ Biết cách thu thập thông tin, đọc hiểu tư liệu tham khảo Em có biết để tìm hiểu về
những biện pháp nhà Lý đã thi hành để củng cố chế độ quân chủ;
+ Biết đọc lược đồ 15.4, 15.5 để tìm hiểu diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống thời Lý.
- Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Trình bày được hoàn cảnh thành lập nhà Lý;
+ Nêu được nguyên nhân Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La (Thăng Long);
+ Mô tả được cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý (1075 - 1077) trên lược đồ;
+ Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu về văn hóa, giáo dục thời Lý (Văn Miếu -
Quốc Tử Giám, mở khoa thi,…);
+ Mô tả được những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Lý.
- Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Đánh giá được ý nghĩa của sự kiện Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Đại La;
+ Đánh giá được những nét độc đáo của cuộc kháng chiến chống Tống và vai trò của Lý
Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 - 1077).
+ Rút ra được bài học kinh nghiệm từ cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý cho công
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay. 3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: có ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc.
- Yêu nước: ghi nhớ công ơn xây dựng và bảo vệ đất nước của tổ tiên.
- Nhân ái: yêu thương con người.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử Địa lí 7 - phần Lịch sử.
- Sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh minh họa có liên quan đến nội dung bài học Công cuộc xây
dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009 - 1225). - Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử Địa lí 7 - phần Lịch sử.
- Đọc trước bài học trong SGK.
- Tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến bài học Công cuộc xây dựng và bảo vệ
đất nước thời Lý (1009 - 1225).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm thế cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Chiếc hộp âm nhạc; HS vận dụng kiến
thức, hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS cho các tên bài hát liên quan đến bài học Công
cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009 - 1225).
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Chiếc hộp âm nhạc: GV sử dụng các bài hát, cho HS
nghe nhạc đoán tên, HS nào đoán đúng tên bài hát nhanh nhất và đúng nhất sẽ thắng:
+ Bài 1. Lý Thái Tổ - Lý Công Uẩn (sáng tác: Ngô Nguyên Trần và Tâm Thơ)
+ Bài 2. Lý Thường Kiệt (sáng tác: Ngô Nguyên Trần và Tâm Thơ)
+ Bài 3. Sấm vang dòng Như Nguyệt (sáng tác: Lương Chi Cường).
+ Bài 4. Như Nguyệt giang (sáng tác: Hòa Bình).
+ Bài 5. Rồng Tiên ơi, xin giữ vẹn sơn hà (sáng tác: Hoàng Vân)
- GV nêu vấn đề: Những bài hát trên đề cập đến những nhân vật lịch sử và những vấn
đề nào của nhà nước nước Đại Việt ở thời Lý?
- GV hỏi HS một số hiểu biết cá nhân của các em về các nhân vật lịch sử này (qua sách, báo, truyện, internet,…)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe nhạc, vận dụng hiểu biết thực tế của bản thân để đoán tên bài hát.
- HS trả lời câu hỏi của GV và nêu một số hiểu biết của bản thân về nhân vật.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS xung phong đoán tên bài hát:
+ Bài 1. Lý Thái Tổ - Lý Công Uẩn (sáng tác: Ngô Nguyên Trần và Tâm Thơ)
+ Bài 2. Lý Thường Kiệt (sáng tác: Ngô Nguyên Trần và Tâm Thơ)
+ Bài 3. Sấm vang dòng Như Nguyệt (sáng tác: Lương Chi Cường).
+ Bài 4. Như Nguyệt giang (sáng tác: Hòa Bình).
+ Bài 5. Rồng Tiên ơi, xin giữ vẹn sơn hà (sáng tác: Hoàng Vân)
- GV mời HS trả lời câu hỏi:
+ Những bài hát trên đề cập đến nhân vật: Lý Công Uẩn và Lý Thường Kiệt.
+ Các bài hát trên đề cập đến 2 vấn đề: thứ nhất là, sự ra đời và phát triển trên mọi lĩnh
vực của nhà Lý; thứ hai là, công cuộc kháng chiến chống Tống, bảo vệ độc lập, chủ
quyền dân tộc của quân dân Đại Việt thời Lý.
- GV mời đại HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận.
- Từ câu trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài học: Năm 1010,vua Lý Thái Tổ dời đô từ
Hoa Lu (Ninh Bình) về thành Đại La (Hà Nội). Theo sử cũ: "Khi thuyền đến dưới chân
thành, có đám mây hình rồng vàng hiện lên, do đó vua đổi tên là Thăng Long" - nghĩa
là rồng bay lên. Sự kiện dời đô này có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? Nhà
Lý cây làm những gì để xây dựng và phát triển đất nước? Hơn hai trăm năm năm giữ
vận mệnh dân tộc, nhà Lý đã lãnh đạo quân dân Đại Việt chống ngoại xâm, bảo vệ đất
nước như thế nào? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. - Bài 15 : Công
cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009 - 1225).
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thành lập nhà Lý
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:


zalo Nhắn tin Zalo