Giáo án Miễn dịch ở động vật và người Sinh học 11 Chân trời sáng tạo

332 166 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Sinh Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Sinh học 11 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Sinh học 11 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 11 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(332 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 12. MIỄN DỊCH Ở ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được các nguyên nhân bên trong bên ngoài gây nên các bệnh
động vật và người.
- Phát biểu được khái niệm miễn dịch
- Mô tả được khái quát về hệ miễn dịch ở người.
- Phân biệt được miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu
- Trình bày được cơ chế mắc bệnh và cơ chế chống bệnh ở động vật.
- Giải thích được vì sao nguymắc bệnh ở người rất lớn nhưng xã suất
bị bệnh rất nhỏ.
- Giải thích được sở của hiện tượng dị ứng với chất kích thích, thức
ăn; cơ chế thử phản ứng khi tiêm kháng sinh.
- Trình bày được quá trình phá vỡ hệ miễn dịch của các tác nhân y
bệnh trong cơ thể người bệnh.
- Phân tích được vai trò của việc chủ động tiêm phòng vaccine.
- Điều tra việc thực hiện tiêm phòng bệnh, dịch trong trường học hoặc
tại địa phương.
1. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chủ động trong giao tiếp; tự tin
biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Năng lực tự chủ tự học: Luôn chủ động, tích cực thực hiện những
công việc của bản thân trong học tập về hệ miễn dịch.
Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức sinh học:
o Nêu được các nguyên nhân bên trong và bên ngoài y nên các bệnh
ở động vật và người
o Phát biểu được khái niệm miễn dịch
o Mô tả được khái quát về hệ miễn dịch ở người.
o Phân biệt được miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu
o Trình bày được cơ chế mắc bệnh và cơ chế chống bệnh ở động vật.
o Giải thích được sao nguy mắc bệnh người rất lớn nhưng
suất bị bệnh rất nhỏ.
o Giải thích được cơ sở của hiện tượng dị ứng với chất kích thích, thức
ăn; cơ chế thử phản ứng khi tiêm kháng sinh.
o Trình y được quá trình phá vỡ hmiễn dịch của các tác nhân y
bệnh trong cơ thể người bệnh.
o Phân tích được vai trò của việc chủ động tiêm phòng vaccine.
- Năng lực tìm hiểu thế giới sống: Điều tra việc thực hiện được quá trình
phá vỡ h miễn dịch của các tác nhân gây bệnh trong th người
bệnh: HIV, ung thư, tự miễn.
- Năng lực vận dụng kiến thức, năng đã học: ý thức vtầm quan
trọng của việc bảo vệ sức khỏe nhân cộng đồng, bảo vệ môi
trường; đề xuất được một số biện pháp bảo vệ sức khỏe hệ miễn dịch.
2. Phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản
thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Có niềm say mê, hứng thứ với việc khám phá và học tập môn sinh học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11.
- Máy nh, máy chiếu( nếu có).
2. Đối với học sinh
- SHS sinh học 11.
- Tranh nh, liệu liên quan đén nội dung bài học dụng cụ học
tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi theo ý kiến cá nhân.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV đưa ra câu hỏi: “Ở người, cùng tiếp xúc với một tác nhân gây bệnh, có
những người sẽ mắc bệnh do tác nhân đó gây ra nhưng một số người khác
thì không. Hiện tượng này được giải thích như thế nào?”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các học sinh xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: Để được câu trả lời đầy đủ
chính xác nhất cho câu hỏi trên, chúng ta sẽ cùng đi m hiểu Bài
12. Miễn dịch ở động vật và người
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh ở người
a) Mục tiêu: Nêu được các nguyên nhân bên trong và bên ngoài gây nên
các bệnh ở động vật và người.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp, tổ chức trò chơi “Ai
nhanh hơn” để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung trong sgk.
c) Sản phẩm: Đáp án trò chơi, Đáp án câu hỏi 1 sgk trang 74, kết luận
một số nguyên nhân gây bệnh ở người.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- - GV tổ chức trò chơi Ai nhanh
hơn” : chiếu mt số hình ảnh, yêu cầu
HS xác định hình ảnh nào nguyên
nhân gây ra các bệnh động vật
người.
I. Nguyên nhân gây bệnh ở động vật và
người
Hình ảnh là nguyên nhân gây bệnh:
Hình 1, 2, 4, 5.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Hình 1: Tiếp xúc với động vật chứa
mầm bệnh
Hình 2: Thực phẩm không đảm bảo
Hình 3: Ăn nhiều hoa quả
- Đáp án câu hỏi 1 sgk trang 74:
Nguyên nhân bên
ngoài
Nguyên nhân bên
trong
Tiếp xúc với động
vật chứa mầm
bệnh, không đảm
bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm, ô
nhiễm môi trường,
tiếp xúc mới người
bệnh, làm việc
môi trường
nhiều chất độc hại,
thức quá khuya
Yếu tố di truyền,
tuổi tác
Kết luận: Một số nguyên nhân gây
bệnh ở động vật và người gồm:
+ Nguyên nhân bên ngoài: các tác nhân
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Hình 3: Ô nhiễm môi trường
Hình 4: Tuổi tác
Hình 5: Thức quá khuya
Hình 6: Thường xuyên vận động
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi, đọc thông tin trong
vật lí, hóa học, sinh học, thói quen sinh
hoạt,…
+ Nguyên nhân bên trong: di truyền,
tuổi tác…
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận t kết quả thảo luận
nhóm, thái độ m việc của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đáp ứng miễn dịch ở động vật và người.
a) Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm miễn dịch; mô tả được khái quát về
hệ miễn dịch ở người; phân biệt được miễn dịch không đặc hiệu và miễn
dịch đặc hiệu.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp để hướng dẫn và gợi ý
cho HS thảo luận nội dung trong SGK.
c) Sản phẩm: Khái niệm miễn dịch, đáp án câu hỏi 2, 3, 4 sgk trang 75
và câu hỏi 5 sgk trang 77, câu hỏi 6 sgk trang 77, câu luyện tập sgk
trang 78, khái niệm miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
II. Đáp ứng miễn dịch động vật
người
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
đôi, đọc nội dung trong sgk, nêu khái
niệm miễn dịch, phân loại trả lời
câu hỏi 2 sgk trang 75.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi,
trả lời câu hỏi 3 sgk trang 75.
1. Khái niệm miễn dịch
- Miễn dịch khả năng thsinh vật
chống lại các tác nhân gây bệnh ( vi
khuẩn, virus, ung thư,..) giữ cho thể
được khỏe mạnh đảm bảo sự tồn tại
của sinh vật
Miễn dịch được chia m 2 loại: Miễn
dịch không đặc hiêu miễn dịch đặc
hiệu.
- Đáp án câu hi 2 sgk trang 75:
Miễn dịch giúp cơ thể động vật và người
khả năng chống lại sự xâm nhập của
các tác nhân lạ vào th nhằm bảo v
thể tránh những tổn thương thể xảy
ra; giữ cho thể đưc khỏe mạnh
đảm bảo sự tồn tại của sinh vật.
2. Hệ miễn dịch ở người
- Đáp án câu hỏi 3 sgk trang 75:
Hàng rào bảo vệ của thể gồm hàng
rào bảo vbên trong hàng rào bảo vệ
bên ngoài.
+ Hàng rào bảo vệ bên trong: các
quan (tuỷ xương, tuyến ức, lách các
hạch bạch huyết), các tế bào bạch cầu.
+ Hàng rào bảo vệ bên ngoài da, niêm
mạc các chất tiết (nước mắt, nước
bọt,...…
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
đọc nội dung trong sgk nêu khái
niệm miễn dịch không đặc hiêu, trả
lời câu hỏi 4 sgk trang 75.
Khi tác nhân gây bệnh xâm nhập vào
cơ thể:
+ Các quan s sản sinh ra các loại
bạch cầu. Bạch cầu tiêu diệt tác nhân gây
bệnh bằng nhiều cách như: thực bào, tiết
enzyme, tiết khẳng thể...
+ Nước mắt, nước bọt, nước mũi, nước
tiểu,... chứa nhiều enzyme lysozyme để
tiêu diệt vi khuẩn
+ Chất nhờn và mồ hỏi có pH từ 3 5 ức
chế sự sinh trưởng của nhiều vi sinh vật.
Kết luận:
Ở người và động vật, hệ miễn dịch đảm
nhận chức năng bảo vệ cơ thể chống lại
các tác nhân gây bệnh.
3. Các loại miễn dịch
a) Miễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệu khả ng tự
bảo vệ sẵn động vật người khi
mới sinh ra không cần có sự tiếp xúc
trước với kháng nguyên, không tính
đặc hiêu đối với các tác nhân y bệnh,
có thính bấm sinh, di truyền được.
- Đáp án câu hi 4 sgk trang 75:
+ Da niêm mạc đồng vai trò quan
trọng trong việc ngăn cách giữa i
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bốn
đọc nội dung trong sgk nêu khái
niệm miễn dịch đặc hiêu, trả lời câu
hỏi 5, 6, luyện tập sgk trang 77, 78.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin
trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
trường bên ngoài và bên trong thể,
tác dụng cản trở học các tác nhân gây
hại.
+ c dụng bảo vcủa da niêm mạc
còn được tăng cường bởi một số yếu tố
hóa học như lactic acid và acid béo trong
mỗ hội, dịch nhầy do niêm mạc c
tuyến tiết ra. Các yếu tố hóa học này giúp
tiêu diệt các tác nhân gây hại.
Kết luận:
Miễn dịch không đặc hiệu gồm hàng
rào bảo v vật lí, hóa học các đáp
ứng không đặc hiệu.
b) Miễn dịch đặc hiệu
Miễn dịch đặc hiệu pn ứng đặc hiệu
của cơ thđể chống lại các kháng nguyên
( các phân tử trên bmặt vi khuẩn, virus,
tế bào lạ,..; nọc độc của rắn hoặc các độc
tố) khi chúng xâm nhập vào cơ thể.
- Đáp án câu hi 5 sgk trang 77:
Loại tế bào Vai trò
Trình diện
kháng nguyên
Bắt giữ kháng nguyên
và trình diện cho tế bào
T.
Tế bào T hỗ Hoạt hóa tăng sinh
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận t, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận t kết quả thảo luận
nhóm, thái độ m việc của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm yêu cầu HS ghi chép đầy đ
vào vở.
trợ các loại tế bào T độc,
tế bào T và B hỗ trợ.
Tế bào T độc Tiết ra chất độc để làm
tan các tế bào có kháng
nguyên lạ( tế bào
nhiễm virus, các tế bào
ung thư, các thể kí sinh.
Đại thực bào,
tế bảo giết tự
nhiên,...
Làm tan các tế bào bị
lây nhiễm
Tế bào B T
nhớ
Ghi nhớ c kháng
nguyên để khi chúng tái
xâm nhập sẽ tạo đáp
ứng miễn dịch thứ phát.
- Đáp án câu hỏi 6 sgk trang 77:
Bảng đính dưới hoạt động.
- Đáp án câu luyện tập sgk trang 78:
Nguy cơ mắc bệnh người rất lớn do
thể người thường xuyên tiếp xúc với các
tác nhân gây bệnh trong môi trường tự
nhiên thông qua vật nuôi, vật dụng, các
bề mặt, môi trường ô nhiễm.... Tuy nhiên,
thể người có các chế miễn dịch
không đặc hiệu đặc hiệu nên thể
khả năng chống lại c tác nhân gây
bệnh → xác suất bị bệnh rất nhỏ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Kết luận: Miễn dịch đặc hiệu gồm miễn
dịch dịch thể và miễn dịch tế bào.
- Đáp án câu hỏi 6 sgk trang 77:
Tiêu chí
Miễn dịch không đặc
hiệu
Miễn dịch đặc hiệu
Tính đặc hiệu
Không cần có sự tiếp xúc
trước với kháng nguyên
Phản ứng đặc hiệu đối với
một kháng nguyên nhất định
Cơ chế miễn dịch
Các yếu tố bảo vệ tự
nhiên của thể (da,
niêm mạc, các dịch tiết
của thể) các đáp
ứng miễn dịch không đặc
hiệu (viêm, sốt, tạo các
peptide protein kháng
khuẩn).
Gồm hai loại:
+ Miễn dịch dịch thể: miễn
dịch sự tham gia của các
kháng thể.
+ Miễn dịch qua trung gian tế
bào: miễn dịch sự tham
gia của các tế bào lympho T
độc.
Tế bào tham gia
Dưỡng bào, bạch cầu đơn
nhân, bạch cầu trung tính,
tiểu thực bào, đại thực
bào, tế bào giết tự nhiên
các tế bào trình diện
kháng nguyên (tế bào B,
tế bào tua, đại thực
bào,…)
Các tế bào lympho B
lympho T.
Khả năng ghi nhớ
miễn dịch
Không khnăng ghi nhớ nhờ c
tế bào lypho B lympho T
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
nhớ
Tính hiệu quả
Thấp Cao
Thời gian xảy ra
0-12 giờ Miễn dịch nguyên phát 7-12
ngày.
Miễn dịch thứ phát: 2-3 ngày.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về bảo vệ sức khỏe ở người
a) Mục tiêu: Giải thích được sở của hiện tượng dị ứng với chất kích
thích, thức ăn; chế thử phản ứng khi tiêm kháng sinh; Trình y được
quá trình phá vỡ hệ miễn dịch của các tác nhân gây bệnh trong cơ thể người
bệnh; phân tích được vai trò của việc chủ động tiêm phòng vaccine.
b) Nội dung: GV s dụng phương pháp hỏi-đáp kết hợp với thuật khăn
trải bàn (mỗi HS viết ra giấy A4 hoặc giấy nháp; ý kiến thống nhất của
nhóm viết vào một tờ giấy A4 khác) để hướng dẫn gợi ý cho HS thảo
luận nội dung trong SGK.
c) Sản phẩm: Các tác nhân có th phá vỡ hệ miễn dịch của cơ thể, Đáp án
câu 7, 8, 9, luyện tập sgk trang 79, khái niệm dứng, đáp án câu 10,11
sgk trang 79, khái niệm vaccine, đáp án câu 12 sgk trang 80.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi gợi mở:
Hãy kể tên một số tác nhân thể
phá vỡ hệ miễn dịch của cơ thể”
III. Bảo vệ sức khỏe ở người
1. Quá trình pvỡ hệ miễn dịch của
một số tác nhân
- Các tác nhân có thể phá vỡ hệ miễn
dịch của thể: virus, vi khuẩn, tế bào
ung thư, các nhân tố môi trường (tác
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV chia lớp thành ba nhóm hoạt
động theo thuật khăn trải bàn, mi
nhóm thực hiện một nhiệm vụ độc
lập.
Nhóm 1: Trả lời câu hỏi 7
Nhóm 2: Trả lời câu hỏi 8
Nhóm 3: Trả lời câu hỏi 9
Nhiệm vụ chung: Hãy cho biết vai trò
của việc bảo v môi trường trong
phòng chống các bệnh người. (câu
luyện tập sgk trang 79)
nhân hóa học, vật lí,…)
- Đáp án câu 7 sgk trang 79:
+ Rối loạn hoạt động chức năng của hệ
miễn dịch.
+ Chế độ ăn uống không đảm bảo.
+ Sự tác động của các yếu tố vật lí, hoá
học, sinh học, ô nhiễm môi trường
- Đáp án câu 8 sgk trang 79:
Khi HIV xâm nhập vào thể người,
chúng sẽ p huỷ các tế bào bạch cầu
lympho T, làm suy giảm miễn dịch
người. Do đó, người bệnh sẽ mất khả
năng để kháng. Lúc này, các loài vi sinh
vật cơ hội xâm nhập gây ra các bệnh
khác nhau, do hoạt động của hệ miễn
dịch bị suy giảm, không thtiêu diệt các
tác nhân này nên bệnh ngày càng nghiệm
trọng dẫn đến tử vong.
- Đáp án câu 9 sgk trang 79:
Các tế bào ung thư sản xuất các loại
protein thể được dung nạp từ
trước hoặc các loại kháng nguyên ung
thư với hàm lượng rất ít làm cho thể
không nhận diện được, không đủ để kích
thích miễn dịch dẫn đến các tế bào ung
thư đỗ phát triển nhanh chóng. Một số tế
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4,
tìm hiểu về khái niệm dị ứng trả
lời câu hỏi 10, 11 sgk trang 79.
bào ung thư bị đột biến sản sinh các
protein làm mất khả năng nhận biết của
các tế o lympho T dẫn đến ung thư
phát triển di căn. Ngoài ra, sản phẩm
của một số tế bào ung thư cũng gây suy
giảm miễn dịch ở người.
- Đáp án câu luyện tập sgk trang 79:
Việc bảo v môi trường vai trò rất
quan trọng đối với phòng chống các
bệnh người. Giữ cho môi trường sống
luôn sạch sẽ giúp hạn chế sự phát triển
của c loài sinh vật gây bệnh cũng như
những vật trung gian truyền bệnh, hạn
chế s tiếp xúc giữa thể với các tác
nhân môi trường (chất độc hại, bụi...).
Nhờ đó, giúp phòng chống các bệnh
người.
2. Hiện tượng dị ứng chế thử
phản ứng khi tiêm kháng sinh
Dị ứng phản ứng quá mc khi thể
tiếp xúc với kháng nguyên nhất định
(được gọi là dị nguyên).
- Đáp án câu 10 sgk trang 79:
Tác nhân gây dị
ứng
Hiện tượng dị
ứng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4
theo thuật khăn trải bàn với nhiệm
vụ:
+ Nêu khái niệm vaccine
+ Trả lời câu hỏi 12 sgk trang 80.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin
trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
Phấn hoa, nước
hoa
Hắt hơi
Thức ăn ( tôm,
cua,…)
Ngứa, nổi ban đỏ
Sữa Khó tiêu, nôn mửa
- Đáp án câu 11 sgk trang 79:
Các phản ứng thể xảy ra sau khi tiêm
kháng sinh (hay vaccine): sốt, mệt mỏi,
đau nhức cơ,... Các phản ứng trên xảy ra
sau khi tiêm vaccine là do thể tiếp xúc
với tác nhân lnhư kháng nguyên trong
vaccinel dẫn đến hệ thống miễn dịch của
thể nhận biết gây phản ứng dáp
ứng miễn dịch như hình thành khẳng thể,
tiêu diệt kháng nguyên.
3. Vai trò của vaccine tiêm phòng
bệnh, dịch.
Vaccine chế phẩm sinh học chứa
chất kháng nguyên (như gene hoặc RNA
mã hóa protein của vi khuẩn, virus) hoặ
c
kháng nguyên không còn khả năng gây
bệnh được dùng để tạo miễn dịch chủ
động khi tiêm vào thể, giúp thể
tăng sức đề kháng chống lại các tác nhân
gây bệnh.
- Đáp án câu 12 sgk trang 80:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo lun
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ m việc của c HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm u cầu HS ghi chép đầy đ
vào vở.
+ AstraZeneca, Pfizer: phòng Covid-19.
+ Gandasil: phòng bệnh ung thư cổ tử
cung.
+ MMR II (3 in 1): phòng các bệnh sởi,
quai bị, rubella.
+ Engerix B: phòng bệnh viêm gan B.
Kết luận:
- Tiêm chủng vaccine chủ động tạo ra
đáp ứng miễn dịch.
- Dị ứng phản ứng quá mức của
thể đối với kháng nguyên.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thc về miễn dịch ở người và động vật.
b) Nội dung: nhân HS làm các u hỏi trắc nghiệm khách quan để cng
cố lại kiến thức đã học.
c) Sản phẩm: Đáp án của HS cho các câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Câu 1: Miễn dch là gì?
A. Là cơ thể phản ứng một cách kịch liệt với môi trường xung quanh
B. khả năng cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh, đảm bảo cho thể
khỏe mạnh, không mắc bệnh
C. Là khả năng tự miễn nhiễm với mi bệnh tật của cơ thể
D. Là khả năng của cơ thể cần được bổ sung các chất để chống lại tác nhân
gây hại
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 2: Hệ miễn dịch gồm?
A. Miễn dịch hoàn toàn và bán hoàn toàn
B. Miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu
C. Miễn dịch tự phát và miễn dịch nhân tạo
D. Miễn dịch cơ thể và miễn dịch môi trường
Câu 3: Hàng rào bảo vệ vật hóa học, Thực bào, viêm, sốt,… phương
thức bảo vệ cơ thể của miễn dịch loại nào?
A. Miễn dịch đặc hiệu
B. Miễn dịch không đặc hiệu
C. Miễn dịch bán bảo toàn
D. Miễn dịch môi trường
Câu 4: Kháng nguyên là gì?
A. Là phần tử cơ thể sinh ra gây ra đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu
B. Là phần tử ngoại lai gây ra đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu
C. Là phần tử cơ thể sinh ra gây ra đáp ứng miễn dịch đặc hiệu
D. Là phần tử ngoại lai gây ra đáp ứng miễn dịch đặc hiệu
Câu 5: Tiêm chủng Vaccine chủ động tạo ra?
A. Đáp ứng miễn dịch
B. Thụ động miễn dịch
C. Phản ứng sốc phản vệ
D. Kháng nguyên cho cơ thể
Câu 6: Sốc phản vệ xảy ra khi nào?
A. Khi các đại thực bào đang tiêu diệt các kháng nguyên
B. Khi kháng nguyên bắt đầu đi vào cơ thể
C. Khi dị nguyêny giải phóng lượng lớn histamin trên diện rộng
D. Khi các kháng thể đang ngăn chặn các kháng nguyên xâm nhập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 7: Điều nào sau đây ĐÚNG về hệ thống miễn dịch?
A. Viêm khớp là mt bệnh tự miễn dịch.
B. Dị ứng có thể được chữa khỏi bằng thuốc kháng sinh.
C. Bệnh đa xơ cứng là do dị ứng.
D. Vắc-xin có thể chữa một số bệnh nhiễm vi-rút thông thường.
Câu 8: Một bệnh nhân nam 19 tuổi mẹ của anh ấy đến phòng cấp cứu, cả
hai với buồn nôn, nôn và rối loạn thị giác. Các bác ghi chú lịch sử của h
rằng hcả hai đều đậu xanh đóng hộp vlạ. Khả năng nào sau đây nên
bác sĩ xem xét?
A. Loạn dưỡng cơ Duchenne
B. Bệnh xơ cứng teo cơ bên
C. Ngộ độc thịt
D. Bệnh nhược cơ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án.
- GV nhận xét thái độ học tập, phương án trả lời của HS, ghi nhận tuyên
dương.
Đáp án
1. B 2. B 3. B 4. D 5. A
6. C 7. A 8. C
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS thực hiện làm các bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức
và biết ứng dụng những kiến thức đã học vào đời sống.
b) Nội dung: HS m việc nhóm đôi vận dụng các kiến thức đã học vào giải
quyết các bài tập trong phiếu bài tập.
c) Sản phẩm: Đáp án của HS cho các câu hỏi vận dụng liên quan đến bài học.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu: Tiến hành điều tra việc thực hiện tiêm
phòng bệnh, dịch tại địa phương em thông qua các nội dung sau: đổi tượng
(vật nuôi, con người), loại bệnh (địch), kế hoạch tiêm phỏng loại vaccine, tỉ lệ
đã tiêm và chưa tiêm (nếu do nếu chưa tiêm); đánh giá tính hiệu quả của
công tác tiêm phòng.
- GVhướng dẫn HS thiết kế phiếu điều tra bộ câu hỏi dựa trên các nội
dung được yêu cầu; tiến hành điều tra tại các sở y tế, bệnh viện.... tại địa
phương đthu thập số liệu. thể tiến hành khảo sát do từ những người
không đồng ý tiêm vaccine theo nhiều hình thức như: phỏng vấn trực tiếp,
phiếu khảo sát, thông tin từ báo chí,...
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Nhóm đôi HS thảo luận hoàn thành nhiệm vụ.
- GV điều hành quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS xung phong phát biểu, các HS khác chú ý lắng nghe nhận xét góp ý
bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- HS trình bày kết quả điều tra vào tiết sau hoặc tiết ôn tập chương 1.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi nhớ kiến thức trong bài.
- Hoàn thành bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài 13. Hô hấp ở động vật.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 12. MIỄN DỊCH Ở ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được các nguyên nhân bên trong và bên ngoài gây nên các bệnh ở động vật và người.
- Phát biểu được khái niệm miễn dịch
- Mô tả được khái quát về hệ miễn dịch ở người.
- Phân biệt được miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu
- Trình bày được cơ chế mắc bệnh và cơ chế chống bệnh ở động vật.
- Giải thích được vì sao nguy cơ mắc bệnh ở người rất lớn nhưng xã suất bị bệnh rất nhỏ.
- Giải thích được cơ sở của hiện tượng dị ứng với chất kích thích, thức
ăn; cơ chế thử phản ứng khi tiêm kháng sinh.
- Trình bày được quá trình phá vỡ hệ miễn dịch của các tác nhân gây
bệnh trong cơ thể người bệnh.
- Phân tích được vai trò của việc chủ động tiêm phòng vaccine.
- Điều tra việc thực hiện tiêm phòng bệnh, dịch trong trường học hoặc tại địa phương. 1. Năng lực Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động trong giao tiếp; tự tin và
biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Năng lực tự chủ và tự học: Luôn chủ động, tích cực thực hiện những
công việc của bản thân trong học tập về hệ miễn dịch. Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức sinh học:
o Nêu được các nguyên nhân bên trong và bên ngoài gây nên các bệnh
ở động vật và người
o Phát biểu được khái niệm miễn dịch
o Mô tả được khái quát về hệ miễn dịch ở người.
o Phân biệt được miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu
o Trình bày được cơ chế mắc bệnh và cơ chế chống bệnh ở động vật.
o Giải thích được vì sao nguy cơ mắc bệnh ở người rất lớn nhưng xã
suất bị bệnh rất nhỏ.
o Giải thích được cơ sở của hiện tượng dị ứng với chất kích thích, thức
ăn; cơ chế thử phản ứng khi tiêm kháng sinh.
o Trình bày được quá trình phá vỡ hệ miễn dịch của các tác nhân gây
bệnh trong cơ thể người bệnh.
o Phân tích được vai trò của việc chủ động tiêm phòng vaccine.
- Năng lực tìm hiểu thế giới sống: Điều tra việc thực hiện được quá trình
phá vỡ hệ miễn dịch của các tác nhân gây bệnh trong cơ thể người
bệnh: HIV, ung thư, tự miễn.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Có ý thức về tầm quan
trọng của việc bảo vệ sức khỏe cá nhân và cộng đồng, bảo vệ môi
trường; đề xuất được một số biện pháp bảo vệ sức khỏe hệ miễn dịch. 2. Phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Có niềm say mê, hứng thứ với việc khám phá và học tập môn sinh học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11.
- Máy tính, máy chiếu( nếu có). 2. Đối với học sinh - SHS sinh học 11.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đén nội dung bài học và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi theo ý kiến cá nhân. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV đưa ra câu hỏi: “Ở người, cùng tiếp xúc với một tác nhân gây bệnh, có
những người sẽ mắc bệnh do tác nhân đó gây ra nhưng một số người khác
thì không. Hiện tượng này được giải thích như thế nào?”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các học sinh xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
 GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: Để có được câu trả lời đầy đủ
và chính xác nhất cho câu hỏi trên, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu Bài
12. Miễn dịch ở động vật và người
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh ở người
a) Mục tiêu: Nêu được các nguyên nhân bên trong và bên ngoài gây nên
các bệnh ở động vật và người.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp, tổ chức trò chơi “Ai
nhanh hơn” để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung trong sgk.
c) Sản phẩm: Đáp án trò chơi, Đáp án câu hỏi 1 sgk trang 74, kết luận
một số nguyên nhân gây bệnh ở người. d) Tổ chức thực hiện HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Nguyên nhân gây bệnh ở động vật và
- - GV tổ chức trò chơi “ Ai nhanh người
hơn” : chiếu một số hình ảnh, yêu cầu Hình ảnh là nguyên nhân gây bệnh:
HS xác định hình ảnh nào là nguyên Hình 1, 2, 4, 5.
nhân gây ra các bệnh ở động vật và ở người.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo