CHƯƠNG I. TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI Bài 1
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỘ
PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (… tiết)
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
- Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu.
- Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu.
- Phong trào văn hóa phục hung và cải cách tôn giáo.
2. Về năng lực: * Năng lực chung
- Bài học góp phần phát triển năng lực tự học thông qua việc tự đọc, tự nghiên
cứu nội dung qua SGK và tư liệu.
- Bài học phát triển năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác qua việc trả lời những
câu hỏi của giáo viên và hoạt động nhóm.
* Năng lực chuyên biệt
- Trình bày được quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu.
- Trình bày được các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu.
- Trình bày được phong trào văn hóa phục hung và cải cách tôn giáo.
3. Về phẩm chất:
- Bài học giúp học sinh trân trọng thành tựu của nhân loại trong quá khứ và tôn trọng lịch sử.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.
- Xác định được vấn đề chính của nội dung bài học. b) Nội dung:
GV: Chia nhóm lớp và giao nhiệm vụ.
HS quan sát hình ảnh, làm việc nhóm để trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm:
- HS chỉ ra được sự thay đổi về thời gian của máy tính và tiền VN và sự thay đổi đó gọi là lịch sử.
d) Tổ chức thực hiện: 2
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chiếu một số công trình kiến trúc cổ ở Châu Âu và đặt câu hỏi:
? Đây là công trình kiến trúc nào? Ở đâu?
? Qua những hình ảnh vừa rồi, em nhớ đến châu lục nào trên thế giới và ở thời kì
nào của lịch sử nhân loại?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình ảnh và trả lời câu hỏi.
HS: Quan sát, ghi câu trả lời ra phiếu học tập.
B3: Báo cáo thảo luận GV:
- Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn). HS:
- Đại diện trả lời câu hỏi
- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét câu trả lời của HS và chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
- Viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo.
HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu
a) Mục tiêu: Giúp HS biết được quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu.
b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến 3
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Đầu thế kỉ thứ IV, đế chế La Mã
- HS đọc thông tin trong SGK T.5
cổ đại suy yếu. Cuộc xâm lược của - GV chia nhóm lớp
các bộ tộc Giéc-man làm cho tình
- Giao nhiệm vụ các nhóm:
hình càng trở nên hỗn loạn hơn
? Nêu những việc làm của người Giec-man
(Họ chiếm đất đai, phế truất hoàng
sau khi lật đổ đế quốc La Mã? đế La Mã).
? Trình bày những sự kiện chủ yếu về quá
- Năm 476, chế độ chiến nô La Mã
trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu?
sụp đổ. Nhiều vương quốc Giéc- - Thời gian: 7 phút
man lần lượt ra đời ở Tây Âu. Xã
B2: Thực hiện nhiệm vụ
hội phong kiến Tây Âu dần hình
GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm (nếu cần) thành với sự ra đời của hai giai cấp HS:
mới đó là lãnh chúa phong kiến và
- Đọc SGK và làm việc cá nhân nông nô.
- Thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Đến thế kỉ IX, về cơ bản xã hội
B3: Báo cáo, thảo luận
phong kiến Tây Âu đã hình thành.
GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày, báo cáo sản phẩm.
HS báo cáo sản phẩm (những HS còn lại theo
dõi, nhận xét và bổ sung cho bạn)
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Nhận xét thái độ và sản phẩm học tập của
HS. Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang nội dung sau.
2. Lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến ở Tây Âu
a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ 4
Giáo án Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo (năm 2024) | Giáo án Lịch sử 7 mới, chuẩn nhất
5.2 K
2.6 K lượt tải
200.000 ₫
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Bộ tài liệu bao gồm: 18 tài liệu lẻ (mua theo bộ tiết kiệm đến 50%)
- Bộ giáo án Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(5192 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHƯƠNG I. TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ
KỈ XVI
Bài 1
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỘ
PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(… tiết)
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
- Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu.
- Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
ở Tây Âu.
- Phong trào văn hóa phục hung và cải cách tôn giáo.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung
- Bài học góp phần phát triển năng lực tự học thông qua việc tự đọc, tự nghiên
cứu nội dung qua SGK và tư liệu.
- Bài học phát triển năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác qua việc trả lời những
câu hỏi của giáo viên và hoạt động nhóm.
* Năng lực chuyên biệt
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Trình bày được quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở
Tây Âu.
- Trình bày được các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu.
- Trình bày được phong trào văn hóa phục hung và cải cách tôn giáo.
3. Về phẩm chất:
- Bài học giúp học sinh trân trọng thành tựu của nhân loại trong quá khứ và
tôn trọng lịch sử.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
- Máy chiếu, máy tính
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.
- Xác định được vấn đề chính của nội dung bài học.
b) Nội dung:
GV: Chia nhóm lớp và giao nhiệm vụ.
HS quan sát hình ảnh, làm việc nhóm để trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm:
- HS chỉ ra được sự thay đổi về thời gian của máy tính và tiền VN và sự thay đổi đó
gọi là lịch sử.
d) Tổ chức thực hiện:
2
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chiếu một số công trình kiến trúc cổ ở Châu Âu và đặt câu hỏi:
? Đây là công trình kiến trúc nào? Ở đâu?
? Qua những hình ảnh vừa rồi, em nhớ đến châu lục nào trên thế giới và ở thời kì
nào của lịch sử nhân loại?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình ảnh và trả lời câu hỏi.
HS: Quan sát, ghi câu trả lời ra phiếu học tập.
B3: Báo cáo thảo luận
GV:
- Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn).
HS:
- Đại diện trả lời câu hỏi
- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét câu trả lời của HS và chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức
mới.
- Viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo.
HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu
a) Mục tiêu: Giúp HS biết được quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu.
b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
3
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- HS đọc thông tin trong SGK T.5
- GV chia nhóm lớp
- Giao nhiệm vụ các nhóm:
? Nêu những việc làm của người Giec-man
sau khi lật đổ đế quốc La Mã?
? Trình bày những sự kiện chủ yếu về quá
trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu?
- Thời gian: 7 phút
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm (nếu cần)
HS:
- Đọc SGK và làm việc cá nhân
- Thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày, báo
cáo sản phẩm.
HS báo cáo sản phẩm (những HS còn lại theo
dõi, nhận xét và bổ sung cho bạn)
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Nhận xét thái độ và sản phẩm học tập của
HS. Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang nội
dung sau.
- Đầu thế kỉ thứ IV, đế chế La Mã
cổ đại suy yếu. Cuộc xâm lược của
các bộ tộc Giéc-man làm cho tình
hình càng trở nên hỗn loạn hơn
(Họ chiếm đất đai, phế truất hoàng
đế La Mã).
- Năm 476, chế độ chiến nô La Mã
sụp đổ. Nhiều vương quốc Giéc-
man lần lượt ra đời ở Tây Âu. Xã
hội phong kiến Tây Âu dần hình
thành với sự ra đời của hai giai cấp
mới đó là lãnh chúa phong kiến và
nông nô.
- Đến thế kỉ IX, về cơ bản xã hội
phong kiến Tây Âu đã hình thành.
2. Lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến ở Tây Âu
a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ
4
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
phong kiến ở Tây Âu.
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức.
- HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thành của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- HS đọc thông tin trong SGK T.6
- GV chia nhóm lớp
- Giao nhiệm vụ các nhóm:
? Nêu những hiểu biết của em về lãnh địa
phong kiến?
? Trình bày cuộc sống của lãnh chúa và nông
nô trong xã hội? Từ đó em có nhận xét gì về
quan hệ xã hội phong kiến Tây Âu?
- Thời gian: … phút
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK, suy nghĩ cá nhân và thảo luận
luận nhóm.
GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhóm
(nếu cần).
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhóm
trình bày.
a. Lãnh địa phong kiến
- Lãnh địa là những vùng đất đai
rộng lớn bị các quý tộc biến thành
những vùng đất riêng của họ, được
cha truyền con nối.
- Thời gian hình thành: giữa thế
kỉ IX.
- Lãnh chúa xây dựng lãnh địa
bằng đài kiên cố, dinh thự, nhà
thờ…với hào sâu và tường bao
quanh. Xung quanh là đất đai canh
tác, đồng cỏ, ao hồ, rừng và khu
nhà ở của nông nô.
- Mỗi lãnh chúa có một lãnh địa
riêng, toàn quyền cai quản như
một ông vua nhỏ.
- Hoạt động kinh tế trong lãnh
địa: Chủ yếu là nông nghiệp mang
tính tự cung tự cấp. Ngoài ra có
5
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85