Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Trường: ……………………. Họ và tên giáo viên:
Tổ: ………………………….
………………………………..
Bài 3: NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ KHOÁNG Ở THỰC VẬT I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài học, HS đạt được các yêu cầu sau: 1. Về năng lực
1.1. Năng lực Sinh học
- Giải thích được sự cân bằng nước và việc tưới tiêu hợp lí; các phản ứng chống
chịu hạn, chống chịu ngập úng, chống chịu mặn của thực vật và chọn giống cây
trồng có khả năng chống chịu.
- Phân tích được một số nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nước. Trình bày được các
nhân tố ảnh hưởng đến quá trình dinh dưỡng khoáng ở cây. Ứng dụng kiến thức này vào thực tiễn.
- Phân tích được vai trò của phân bón đối với năng suất cây trồng.
- Thông qua thực hành, quan sát được cấu tạo của khí khổng ở lá. Thực hiện được
các thí nghiệm chứng minh sự hút nước ở rễ; vận chuyển nước ở thân và thoát hơi
nước ở lá. Thực hành tưới nước chăm sóc cây, trồng cây thủy canh, khí canh. 1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động đọc sách, tự trả lời câu hỏi, tích cực tìm
kiếm tài liệu để tìm hiểu về các nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nước và khoáng ở thực vật.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân,
nhóm. Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại phương tiện để trình bày
những vấn đề khi tìm hiểu về các nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nước, dinh dưỡng
khoáng ở thực vật; ứng dụng trong thực tiễn và khi thực hành các thí nghiệm. 2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tìm hiểu bài trước ở nhà; tích cực tìm hiểu bài, thường xuyên theo
dõi việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
- Trách nhiệm: Chủ động, có ý thức cao trong nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi
được phân công. Có thái độ trung thực, ý thức cẩn thận trong thực hành thí nghiệm
để có kết quả chính xác, tuân thủ quy tắc an toàn phòng thực hành.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án, powerpoint.
- Các hình ảnh trong SGK; sưu tầm các hình ảnh liên quan đến bài học.
Phiếu học tập số 1
1. Cân bằng nước là ..........................................................................................
- Cây có biểu hiện héo vì ……………………………………………………..
- Để cây có thể sinh trưởng, phát triển tốt và năng suất cao cần
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
2. Nêu vai trò của phân bón đối với cây trồng
..................................................................................................................................
.................................................................................................................................. 2. Học sinh
- SGK, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Mở đầu) a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu nội dung bài học.
- Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho HS, khơi dậy mong muốn tìm hiểu kiến thức. b) Nội dung:
- GV đặt vấn đề, yêu cầu học sinh thực hiện thảo luận cặp đôi, đưa ra câu trả lời cho tình huống:
+ Sự trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng ở thực vật chịu tác động của những nhân tố nào? c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS (có thể đúng hoặc sai).
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Các câu trả lời của HS:
- Nêu vấn đề, yêu cầu học sinh hoạt động cặp * Gợi ý:
đôi và trả lời câu hỏi:
Sự trao đổi nước và dinh dưỡng
+ Năng lượng chủ yếu cung cấp cho sinh vật khoáng ở thực vật chịu tác động
trên Trái Đất bắt nguồn từ đâu và được hấp của các nhân tố là: nhiệt độ, ánh
thụ, chuyển hóa như thế nào?
sáng, nước trong đất, độ thoáng
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
khí của đất, hệ vi sinh vật vùng rễ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh chú ý theo dõi, kết hợp kiến thức
của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, định hướng.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi 2 – 3 HS trình bày câu trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, ghi nhận các ý kiến của HS.
- GV chưa chốt kiến thức mà dẫn dắt vào bài
học mới: Để giải thích câu hỏi này đầy đủ và
chính xác, chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nước, dinh dưỡng
khoáng ở thực vật
Giáo án Nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nước và khoáng ở thực vật Sinh học 11 Cánh diều
1.1 K
568 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Sinh học 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Sinh học 11 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 11 Cánh diều
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1135 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Sinh Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Trường: …………………….
Tổ: ………………………….
Họ và tên giáo viên:
………………………………..
!"#$%#&'(#$$)*#+,#&-./01#)23456$/7#+*
&$8349&
1:;<3&1=>
Sau khi học xong bài học, HS đạt được các yêu cầu sau:
?:4@AB
?:?:#ABCD
- Giải thích được sự cân bằng nước và việc tưới tiêu hợp lí; các phản ứng chống
chịu hạn, chống chịu ngập úng, chống chịu mặn của thực vật và chọn giống cây
trồng có khả năng chống chịu.
- Phân tích được một số nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nước. Trình bày được các
nhân tố ảnh hưởng đến quá trình dinh dưỡng khoáng ở cây. Ứng dụng kiến thức
này vào thực tiễn.
- Phân tích được vai trò của phân bón đối với năng suất cây trồng.
- Thông qua thực hành, quan sát được cấu tạo của khí khổng ở lá. Thực hiện được
các thí nghiệm chứng minh sự hút nước ở rễ; vận chuyển nước ở thân và thoát hơi
nước ở lá. Thực hành tưới nước chăm sóc cây, trồng cây thủy canh, khí canh.
?:E:#AB
;DFFGH"IJKEJ!KLJL
- #ABBMBD: Chủ động đọc sách, tự trả lời câu hỏi, tích cực tìm
kiếm tài liệu để tìm hiểu về các nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nước và khoáng ở
thực vật.
- #ABHNONP: Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân,
nhóm. Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại phương tiện để trình bày
những vấn đề khi tìm hiểu về các nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nước, dinh dưỡng
khoáng ở thực vật; ứng dụng trong thực tiễn và khi thực hành các thí nghiệm.
E:QRS
-3AT" Tìm hiểu bài trước ở nhà; tích cực tìm hiểu bài, thường xuyên theo
dõi việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
- &UP: Chủ động, có ý thức cao trong nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi
được phân công. Có thái độ trung thực, ý thức cẩn thận trong thực hành thí nghiệm
để có kết quả chính xác, tuân thủ quy tắc an toàn phòng thực hành.
V11:&$1,& WXYZ$[345$[3\1]>
?:+PHG
- SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án, powerpoint.
- Các hình ảnh trong SGK; sưu tầm các hình ảnh liên quan đến bài học.
QD^N_`?
1. Cân bằng nước là ..........................................................................................
- Cây có biểu hiện héo vì ……………………………………………………..
- Để cây có thể sinh trưởng, phát triển tốt và năng suất cao cần
..................................................................................................................................
;DFFGH"IJKEJ!KLJL
..................................................................................................................................
2. Nêu vai trò của phân bón đối với cây trồng
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
E:$D_
- SGK, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng
nhóm.
111:&1,#&-a#$XYZ$[3
?:$Hbc?"$Hbcdec;ef
;gG"
- Tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu nội dung bài học.
- Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho HS, khơi dậy mong muốn tìm hiểu kiến thức.
#ch"
- GV đặt vấn đề, yêu cầu học sinh thực hiện thảo luận cặp đôi, đưa ra câu trả lời
cho tình huống:
+ Sự trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng ở thực vật chịu tác động của những
nhân tố nào?
CNR"
- Các câu trả lời của HS (có thể đúng hoặc sai).
h&ijB"
$HbcMPHGD_ #chdj
;DFFGH"IJKEJ!KLJL
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Nêu vấn đề, yêu cầu học sinh hoạt động cặp
đôi và trả lời câu hỏi:
+ Năng lượng chủ yếu cung cấp cho sinh vật
trên Trái Đất bắt nguồn từ đâu và được hấp
thụ, chuyển hóa như thế nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
kHọc sinh chú ý theo dõi, kết hợp kiến thức
của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, định hướng.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi 2 – 3 HS trình bày câu trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GV nhận xét, ghi nhận các ý kiến của HS.
- GV chưa chốt kiến thức mà dẫn dắt vào bài
học mới: Để giải thích câu hỏi này đầy đủ và
chính xác, chúng ta cùng đi vào bài học ngày
hôm nay.
- Các câu trả lời của HS:
* Gợi ý:
Sự trao đổi nước và dinh dưỡng
khoáng ở thực vật chịu tác động
của các nhân tố là: nhiệt độ, ánh
sáng, nước trong đất, độ thoáng
khí của đất, hệ vi sinh vật vùng rễ.
E:$HbcE"$ldjm
$HbcE:?"&l@`neUHinmhhno
dHPeB^
;DFFGH"IJKEJ!KLJL
;gG"
- Phân tích được một số nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nước. Trình bày được các
nhân tố ảnh hưởng đến quá trình dinh dưỡng khoáng ở cây.
#ch"
- GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan, hỏi – đáp nêu vấn đề và dạy học
theo trạm để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung trong SGK.
- GV tổ chức lớp học theo hình thức vòng tròn học tập mở, trong đó, gồm có 5
trạm học tập. Mỗi HS phải tham gia đủ 5 trạm học tập.
- HS có thể tự do lựa chọn các trạm học tập (bắt đầu hay kết thúc tại một trạm bất
kì nào đó). Thời gian HS tham gia ở mỗi trạm không quá 5 phút. GV có thể thiết kế
thêm các trạm chờ (tuỳ theo không gian lớp học).
CNR"
- Câu trả lời của HS.
* Gợi ý:
- Nhiệt độ: Nhiệt độ của đất ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển và trao đổi
chất của rễ nên ảnh hưởng đến sự hấp thụ khoáng ở rễ cây.
- Ánh sáng: Ánh sáng tác động đến quá trình hấp thụ khoáng của thực vật thông
qua ảnh hưởng đến quang hợp và trao đổi nước của cây.
- Nước trong đất: Độ ẩm đất thấp làm giảm độ hòa tan của các chất khoáng trong
đất, làm giảm sự hút các ion khoáng của rễ.
- Độ thoáng khí của đất: Giảm độ thoáng khí trong đất dẫn đến giảm sự xâm nhập
của nước vào trong rễ cây, giảm hấp thụ các ion khoáng vào rễ.
- Hệ vi sinh vật vùng rễ: Hệ vi sinh vật vùng rễ tham gia vào quá trình khoáng hóa
các hợp chất hữu cơ cũng như có ảnh hưởng đến độ hòa tan của các chất khoáng.
;DFFGH"IJKEJ!KLJL