Giáo án Ngữ văn 9 Học kì 1 mới CV 5512

245 123 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 558 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ văn 9 (mới CV5512)  được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ văn 9 mới CV 5512 chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 9.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(245 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


  

 !"
+ Nắm một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong
sinh hoạt.
+ Hiểu ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa
dân tộc.
+ Nắm đặc điểm của kiểu bài Nghị luận xã hội qua một số đoạn văn cụ thể.
#$"  %&''()* $ 
+ Lối sống giản dị, phong thái ung dung, tự tại: Vẻ đẹp trong phong cách lãnh tụ
Hồ Chí Minh: sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân
loại, vĩ đại và bình dị, thanh cao và khiêm tốn…
Môn Lịch sử:
- Lịch sử 9: bài Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những
năm 1919 đến 1925.
c. Môn Giáo dục công dân:
- Giáo dục công dân 7, bài 1: Sống giản dị
- Giáo dục công dân 9, bài 7: Kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của
dân tộc.
d. Môn Âm nhạc: Một số bài hát ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh.
+,)-."
-,)-."" ): năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân.
- ,)-."" /012
+ Đọc hiểu một văn bản nghị luận:bố cục, luận điểm.
+ Viết: rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận. Viết đoạn văn thể hiện
những suy nghĩ tình cảm về một tác phẩm văn nghệ.
3 45" 6
-Yêu quý và tự hào về ngôn ngữ dân tộc.
- Học hỏi và trau chuốt ngôn ngữ để vận dụng vào việc diễn đạt trong văn bản và
đời sống.
789:;<=;>?
 41@"AB)CDE0
+ Đọc kĩ SGK, SGV, Bình giảng ngữ văn 9, tài liệu ( Tranh ảnh, bài viết về lối
sống của Bác- “Làm theo tấm gương đạo đức HCM”, “Học tập tấm gương đạo đức
Bác Hồ”, “HCM Gương Người sáng mãi”.
+ Chân dung tác giả, phiếu học tập.
+ 41@"AB F"G Đọc, tìm hiểu tác phẩm, tham khảo bài “Đức tính giản
dị của Bác Hồ”, soạn bài theo gợi ý của SGK.
H9:<=;
IHJ
BK"0:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS phân tích tìm ra được công dụng và sự ảnh hưởng của tác phẩm
đối với mình và mọi người
1LM) HS theo dõi câu hỏi và suy ngẫm và thực hiện yêu cầu của GV.
" NO& 45: HS suy nghĩ trả lời.
MPQ" !" ." 2
R'S" /T)BD 25EK
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ GV giao câu hỏi: GV: Tổ chức cuộc thi "Bác Hồ trong em"
N UF" V)1 WX"Y" /2"B)%-ZGZ))OM@X B "BD"AB
C"
R'S"+ ." 2 25EK
+ Nghe câu hỏi và trả lời cá nhân.
R'S"3CD"CDX OD-[GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ
sung.
R'S"\-[X [U@ GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn
dắt HS vào bài học mới.
GV dẫn dắt vào bài: Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước- nhà cách mạng vĩ
đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới ( UNESCO phong tặng năm 1990). Vẻ
đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. Để giúp các em
hiểu được phong cách Hồ Chí Minh được tạo bởi những yếu tố nào và được biểu
hiện cụ thể ở những khía cạnh gì, bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều
đó.
]I:<=^_ 9`a^b>c
Hd=a
ef
DgUL) S 2" )E0C")OXC"
& 45
B h"U$"  tìm hiểu tác giả, tác phẩm
1iM) HS quan sát SGK để tìm hiểu nội
dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
"NO& 45 phiếu học tập của nhóm, câu trả lời
của HS
MPQ" !" ." 2
R'S" /T)BD 25EK
#CDE0 Giới thiệu đôi nét về tác giả Lê Anh
Trà
? Cho biết xuất xứ của văn bản " Phong cách Hồ
Chí Minh" ?
R'S"+ ." 2 25EK: trình bày theo
nhóm.
+ Một nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
R'S"3CD"CDX OD-[GV gọi một số
HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
R'S"\-[X [U@ GV đánh giá
kết quả của HS
- GV chốt kiến thức:
DgUL)+'S)MjNUF"Ek5 T
1Z"K"<
Bh"U$"  Giúp HS nắm được thể loại, PTBĐ
1LM)HS quan sát SGK để tìm hiểu nội
dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
"NO& 45 phiếu học tập của nhóm, câu trả lời
của HS
MPQ" !" ." 2
R'S" /T)BD 25EK
#CDE0 hướng dẫn cách đọc: Chậm rãi, nhấn
mạnh những lời bình
+ Giáo viên đọc mẫu một đoạn, học sinh đọc tiếp
GV đặt câu hỏi:
? Văn bản có tựa đề Phong cách HCM. Tác giả
không giải thích phong cách là gì nhưng qua nội
dung văn bản em hiểu từ phong cách trong trường
hợp này có ý nghĩa như thế nào ?
IS 2" )
C")O
+XC"& 45
+ Trích trong bài "Phong cách
Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với
cái giản dị" (1990)
? Xét về nội dung, văn bản trên thuộc loại văn
bản nào? Tại sao em lại khẳng định như vậy?
? Xác định phương thức biểu đạt chính của văn
bản?
? Chỉ ra bố cục của văn bản?
? Nhận xét gì về bố cục của văn bản?
'S"+ ." 2 25EK
lHS đọc yêu cầu.
+ HS hoạt động cá nhân.
+ HS hoạt động nhóm.
+ HS thảo luận.
R'S"3CD"CDX OD-[GV gọi một số
HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
R'S"\-[X [U@ GV đánh giá kết
quả của HS
=>GV chốt:
#CDE0 giải thích thêm các từ:
+ Bất giác: 1 cách tự nhiên, ngẫu nhiên, không dự
định trước.
+ Đạm bạc: Sơ sài, giản dị, không cầu kỳ, bày vẽ
* GV bổ sung kiến thức :
+ VB Nhật dụng (Nhật dụng: Không chỉ có ý
nghĩa cập nhật mà còn có ý nghĩa lâu dài, là việc
làm thiết thực, thường xuyên).
+ Chủ đề của văn bản là: Sự hội nhập với thế
giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
+ Thuyết minh.
#CDE0 Văn bản mang ý nghĩa cập nhật và ý
nghĩa lâu dài. Bởi lẽ việc học tập, rèn luyện theo
phong cách HCM là việc làm thiết thực, thường
xuyên của các thế hệ người VN, nhất là lớp trẻ.
Chính vì thế Ban chỉ đạo Trung ương đã triển
khai thực hiện cuộc vận động “ Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” ngày 22-
10-2007.
DgUL)3k5 T& 
B K"U$"  Giúp HS nắm được Con đường
F"R TE,1O
F"R m $" 
a. Đọc:
b. Chú thích:
- Phong cách: đặc điểm có tính
ổn định trong lối sống,sinh
hoạt,làm việc của một người,
tạo nên nét riêng của người đó.
+Z"K"
+ Thể loại: Văn bản nhật dụng.
+ PTBĐC: thuyết minh.
+ Bố cục: 2 đoạn
hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh
1LM) HS thực hiện yêu cầu
"NO& 45 câu trả lời của HS
MPQ" !" ." 2
R'S" /T)BD 25EK
GV giới thiệu, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và
trả lời câu hỏi:
? Ở phần 1, tác giả giới thiệu như thế nào về
phong cách văn hoá của Bác Hồ? ? Bác Hồ tiếp
xúc với văn hoá nhân loại trong điều kiện nào?
? Đi nhiều, tiếp xúc nhiều với văn hoá nhân loại
thì vốn văn hoá của Bác như thế nào? ? Biểu hiện
nào chứng tỏ Bác có vốn văn hoá sâu rộng?(H
khá)
? Vậy Bác Hồ đã tiếp thu văn hóa nhân loại bằng
cách nào? ? Qua phần tìm hiểu trên, giúp em hiểu
gì về Hồ Chí Minh ?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
R'S"3CD"CDX OD-[GV gọi một số
HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
R'S"\-[X [U@ GV đánh giá
kết quả của HS, GV chuẩn kiến thức
- GV bổ sung:
Năm 1911, Bác ra đi tìm đường cứu nước từ bến
cảng Nhà Rồng ( Sài Gòn). Người làm phụ bếp
trên 1 con tàu của Pháp. Người đã ghé lại nhiều
hải cảng, thăm nhiều nước Châu Phi, Á, Mỹ, đã
sống dài ngày ở Anh. HCM đã từng đi khắp 5
châu 4 biển, lao động kiếm sống và học tập khắp
mọi nơi trên thế giới, tiếp xúc đủ mọi dân tộc,
chủng tộc của các màu da: vàng, đen, trắng,
đỏ...Lúc Người làm nghề bồi bàn, cuốc tuyết, làm
nghề rửa ảnh. CLV trong bài thơ "Người đi tìm
hình của nước" đã viết:
" Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể
3 Y$" 
a. Con đường hình thành phong

Mô tả nội dung:

Tuần 1
Bài 1: Tiết 1: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức:
+ Nắm một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
+ Hiểu ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
+ Nắm đặc điểm của kiểu bài Nghị luận xã hội qua một số đoạn văn cụ thể.
* Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh:
+ Lối sống giản dị, phong thái ung dung, tự tại: Vẻ đẹp trong phong cách lãnh tụ
Hồ Chí Minh: sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân
loại, vĩ đại và bình dị, thanh cao và khiêm tốn… Môn Lịch sử:
- Lịch sử 9: bài Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 đến 1925.
c. Môn Giáo dục công dân:
- Giáo dục công dân 7, bài 1: Sống giản dị
- Giáo dục công dân 9, bài 7: Kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
d. Môn Âm nhạc: Một số bài hát ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh. 2. Năng lực
-Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc hiểu một văn bản nghị luận:bố cục, luận điểm.
+ Viết: rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận. Viết đoạn văn thể hiện
những suy nghĩ tình cảm về một tác phẩm văn nghệ. 3. Phẩm chất
-Yêu quý và tự hào về ngôn ngữ dân tộc.
- Học hỏi và trau chuốt ngôn ngữ để vận dụng vào việc diễn đạt trong văn bản và đời sống.
II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Chuẩn bị của giáo viên:

+ Đọc kĩ SGK, SGV, Bình giảng ngữ văn 9, tài liệu ( Tranh ảnh, bài viết về lối
sống của Bác- “Làm theo tấm gương đạo đức HCM”, “Học tập tấm gương đạo đức
Bác Hồ”, “HCM Gương Người sáng mãi”.
+ Chân dung tác giả, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc, tìm hiểu tác phẩm, tham khảo bài “Đức tính giản
dị của Bác Hồ”, soạn bài theo gợi ý của SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS phân tích tìm ra được công dụng và sự ảnh hưởng của tác phẩm
đối với mình và mọi người
b. Nội dung: HS theo dõi câu hỏi và suy ngẫm và thực hiện yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ GV giao câu hỏi: GV: Tổ chức cuộc thi "Bác Hồ trong em"
HS thi đọc những bài thơ , câu chuyện ca ngợi lối sống giản dị, thanh cao của Bác
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Nghe câu hỏi và trả lời cá nhân.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn
dắt HS vào bài học mới.
GV dẫn dắt vào bài: Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước- nhà cách mạng vĩ
đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới ( UNESCO phong tặng năm 1990). Vẻ
đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. Để giúp các em
hiểu được phong cách Hồ Chí Minh được tạo bởi những yếu tố nào và được biểu
hiện cụ thể ở những khía cạnh gì, bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó.
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ DỰ KIẾN TRẢ LỜI
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động : Giới thiệu chung vê tác giả, tác phẩm

a. Mục đích: tìm hiểu tác giả, tác phẩm
b. Nôi dung : HS quan sát SGK để tìm hiểu nội
dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: phiếu học tập của nhóm, câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

* Giáo viên: Giới thiệu đôi nét về tác giả Lê Anh Trà
? Cho biết xuất xứ của văn bản " Phong cách Hồ Chí Minh" ?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: trình bày theo nhóm. + Một nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số
HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS - GV chốt kiến thức:
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bố cục VB
a. Mục đích:
Giúp HS nắm được thể loại, PTBĐ
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội
dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: phiếu học tập của nhóm, câu trả lời của HS A. Giới thiệu chung
d) Tổ chức thực hiện: 1. Tác giả:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2, Tác phẩm:
* Giáo viên hướng dẫn cách đọc: Chậm rãi, nhấn + Trích trong bài "Phong cách mạnh những lời bình
Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với
+ Giáo viên đọc mẫu một đoạn, học sinh đọc tiếp cái giản dị" (1990) GV đặt câu hỏi:
? Văn bản có tựa đề Phong cách HCM. Tác giả
không giải thích phong cách là gì nhưng qua nội
dung văn bản em hiểu từ phong cách trong trường
hợp này có ý nghĩa như thế nào ?
? Xét về nội dung, văn bản trên thuộc loại văn
bản nào? Tại sao em lại khẳng định như vậy?
? Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?
? Chỉ ra bố cục của văn bản?
? Nhận xét gì về bố cục của văn bản?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS đọc yêu cầu.
+ HS hoạt động cá nhân. + HS hoạt động nhóm. + HS thảo luận.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số
B. Đọc - hiểu văn bản
HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
1. Đọc - Chú thích:
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết a. Đọc: quả của HS b. Chú thích: =>GV chốt:
- Phong cách: đặc điểm có tính
* Giáo viên giải thích thêm các từ:
ổn định trong lối sống,sinh
+ Bất giác: 1 cách tự nhiên, ngẫu nhiên, không dự hoạt,làm việc của một người, định trước.
tạo nên nét riêng của người đó.
+ Đạm bạc: Sơ sài, giản dị, không cầu kỳ, bày vẽ * GV bổ sung kiến thức : 2. Bố cục:
+ VB Nhật dụng (Nhật dụng: Không chỉ có ý
+ Thể loại: Văn bản nhật dụng.
nghĩa cập nhật mà còn có ý nghĩa lâu dài, là việc
làm thiết thực, thường xuyên). + PTBĐC: thuyết minh.
+ Chủ đề của văn bản là: Sự hội nhập với thế
giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. + Thuyết minh.
* Giáo viên: Văn bản mang ý nghĩa cập nhật và ý
nghĩa lâu dài. Bởi lẽ việc học tập, rèn luyện theo
phong cách HCM là việc làm thiết thực, thường
xuyên của các thế hệ người VN, nhất là lớp trẻ.
Chính vì thế Ban chỉ đạo Trung ương đã triển
khai thực hiện cuộc vận động “ Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” ngày 22- 10-2007.
Hoạt động 3: Tìm hiểu phần 1 + Bố cục: 2 đoạn
a. Mục đích: Giúp HS nắm được Con đường


zalo Nhắn tin Zalo