Giáo án Lịch sử 7 Bài 16 (Chân trời sáng tạo): Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)

488 244 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(488 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN: TIẾT:
BÀI 16. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC THỜI TRẦN ( 1226- 1400)
Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ LỚP 7
Thời gian thực hiện: ( tiết)
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
- Mô tả được sự thành lập nhà Trần.
- Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, tôn giáo thời Trần.
- Nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá của Đại Việt thời Trần.
2. Về năng lực:
- Biết sưu tầm, khai thác liệu, kênh hình trong học tập lịch sử, rèn luyện năng lực, tìm hiểu lịch
sử.
- Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn đề lịch sử, rèn luyện năng lực nhận thức
và tư duy lịch sử.
3. Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần đấu tranh bất khuất chống áp bức bóc lột tinh thần sáng tạo
trong xây dựng đất nước.
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên ý thức kế thừa truyền thống dân tộc
trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
- Máy chiếu, máy tính
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Xác định được vấn đề chính của nội dung bài học.
-Thông qua nội dung bài học công cuộc xây dựng đất nước thời Trần., những sáng tạo trong
cuộc sống xây dựng và bảo vệ đất nước ngày nay.
b) Nội dung:
GV: chuẩn bị; video về thời Trần, các hình ảnh và giao nhiệm vụ cho HS.
HS xem video, làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời, chia sẻ của HS.
- Từ đó kích thích được hứng thú học tập, tìm tòi của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Trình chiếu hình ảnh 16.1/ 65, sơ đồ hình ảnh 17.1/ 71
- ? Hình ảnh 16.1 gợi em nghĩ tới triều đại nào trong lịch sửt dân tộc ta? Quan sát hình 17.1/71, hãy
chia sẻ suy nghĩ của em về Nhà Trần ?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Hướng dẫn HS xem, phân tích hình ảnh và trả lời câu hỏi vào phiếu học tập.
HS: Quan sát, phân tích hình ảnh và ghi kết quả ra phiếu học tập.
B3: Báo cáo sản phẩm
GV:
- Mời một vài HS lên trình bày sản phẩm.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn).
HS:
- HS báo cáo sản phẩm cá nhân – chia sẻ suy nghĩ của mình.
- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét (hoạt động của HS sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành
kiến thức mới: Nhà Trần đi vào lịch sử n tộc với Hào khí Đông A cuồn cuộn thác lũ, quét sạch
quân xâm lược Mông Nguyên. Với sự thành công của một vương triều chủ động xây dựng nội lực
kiến thiết triều đình, quốc gia, xã tắc. Sử ghi đây là vương triều lớn mạnh nhất trong lịch sử dân tộc
Việt Nam thời phong kiến. Vậy Nhà Trần đã xây dựng đất nước ntn?
- Viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo.
HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. SỰ THÀNH LẬP NHÀ TRẦN
a) Mục tiêu: Giúp HS nêu được
- Hoàn cảnh, thời gian thành lập nhà Trần.
- Nhận thức được sự cần thiết phải thành lập Nhà Trần trong thời điểm bấy giờ.
- Đánh giá được vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Thủ Độ…
- Từ đó HS đưa ra được những đánh giá về nhà Trần trong tiến trình lịch sử dân tộc ta.
b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Đọc thông tin, liệu trong mục 1 quan sát hình
ảnh 16.1/ 65, hãy cho biết:
1. Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào?
2. Dựa o thông tin trong hình nh 16.1/ 65, em
chia sẻ những hiểu biết của em về xuất thân dòng
họ Trần?
3. Emsuy nghĩ về việc Nhà Trần lên thay nhà
Lý trong thời điểm bấy giờ?
4. Đọc thông tin về nhân vật lịch sử / 65, em chia sẻ
những hiểu biết của em về Trần Thủ Độ? Theo em,
ông có vai trò gì đối với sự thành flaapj nhà Trần?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn, gợi ý cho HS trả lời
HS:
- Quan sát ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi.
- Suy nghĩ cá nhân để lấy đưa ra ý kiến, chia sẻ.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS trả lời.
HS trả lời câu hỏi của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức:
- Cuối TK XII, nhà suy yếu, Nhà Trần lên thay
thế tất yếu của lịch sử. Dòng họ Trần Nam
Định lớn mạnh và phát triển cho đến ngày nay. Nay
Nam Định nổi tiếng với lễ hội Khai ấn Đền Trần
- Cuối TK XII, NHà suy yếu, nhà Trần từng
bước thâu tóm quyền hành.
- Tháng 1- 1226, Chiêu Hoàng nhường ngôi
cho chồng là Trần Cảnh.
-> Nhà Trần được thành lập.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
hằng năm. Lễ hội mang đậm giá trị truyền thống
văn hoá giáo dục lịch sử sâu sắc. Đồng thời thể hiện
đạo lí “ uống nước nhớ nguồn” của nhân dân ta.
2. Tình hình chính trị.
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Vẽ, lập được lược đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần.
- Nhận thức được nhà Trần đã sử dụng những biện pháp tích cực trong việc củng cố chế độ quân chủ
chuyên chế tập quyền của mình .
- Đánh giá được vai trò của những biện pháp củng cố chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền của nhà
Trần.
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT mảnh ghép để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức.
- HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thành của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm: 3 nhóm giao nhiệm vụ: Đọc thông
tin mục 2/ 66, hãy cho biết:
1. Sau khi lên nắm quyền, nhà Trần đã xây dựng bộ
máy nhà nước ntn ( vẽ đồ tổ chức bộ y nhà
nước)? Đọc thông tin n bản mục 16.2/ 66, giúp
em hiểu về tính quy c trong hệ thống quan lại
thời Trần? Có gì độc đáo so với triều đại nhà Lý?
2. Về quân đôi, nhà Trần thi hành chính sách gì?
Em hiểu về chính sách này của nhà Trần? Quan
sát hình ảnh khắc trên thạp gốm- hình 16.3/ 66, em
có nhận xét gì về sức mạnh quân sự thời Trần?
3. Nhà Trần thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại
ra sao? Thông tin SGK cho em nhận xét về kỉ
cương, phép nước của nhà Trần?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ nhân thảo luận luận nhóm trả lời
câu hỏi ra phiếu học tập. Trong thời gian 5 phút.
GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhóm (nếu
cần).
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm thao thuật
phòng tranh,
- Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần).
HS:
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Trưng bày sản phẩm của nhóm.
- HS các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn
trình bày và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
* Chế độ chính trị: Quân chủ trung ương tập
quyền.
* Xây dựng bộ máy nhà nước:
-> Tổ chức bộ máy chính quyền huyết
thống; hệ thống chính quyền các cấp quy
củ, hoàn thiện hơn.
* Quân đội: chia 2 bộ phận:
- Quân triều đình( cấm quân): chọn thanh
niên ở quê hương nhà Trần. Nhiệm vụ: bảo
vệ vua, kinh thành.
- Quân địa phương: quân ở các lộ, phủ, quân
vương hầu, dân binh…
- Chính sách : ngụ binh ư nông.
* Luật pháp: ban hành bộ Quốc triều hình
luật-> pháp luật nghiêm minh.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
TW: Thái thượng hoàng-
Vua
Quan văn- quan võ
Trung gian: 12 lộ, ph
Huyện - châu
Địa phương: xã
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập
của HS.
- Chốt kiến thức trên máy chiếu bằng sơ đồ.
* Đối nội, đối ngoại:
-Đối nội: khoan hoà gần gũi với dân.
- Đối ngoại: hoà hiếu với các nước láng
giềng.
-> Nhà Trần củng cố chế độ quân chủ TW
tập quyền -> Đại Việt thời Trần phát
triển, thịnh vượng.
3. Tình hình kinh tế
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm được các nét chính về tình hình kinh tế thời Trần..
- Nhận thức được các chính sách chăm lo đời sống kinh tế thời Trần góp phần xây dựng đất nước
phồn vinh, thịnh vượng.
- Đánh giá được vai trò của các chính sách chăm lo đời sống kinh tế thời Trần .
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức.
- HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thành của HS.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm giao nhiệm vụ, GV phát phiếu học
tập cho HS hoàn thiện sơ đồ câm:
1: Nêu những dẫn chứng để chứng minh nhà Trần
chủ trương khuyến khích phát triển nông nghiệp?
Những thành tựu của nông nghiệp nhà Trần?
2: Quan sát hình ảnh 16.4, 16.5 / 67, em có nhận xét
gì về sản xuất thủ công nghiệp thời Trần?
3: Sự xuất hiện thương cảng chứng tỏ điều gì?
4. Thông tin trong mục 16.6/ 67 gợi em suy nghĩ
về tình hình kinh tế thời nhà Trần?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ cá nhân và thảo luận luận nhóm.
GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhóm (nếu
cần).
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhóm trình
bày.
- Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần).
HS:
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm.
- HS các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn
trình bày và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập
của HS.
3. Tình hình kinh tế
* Nông nghiệp:
- Biện pháp: khai hoang, đắp đê, đào sông
ngòi… Đặt chức quan chăm lo nông nghiệp,
thuỷ lợi.
- Thành tựu: cây trồng đa dạng, phong phú
* Thủ công nghiệp:
- Xuất hiện nhiều làng nghề, phường nghề: ;
Thăng Long trung tâm sản xuất, buôn bán
lớn... sản phẩm đa dạng, phong phú
* Thương nghiệp: phát triển mạnh
- Tiền dung phổ biến.
- Buôn bán với người nước ngoài các cửa
biển: Vân Đồn, Hội Thống, Hội Triều…
-> Kinh tế nhà Trần ngày càng phát triển, Đại
Việt trở thành nước giàu mạnh, phồn thịnh.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
4. Tình hình xã hội:
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm được các nét chính về tình hình xã hội thời Trần..
- Nhận thức được các chính sách chăm lo đời sống xã hội thời Trần góp phần xây dựng đất nước bình
yên, nhân dân ấm no, hạnh phúc.
- Đánh giá được vai trò của các chính sách chăm lo đời sống xã hội thời Trần .
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT phòng tranh để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức.
- HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thành của HS.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): GV phát
phiếu học tập- sơ đồ câm
1: Đọc thông tin mục 4/ 68, em hãy hoàn thành sơ
đồ thể hiện các tầng lớp trong XH thời Trần? Mỗi
tầng lớp đặc điểm gì? ( Tại sao địa chủ ngày
càng đông? Nông dân chia thành mấy bộ phận?
Tầng lớp nào có địa vị thấp nhất trong XH? )
2. Hãy giải sao XH thời Trần phân hoá như
vậy nhưng vẫn yên bình?
3. Thông tin tư liệu trong mục 16.7/ 68, theo quan
điểm của Hưng Đạo Vương thì những yếu tố nào
sẽ giúp triều đình tạo sự ổn định vững bền của
một XH? Từ đó em suy nghĩm đánh giá về
XH chúng ta hiện nay?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ cá nhân và thảo luận luận nhóm.
GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhóm
(nếu cần).
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhóm trình
bày.
- Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần).
HS:
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm.
- HS các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm
bạn trình bày và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập
của HS.
- Theo quan điểm của Hưng Đạo Vương: Quốc
gia hưng thịnh phải biết chăm lo đời sống vật chất
tinh thần nhân n, biết lấy n làm gốc. Kế
sách này cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Nhà
-> Nhà Trần quan tâm chăm lo đời sống nhân
dân, lấy dân làm gốc cho sự phát triển thịnh
vượng.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Quý tộc: Vua, quan: nhiều
đặc quyền, giữ chức vụ
chủ chốt trong chính
quyền
Nhân dân lao động: cày
cấy ruộng đất công
làng xã, hoặc lĩnh canh
ruộng đất của địa chủ.
Thợ thủ công, thương
nhân: số lượng ngày
càng nhiều.
Nông nô, nô tì: số lượng
khá đông; cày cấy
trong điền trang, phục
dịch gia đình quý tộc.

Mô tả nội dung:


TUẦN: TIẾT:
BÀI 16. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC THỜI TRẦN ( 1226- 1400)
Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ LỚP 7
Thời gian thực hiện: ( tiết)
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được) 1. Về kiến thức:
- Mô tả được sự thành lập nhà Trần.
- Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, tôn giáo thời Trần.
- Nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá của Đại Việt thời Trần.
2. Về năng lực:
- Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình trong học tập lịch sử, rèn luyện năng lực, tìm hiểu lịch sử.
- Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn đề lịch sử, rèn luyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.
3. Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần đấu tranh bất khuất chống áp bức bóc lột và tinh thần sáng tạo
trong xây dựng đất nước.
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên và ý thức kế thừa truyền thống dân tộc
trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: Giúp HS
- Xác định được vấn đề chính của nội dung bài học.
-Thông qua nội dung bài học công cuộc xây dựng đất nước thời Trần., có những sáng tạo trong
cuộc sống xây dựng và bảo vệ đất nước ngày nay. b) Nội dung:
GV: chuẩn bị; video về thời Trần, các hình ảnh và giao nhiệm vụ cho HS.
HS xem video, làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm:
- Câu trả lời, chia sẻ của HS.
- Từ đó kích thích được hứng thú học tập, tìm tòi của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

- Trình chiếu hình ảnh 16.1/ 65, sơ đồ hình ảnh 17.1/ 71
- ? Hình ảnh 16.1 gợi em nghĩ tới triều đại nào trong lịch sửt dân tộc ta? Quan sát hình 17.1/71, hãy
chia sẻ suy nghĩ của em về Nhà Trần ?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV
: Hướng dẫn HS xem, phân tích hình ảnh và trả lời câu hỏi vào phiếu học tập.
HS: Quan sát, phân tích hình ảnh và ghi kết quả ra phiếu học tập. B3: Báo cáo sản phẩm GV:
- Mời một vài HS lên trình bày sản phẩm.


- Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn). HS:
- HS báo cáo sản phẩm cá nhân – chia sẻ suy nghĩ của mình.
- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét (hoạt động của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành
kiến thức mới: Nhà Trần đi vào lịch sử dân tộc với Hào khí Đông A cuồn cuộn thác lũ, quét sạch
quân xâm lược Mông Nguyên. Với sự thành công của một vương triều chủ động xây dựng nội lực
kiến thiết triều đình, quốc gia, xã tắc. Sử ghi đây là vương triều lớn mạnh nhất trong lịch sử dân tộc
Việt Nam thời phong kiến. Vậy Nhà Trần đã xây dựng đất nước ntn?
- Viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo.
HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. SỰ THÀNH LẬP NHÀ TRẦN
a) Mục tiêu
: Giúp HS nêu được
- Hoàn cảnh, thời gian thành lập nhà Trần.
- Nhận thức được sự cần thiết phải thành lập Nhà Trần trong thời điểm bấy giờ.
- Đánh giá được vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Thủ Độ…
- Từ đó HS đưa ra được những đánh giá về nhà Trần trong tiến trình lịch sử dân tộc ta.
b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS.
d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Cuối TK XII, NHà Lý suy yếu, nhà Trần từng
Đọc thông tin, tư liệu trong mục 1 và quan sát hình bước thâu tóm quyền hành.
ảnh 16.1/ 65, hãy cho biết:
1. Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào?
- Tháng 1- 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi
2. Dựa vào thông tin trong hình ảnh 16.1/ 65, em cho chồng là Trần Cảnh.
chia sẻ những hiểu biết của em về xuất thân dòng họ Trần?
-> Nhà Trần được thành lập.
3. Em có suy nghĩ gì về việc Nhà Trần lên thay nhà
Lý trong thời điểm bấy giờ?
4. Đọc thông tin về nhân vật lịch sử / 65, em chia sẻ
những hiểu biết của em về Trần Thủ Độ? Theo em,
ông có vai trò gì đối với sự thành flaapj nhà Trần?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV
hướng dẫn, gợi ý cho HS trả lời HS:
- Quan sát ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi.
- Suy nghĩ cá nhân để lấy đưa ra ý kiến, chia sẻ.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV
yêu cầu HS trả lời.
HS trả lời câu hỏi của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức:
- Cuối TK XII, nhà Lý suy yếu, Nhà Trần lên thay
thế là tất yếu của lịch sử. Dòng họ Trần ở Nam
Định lớn mạnh và phát triển cho đến ngày nay. Nay
ở Nam Định nổi tiếng với lễ hội Khai ấn Đền Trần


hằng năm. Lễ hội mang đậm giá trị truyền thống
văn hoá giáo dục lịch sử sâu sắc. Đồng thời thể hiện
đạo lí “ uống nước nhớ nguồn” của nhân dân ta.
2. Tình hình chính trị. a) Mục tiêu: Giúp HS
- Vẽ, lập được lược đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần.
- Nhận thức được nhà Trần đã sử dụng những biện pháp tích cực trong việc củng cố chế độ quân chủ
chuyên chế tập quyền của mình .
- Đánh giá được vai trò của những biện pháp củng cố chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền của nhà Trần. b) Nội dung:
- GV sử dụng KT mảnh ghép để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức.
- HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thành của HS.
d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm: 3 nhóm và giao nhiệm vụ: Đọc thông * Chế độ chính trị: Quân chủ trung ương tập
tin mục 2/ 66, hãy cho biết: quyền.
1. Sau khi lên nắm quyền, nhà Trần đã xây dựng bộ * Xây dựng bộ máy nhà nước:
máy nhà nước ntn ( vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà
nước)? Đọc thông tin văn bản mục 16.2/ 66, giúp TW: Thái thượng hoàng-
em hiểu gì về tính quy củ trong hệ thống quan lại Vua
thời Trần? Có gì độc đáo so với triều đại nhà Lý? Quan văn- quan võ
2. Về quân đôi, nhà Trần thi hành chính sách gì?
Em hiểu gì về chính sách này của nhà Trần? Quan Trung gian: 12 lộ, phủ
sát hình ảnh khắc trên thạp gốm- hình 16.3/ 66, em Huyện - châu
có nhận xét gì về sức mạnh quân sự thời Trần?
3. Nhà Trần thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại
ra sao? Thông tin SGK cho em nhận xét gì về kỉ Địa phương: xã
cương, phép nước của nhà Trần?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS
suy nghĩ cá nhân và thảo luận luận nhóm trả lời
câu hỏi ra phiếu học tập. Trong thời gian 5 phút.
-> Tổ chức bộ máy chính quyền huyết
GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhóm (nếu cần).
thống; hệ thống chính quyền các cấp quy
B3: Báo cáo, thảo luận củ, hoàn thiện hơn. GV:
* Quân đội: chia 2 bộ phận:
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm thao kĩ thuật - Quân triều đình( cấm quân): chọn thanh phòng tranh,
niên ở quê hương nhà Trần. Nhiệm vụ: bảo
- Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). vệ vua, kinh thành. HS:
- Quân địa phương: quân ở các lộ, phủ, quân
- Trả lời câu hỏi của GV. vương hầu, dân binh…
- Trưng bày sản phẩm của nhóm.
- Chính sách : ngụ binh ư nông.
- HS các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn * Luật pháp: ban hành bộ Quốc triều hình
trình bày và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
luật-> pháp luật nghiêm minh.


B4: Kết luận, nhận định (GV)
* Đối nội, đối ngoại:
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập -Đối nội: khoan hoà gần gũi với dân. của HS.
- Đối ngoại: hoà hiếu với các nước láng
- Chốt kiến thức trên máy chiếu bằng sơ đồ. giềng.
-> Nhà Trần củng cố chế độ quân chủ TW
tập quyền -> Đại Việt thời Trần phát triển, thịnh vượng
. 3. Tình hình kinh tế a) Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm được các nét chính về tình hình kinh tế thời Trần..
- Nhận thức được các chính sách chăm lo đời sống kinh tế thời Trần góp phần xây dựng đất nước phồn vinh, thịnh vượng.
- Đánh giá được vai trò của các chính sách chăm lo đời sống kinh tế thời Trần . b) Nội dung:
- GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức.
- HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thành của HS.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

3. Tình hình kinh tế
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ, GV phát phiếu học * Nông nghiệp:
tập cho HS hoàn thiện sơ đồ câm:
- Biện pháp: khai hoang, đắp đê, đào sông
1: Nêu những dẫn chứng để chứng minh nhà Trần ngòi… Đặt chức quan chăm lo nông nghiệp,
chủ trương khuyến khích phát triển nông nghiệp? thuỷ lợi.
Những thành tựu của nông nghiệp nhà Trần?
- Thành tựu: cây trồng đa dạng, phong phú
2: Quan sát hình ảnh 16.4, 16.5 / 67, em có nhận xét * Thủ công nghiệp:
gì về sản xuất thủ công nghiệp thời Trần?
- Xuất hiện nhiều làng nghề, phường nghề: ;
3: Sự xuất hiện thương cảng chứng tỏ điều gì?
Thăng Long là trung tâm sản xuất, buôn bán
4. Thông tin trong mục 16.6/ 67 gợi em suy nghĩ gì lớn... sản phẩm đa dạng, phong phú
về tình hình kinh tế thời nhà Trần?
* Thương nghiệp: phát triển mạnh
B2: Thực hiện nhiệm vụ - Tiền dung phổ biến.
HS suy nghĩ cá nhân và thảo luận luận nhóm.
- Buôn bán với người nước ngoài ở các cửa
GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhóm (nếu biển: Vân Đồn, Hội Thống, Hội Triều… cần).
B3: Báo cáo, thảo luận
-> Kinh tế nhà Trần ngày càng phát triển, Đại GV:
Việt trở thành nước giàu mạnh, phồn thịnh.
- Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). HS:
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm.
- HS các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn
trình bày và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS.


zalo Nhắn tin Zalo