Giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 18 : Vương quốc Cham-Pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

1 K 480 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 19 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 7 Kết nối tri thức
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(959 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHƯƠNG VII. VÙNG ĐẤT PHÍA NAM VIỆT NAM TỪ ĐẦU
THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI
Bài 18
VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA VÀ VÙNG ĐẤT NAM BỘ TỪ ĐẦU THẾ
KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI
(… tiết)
I.
MỤC TIÊU
1. Về năng lực:
* Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành phát triển một số thành tố
năng lực của học sinh như sau:
- Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc SGK, quan sát tranh ảnh để
tìm hiểu về vương quốc Chăm-pa vùng đất Nam Bộ từ đầu TK X đến đầu TK
XVI
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Đề xuất giải pháp đánh giá các giải
pháp của bạn
* Năng lực chuyên biệt
Bước đầu rèn luyện các năng lực lịch sử: tìm hiểu LS; nhận thức duy
LS; vận dụng bài học lịch sử vào thực tiễn. Cụ thể:
- Biết sưu tầm, khai thác liệu, kênh hình trong học tập lịch sử, rèn luyện
năng lực tìm hiểu lịch sử
- Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận vế một vấn để lịch sử, rèn
luyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử
- Nêu được những diễn biến cơ bản về chính trị của Vương quốc Chăm-pa và
vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế ki XVI.
- Trình bày được những nét chính về kinh tế, văn hoá của Vương quốc
Chăm-pa, vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.
- Tìm kiếm, sưu tầm được liệu để phục vụ cho bài học thực hiện các
hoạt động thực hành, vận dụng.
2. Về phẩm chất:
- Bổi dưỡng tinh thần quý trọng, ý thức bảo vệ đối với những thành tựu
di sản văn hoá của Chăm-pa, của dân sinh sống vùng đất Nam Bộ từ thế kỉ X
đến đầu thế kỉ XVI để lại.
- Tôn trọng sự đa dạng về văn hoá của các dân tộc trong cộng đồng các dân
tộc Việt Nam.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực cho HS.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học:
+ Lược đồ Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI
+ Video về lãnh thổ Đại Việt, Chăm-pa từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI
2
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Video về vùng Nam Bộ từ thế kỉ I đến thế kỉ XVI
+ Tranh ảnh về thành tựu văn hoá Chăm-pa, vùng đất Nam Bộ từ đầu
thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
- Máy chiếu, máy tính
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu:
- Tạo sự mò, ham học hỏi lòng khao khát muốn tìm hiểu những điều hoạt
động hình thành kiến thức mới của bài học; tạo không khí hứng khởi để HS bắt đầu
một tiết học mới.
b) Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức trò chơi Lật mảnh ghép
- HS hoạt động cá nhân, trả lời các câu hỏi để lật mở các mảnh ghép, tìm ra bức
hình ẩn giấu phía sau.
+ Câu 1: Từ khoảng thế kỉ VII TCN đến những thế kỉ đầu Công nguyên, trên lãnh
thổ Việt Nam đã hình thành các quốc gia sơ kì nào?
(Văn Lang, sau đó là Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam)
+ Câu 2: Địa bàn chủ yếu của nhà nước Văn Lang là khu vực nào?
(Khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ)
+ Câu 3: Tôn giáo chiếm địa vị độc tôn thời Lê sơ?
(Nho giáo)
+ Câu 4: Kể tên các danh nhân văn hoá tiêu biểu thời Lê sơ?
(Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh, Ngô Sĩ Liên)
3
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Tiếp đó HS đọc nhanh kênh chữ, quan sát kênhnh giới thiệu về cụm tháp Dương
Long và trả lời câu hỏi:
1. Trong giai đoạn từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI, vùng đất phía Nam của Đại
Việt bao gồm những phần lãnh thổ nào thuộc Việt Nam hiện nay?
2. Kênh hình gợi cho em suy nghĩ gì về vùng đất phía Nam Việt Nam từ thế kỉ X đến
đầu thế kỉ XVI?
- HS quan sát hình ảnh, có thể trao đổi với bạn cùng bàn để trả lời
- GV gọi đại diện 2-3 HS trình bày kết quả của mình, các HS khác nhận xét, bổ
sung
- Trên sở trlời của HS, GV nêu ra vấn đề để định hướng nhận thức của HS
kết nối vào bài: Từ đầu thế kỉ X đến thế kỉ XVI, vương quốc Chăm-pa vùng đất
Nam Bộ tiếp tục phát triển theo tiến trình lịch sử riêng, sau đó từng bước hội nhập
vào dòng chảy lịch sử - văn hóa Việt Nam thống nhất.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
a. Diễn biến cơ bản về chính trị
4
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a) Mục tiêu: Nêu được những diễn biến bản về chính tr của Vương quốc
Chăm-pa từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.
b) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- HS đọc thông tin trong SGK trang 90, 91, hoạt động cặp đôi hoàn thành phiếu
học tập
Thời gian Sự kiện chính trị tiêu biểu
Dự kiến sản phẩm:
Thời gian Sự kiện chính trị tiêu biểu
Năm 988 Một quý tộc người Chăm đã lập ra Vương triều Vi-giay-a,
kinh đô được chuyển về Vi-giay-a
Từ năm 988 đến
năm 1220
Tình hình Chăm-pa gặp nhiều khó khăn ở trong nước, phải
tiến hành các cuộc chiến tranh với Chân Lạp cũng như giải
quyết xung đột với Đại Việt ở phía bắc.
Từ năm 1220
đến năm 1353
Là thời kì thịnh đạt nhất của Vương quốc Chăm-pa. Chăm-pa
củng cố chính quyền, mở rộng và thống nhất lãnh thổ
Từ cuối TK XIV
đến năm 1471
Vương triều Vi-giay-a lâm vào khủng hoảng, suy yếu rồi sụp
đổ.
Từ năm 1471
đến đầu thế kỉ
XVI
Lãnh thổ Chăm-pa bị thu hẹp nhiêu phần và chia thành nhiều
tiểu quốc khác nhau
5
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



CHƯƠNG VII. VÙNG ĐẤT PHÍA NAM VIỆT NAM TỪ ĐẦU
THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI Bài 18
VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA VÀ VÙNG ĐẤT NAM BỘ TỪ ĐẦU THẾ
KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI (… tiết) I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực: * Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố
năng lực của học sinh như sau:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc SGK, quan sát tranh ảnh để
tìm hiểu về vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu TK X đến đầu TK XVI
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập


- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất giải pháp và đánh giá các giải pháp của bạn
* Năng lực chuyên biệt
Bước đầu rèn luyện các năng lực lịch sử: tìm hiểu LS; nhận thức và tư duy
LS; vận dụng bài học lịch sử vào thực tiễn. Cụ thể:
- Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình trong học tập lịch sử, rèn luyện
năng lực tìm hiểu lịch sử
- Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận vế một vấn để lịch sử, rèn
luyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử
- Nêu được những diễn biến cơ bản về chính trị của Vương quốc Chăm-pa và
vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế ki XVI.
- Trình bày được những nét chính về kinh tế, văn hoá của Vương quốc
Chăm-pa, vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.
- Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các
hoạt động thực hành, vận dụng.
2. Về phẩm chất:
- Bổi dưỡng tinh thần quý trọng, có ý thức bảo vệ đối với những thành tựu và
di sản văn hoá của Chăm-pa, của cư dân sinh sống ở vùng đất Nam Bộ từ thế kỉ X
đến đầu thế kỉ XVI để lại.
- Tôn trọng sự đa dạng về văn hoá của các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực cho HS.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học:
+ Lược đồ Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI
+ Video về lãnh thổ Đại Việt, Chăm-pa từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI 2


+ Video về vùng Nam Bộ từ thế kỉ I đến thế kỉ XVI
+ Tranh ảnh về thành tựu văn hoá Chăm-pa, vùng đất Nam Bộ từ đầu
thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI - Máy chiếu, máy tính
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu:
- Tạo sự tò mò, ham học hỏi và lòng khao khát muốn tìm hiểu những điều ở hoạt
động hình thành kiến thức mới của bài học; tạo không khí hứng khởi để HS bắt đầu một tiết học mới.
b) Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức trò chơi Lật mảnh ghép
- HS hoạt động cá nhân, trả lời các câu hỏi để lật mở các mảnh ghép, tìm ra bức hình ẩn giấu phía sau.
+ Câu 1: Từ khoảng thế kỉ VII TCN đến những thế kỉ đầu Công nguyên, trên lãnh
thổ Việt Nam đã hình thành các quốc gia sơ kì nào?
(Văn Lang, sau đó là Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam)
+ Câu 2: Địa bàn chủ yếu của nhà nước Văn Lang là khu vực nào?
(Khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ)
+ Câu 3: Tôn giáo chiếm địa vị độc tôn thời Lê sơ? (Nho giáo)
+ Câu 4: Kể tên các danh nhân văn hoá tiêu biểu thời Lê sơ?
(Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh, Ngô Sĩ Liên) 3


Tiếp đó HS đọc nhanh kênh chữ, quan sát kênh hình giới thiệu về cụm tháp Dương
Long và trả lời câu hỏi:
1. Trong giai đoạn từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI, vùng đất phía Nam của Đại
Việt bao gồm những phần lãnh thổ nào thuộc Việt Nam hiện nay?
2. Kênh hình gợi cho em suy nghĩ gì về vùng đất phía Nam Việt Nam từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI?
- HS quan sát hình ảnh, có thể trao đổi với bạn cùng bàn để trả lời
- GV gọi đại diện 2-3 HS trình bày kết quả của mình, các HS khác nhận xét, bổ sung
- Trên cơ sở trả lời của HS, GV nêu ra vấn đề để định hướng nhận thức của HS và
kết nối vào bài: Từ đầu thế kỉ X đến thế kỉ XVI, vương quốc Chăm-pa và vùng đất
Nam Bộ tiếp tục phát triển theo tiến trình lịch sử riêng, sau đó từng bước hội nhập
vào dòng chảy lịch sử - văn hóa Việt Nam thống nhất.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
a. Diễn biến cơ bản về chính trị 4


zalo Nhắn tin Zalo