Giáo án Ngữ Văn 9 Cánh diều (năm 2024) | Giáo án Ngữ Văn 9 mới, chuẩn nhất

5.6 K 2.8 K lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 2 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ Văn 9 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ Văn 9 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 9 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(5647 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 1. THƠ VÀ THƠ SONG THẤT LỤC BÁT
TIẾT……… : GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I. MỤC TIÊU
1. Mức độ yêu cầu cần đạt
- Nhận diện được thể loại của văn bản.
- Xác định và phân tích được một số đặc điểm của thể thơ song thất lục bát như: số
dòng, số chữ, vần và nhịp trong một khổ thơ. Thấy được sự khác biệt giữ thơ song
thất lục bát với thơ lục bát.
- Nhận diện và vận dụng được hiểu biết về lịch sử văn học để đọc hiểu văn bản.
- Nhận diện được một số hiểu biết ban đầu về chữ viết tiếng Việt (chữ Nôm và chữ
Quốc ngữ) để vận dụng vào thực tế.
- Viết được bài văn nghị luận phân tích được một tác phẩm thơ.
- Nghe và nhận biết được tính thuyết phục của một ý kiến; chỉ ra được những hạn
chế (nếu có) như: lập luận thiếu lô gich, bằng chứng chưa đủ hoặc không liên quan đến luận điểm. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác… b. Năng lực riêng
- Năng lực nhận biết, phân tích được thể loại văn bản. 3. Phẩm chất


- Giúp học sinh có thái độ tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc.
- Trân trọng tình bạn, khát vọng hạnh phúc và tình cảm gia đình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án;
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 9, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập, khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính chất gợi mở vấn dề. c. Sản phẩm:
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu: Bài học gồm hai
nội dung: khái quát chủ đề và nêu
thể loại các văn bản đọc chính. Với
chủ đề Thơ và thơ song thất lục bát,
bài học tập trung vào một số vấn đề
thiết thực, có ý nghĩa quan trọng:
yêu thương con người, yêu thiên nhiên đất nước…

- HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu: Nhận biết và phân tích được một số yếu tố trong truyện truyền kì như:
không gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính….
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
1. Một số yếu tố thi luật của thể
- GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức thơ song thất lục bát ngữ văn trong SGK


- GV yêu cầu HS thảo luận theo Song thất lục bát là thể thơ kết nhóm:
hợp giữa thơ thất ngôn và thơ lục
Hãy chọn một bài thơ và trả lời các bát; mỗi khổ gồm bốn dòng thơ:
câu hỏi sau để nhận biết từng yếu tố: một cặp thất ngôn và một cặp lục
+ Truyện truyền kì là gì?
bát, tạo thành một kết cấu trọn
+ Chỉ ra các đặc điểm của truyện vẹn về ý cũng như về âm thanh, truyền kì? nhạc điệu.
+ Điển cố, điển tích là gì?
– Gieo vần: Mỗi khổ thơ có một
+ Trình bày sự khác biệt về nghĩa
vần trắc và ba vần bằng; câu sáu
của một số yếu tố Hán Việt.
chỉ có vần chân, ba câu kia vừa có
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
vần chân vừa có vần lưng.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
– Ngắt nhịp: Các câu bảy có thể
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi ngắt nhịp 3/4 hoặc 3/2/2, hai câu
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt sáu – tám ngắt theo thể lục bát.

động và thảo luận
Dưới đây là ví dụ về cách gieo vần
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
(tiếng bắt vẫn được in đậm; T:
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu
vần trắc; B: vẫn bằng) và ngắt trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kế
nhịp (chỗ ngắt nhịp đánh dấu (): t quả thực hiện nhiệm vụ
[Ai chẳng biết / chán đời là phải
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng T B T
Sao vội vàng / đã mải lên tiên.


zalo Nhắn tin Zalo