Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../... LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
‐ Củng cố kiến thức về đường tròn và tính đối xứng của đường tròn, cung và dây của
một đường tròn, cùng tròn và hình quạt tròn.
‐ Luyện tập sử dụng tính đối xứng của đường tròn, quan hệ giữa dây và đường kính,
góc và số đo cung, hình quạt tròn và giải quyết các bài toán hình học. 2. Năng lực Năng lực chung:
‐ Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
‐ Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
‐ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học; mô hình hóa toán
học; giải quyết vấn đề toán học.
- Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu, phân tích, lập luận để giải
thích được các tính chất của đường tròn và độ dài cung, diện tích hình quạt tròn và hình vành khuyên.
- Mô hình hóa toán học: mô tả các dữ kiện bài toán thực tế, giải quyết bài toán gắn
với đường tròn, diện tích hình quạt tròn và hình vành khuyên.
- Giải quyết vấn đề toán học: sử dụng các công thức tính độ dài cung tròn, diện tích
để xử lí các bài toán thực tế.
- Giao tiếp toán học: đọc, hiểu thông tin toán học.
- Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng thước kẻ, phần mềm vẽ hình. 3. Phẩm chất
‐ Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng.
‐ Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
‐ Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
‐ Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 -
GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT (ghi đề bài cho các hoạt
động trên lớp), các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học,... 2 - HS:
- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
b) Nội dung: HS đọc bài toán mở đầu và thực hiện bài toán dưới sự dẫn dắt của GV
(HS chưa cần giải bài toán ngay).
c) Sản phẩm: HS nắm được các thông tin trong bài toán và dự đoán câu trả lời cho
câu hỏi mở đầu theo ý kiến cá nhân.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chiếu Slide dẫn dắt và yêu cầu HS thảo luận, thực hiện bài toán sau:
Bài toán 1: Cho đường tròn tâm O bán kính 25cm. Hai dây AB, CD song song với
nhau và có độ dài lần lượt là 40cm, 48cm. Tính khoảng cách giữa hai dây AB, CD. 1
Bài toán 2: Với một tấm ván hình vuông cạnh 1m, một người thợ mộc vẽ đường 4 tròn có 1
bán kính là cạnh hình vuông (xem hình), rồi cắt bỏ phần ván nằm ngoài hình tròn 4
(phần gạch chéo trên hình vẽ). Tính diện tích phần ván cắt bỏ đó (làm tròn đến chữ số
thập phân thứ nhất).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm và
thực hiện yêu cầu theo dẫn dắt của GV.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số thành viên nhóm HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt
HS vào tìm hiểu bài học mới: “Để củng cố lại các kiến thức trọng tâm: Mối liên hệ
giữa đường kính và dây cung; Góc ở tâm, số đo cung; Độ dài cung tròn, diện tích hình
quạt tròn và hình vành khuyên , chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay:”.
⇒ Luyện tập chung Bài 1:
Kẻ OM ⊥ AB tại M và ON ⊥ CD tại N
Vì AB // CD nên M ,O , N thẳng hàng.
Áp dụng định lí Pythagore vào ∆ OMB có:
OM =√O B2−M B2=√252−202=15 cm
Áp dụng định lí Pythagore vào ∆ ONC có:
ON =√OC2−N C2=√252−242=√252−242=7 cm
Khoảng cách d giữa AB và CD là:
d=OM +ON=15+17=22 (cm) Bài 2:
Diện tích hình vuông là: 12=1(m2) 1
Diện tích hình quạt tròn là: . π . 12= 1 π ( m2) 4 4
Diện tích phần ván cắt bỏ là: 1− 1 π ≈ 0 , 2(m2) 4
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
TIẾT 1: ÔN TẬP LÍ THUYẾT. CHỮA VÍ DỤ VÀ CÁC BÀI TẬP CUỐI BÀI
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết và chữa bài tập a) Mục tiêu:
- HS ôn tập kiến thức về đường tròn, dây cung, cung tròn, góc ở tâm, hình quạt tròn, hình vành khuyên.
- HS vận dụng kiến thức đã học về đường tròn, góc ở tâm, quan hệ giữa dây và đường
kính để giải các bài toán hình học. b) Nội dung:
- HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu
hỏi, thực hiện Ví dụ 1, 2 và Bài 5.15
Giáo án Luyện tập chung trang 96 Toán 9 Kết nối tri thức
80
40 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Toán 9 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Toán 9 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Toán 9 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(80 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)