Giáo án Những di sản văn hóa (2024) Chân trời sáng tạo

514 257 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ văn 10 Kì 1 Chân trời sáng tạo 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 10.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(514 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
Bài 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA
…………………………………………………..
Môn: Ngữ văn 10 - Lớp: ……..
Số tiết: 9 tiết
MỤC TIÊU CHUNG BÀI 4
Nhận biết được một số dạng văn bản thông tin tổng hợp: thuyết minh lng ghép
một hay nhiều yếu t nmiêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận; giải thích được mục
đích của việc lổng ghép các yếu tố đó vào văn bản.
Biết suy luận phân tích mối liên hệ giữa các chi tiết vai trò của chúng trong việc
thể hiện thông tin chính của văn bản; phân tích và đánh giá được đề tài, thông tin cơ
bản của văn bản, cách đặt nhan đề của tác giả; nhận biết được mục đích của người
viết.
Nhận biết phân tích được sự kết hợp giữa phương tiện ngôn ngữ các phương
tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để biểu đạt nội dung văn bản một ch sinh động, hiệu
quả; phân tích, đánh giá được cách đưa tin quan điểm của người viết một bản
tin; nêu được ý nghĩa hay tác động của văn bản thông tin đã đọc đối với bản thân.
Viết được báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề, có sử dụng trích dn, chú thích
các phương tiện hỗ trợ phù hợp; hiểu biết vvấn đề quyền sở hữu trí tuệ
tránh đạo văn.
Biết thuyết trình kết quả nghiên cứu sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với
các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ; nghe và nắm bắt được nội dung thuyết trình,
quan điểm của người nói; biết nhận xét về nội dung và hình thức thuyết trình.
Trân trọng giữ gìn, phát huy các di sản văn hoá của quê hương, đất nước.
ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
TIẾT…: VĂN BẢN 1. TRANH ĐÔNG H - NÉT TINH HOA CỦA VĂN HÓA DÂN
GIAN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cn đạt:
- Nhận biết được một số dạng văn bn thông tin tổng hợp: thuyết minh có lồng ghép một
hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận; giải thích được mục đích của
việc lồng ghép các yếu tố đó vào văn bản.
- Biết suy luận phân tích mối liên hệ giữa các chi tiết vai trò của chúng trong việc
thể hiện thông tin chính của văn bản; phân tích và đánh giá được đề tài, thông tin cơ bản
của văn bản, cách đặt nhan đề của tác giả; nhận biết được mục đích của người viết.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
hoạt động đọc, viết, nói và nghe, năng lực hợp tác thông qua các hoạt động làm việc nhóm,
chia sẻ, góp ý cho bài viết và bài nói của bạn.
b. Năng lực riêng biệt
- Nhận biết được một số dạng VB thông tin tổng hợp: thuyết minh lồng ghép một
hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận; giải thích được mục đích của việc
lồng ghép các yếu tố đó vào VB.
- Biết suy luận và phân tích mối liên hệ giữa các chi tiết và vai trò của chúng trong việc
th hiện thông tin chính của VB; phân tích đánh giá được đề tài, thông tin cơ bản của
VB, cách đặt nhan đề của tác gi; nhận biết được mục đích của người viết.
- Nhận biết phân tích được sự kết hp gia phương tiện giao tiếp ngôn ng các
phương tin giao tiếp phi ngôn ngữ để biểu đạt nội dung VB một cách sinh động, hiệu quả;
phân tích, đánh giá được cách đưa tin và quan điểm của người viết ở một bản tin; nêu được
ý nghĩa hay tác động của VB thông tin đã đọc đối với bản thân.
3. Phẩm chất:
- Trân trọng giữ gìn, phát huy các di sản văn hoá của quê hương, đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập
học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức ni dung bài học Tranh Đông Hồ - nét tinh
hoa của văn hóa dân gian Việt Nam.
b. Nội dung: GV đặt những câu hi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ về tranh Đông Hồ.
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS về tranh Đông Hồ.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hi cho cả lớp:
1. Theo bạn, thế nào là một di sản văn hoá? Hãy nói về giá trị mt di sản văn hoá của
địa phương hoặc đất nước mình mà bạn quan tâm.
2. Đã bao giờ bạn xem tranh Đông Hồ và tìm hiểu về cách thức, quá trình chế tác nên
những bức tranh ấy chưa? Kể tên một số bức tranh và chia sẻ những điều bạn biết với
bạn cùng nhóm.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV đặt câu hi và nêu yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- GV chuẩn kiến thức:
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
1. Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một
nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ tớc, đã duy trì đến hiện nay và dành cho
các thế hệ mai sau. Di sản n hóa bao gồm tài sản văn hóa (như các tòa nhà, cảnh quan,
di tích, sách, tác phẩm nghệ thuật và các hiện vật), văn hóa phi vật thể (như văn hóa dân
gian, truyền thống, ngôn ngữ kiến thức) di sản tự nhiên (bao gồm cảnh quan
tính văn hóa quan trọng và đa dạng sinh học).
2. GV cho HS xem một clip ngắn về quy trình làm tranh Đông Hồ:
https://www.youtube.com/watch?v=SA54wZq7Tvk\
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Trên đt nước chúng ta, mỗi vùng
miền, dù là nông thôn hay thành thị, đều có những truyền thống văn hoá giàu giá trị nhân
văn và thực tiễn. Điều đáng lo ngại là hiện nay, không ít di sản văn hoá lâu đi và quý giá
ấy đang nguy cơ xuống cấp, mai một dần đi. Trước tình hình ấy, chúng ta cần giải
pháp khắc phục thế nào?Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu: Nm được nội dung chủ đề Những di sản văn hóa. Nắm được các khái
niệm về một số yếu tố của thơ về từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp đối, chủ thể trữ tình.
b. Nội dung: HS s dụng SGK, chắt lọc kiến thức đtiến hành trả lời câu hi liên quan
đến bài Những di sản văn hóa.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung về nội dung bài Những di sản văn
hóa.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
ớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV mời 1 HS đọc chủ đề của Bài
học số 4 (Những di sản văn hóa)
trước lớp.
1. Giới thiệu bài học
- Chủ đề Những di sản văn hóa bao gồm
các văn bản thông tin tổng hợp.
- Tên thloại của các VB đọc chính
và VB đọc kết nối chủ đề:
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV đặt câu hi cho HS: Theo các
em, nội dung của chủ đề i 4. Những
di sản văn hóa là gì?.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS lắng nghe, suy nghĩ để trả lời câu
hi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- GV mời 1 2 HS trả lời trước lớp,
yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thức: Trong bài học này, các em sẽ
được tìm hiểu thể loại văn bản thông
tin tổng hợp qua chủ đề Những di
sản văn hóa.
Tên văn bản
Thể loại
Tranh Đông Hồ - nét
tinh hoa của văn hóa
dân gian Việt Nam.
VB thông
tin
Những bản tin
VB thông
tin
Lí ngựa ô hai vùng đất
thơ
Chợ nổi nét văn hóa
sông nước miền Tây
VB thông
tin
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngvăn
a. Mục tiêu: Nắm được một số yếu tố của văn bản thông tin.
b. Nội dung: HS s dụng SGK, chắt lọc kiến thức đtiến hành trả lời câu hi liên quan
đến một số yếu tố ca VB thông tin.
c. Sản phẩm học tp: HS tiếp thu kiến thức về một số yếu tố của VB thông tin.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm
học tập
2. Tri thức ngữ văn
- Văn bản thông tin tổng hợp một
dạng của văn bản báo chí được viết theo
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS đọc trả lời câu
hi:
+ Văn bản thông tin tổng hợp là gì?
+ Bản tin gì? những kiểu bản
tin gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
học tập
- HS nghe GV yêu cầu, sau đó thảo
luận nhóm, đọc thông tin trong
SGK, chuẩn bị trình bày trước lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình
bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp
nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thức.
lối tổng hợp nhiều thông tin, nhiều
phương thức giao tiếp.
+ Tu biu cho dạng này là văn bản
thuyết minh có lồng ghép các yếu tố như
miêu t, t sự, biểu cảm... Mục đích của
việc lng ghép các yếu t như trên nhằm
giúp việc truyền tài thông tin của văn bn
thêm sinh động, hiệu quả hơn.
- Bản tin thể loại bản của văn bán
báo chí nhằm truyền đạt, phản ánh về một
sự kiện mới xảy ra được công chúng quan
tâm.
+ Chức năng: thông báo s kiện một cách
nhanh và ngắn gọn trên báo chí, đặc biệt
báo giấy, báo điện tủ, đài phát thanh
đài truyền hình.
+ Phân loại: bản tin ảnh, bản tin ch (tin
vắn, tin thường, tin tường thuật, tin tổng
hợp, tin dự báo,...) với mỗi dạng
th thức riêng.
Hoạt động 3: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin bn về VB Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa
của văn hóa dân gian Việt Nam.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời u hi về thông
tin cơ bản của VB Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam.
c. Sản phẩm học tp: Những thông tin cơ bản về VB Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của
văn hóa dân gian Việt Nam mà HS tiếp thu được.
d. Tổ chức thực hiện:
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vhọc
tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, trình
bày hoàn cảnh xuất xứ văn bản.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV yêu cầu, đọc thông tin trong
SGK để chuẩn bị trình bày trước lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV mời 1 2 HS trình bày kết quả trước
lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác phẩm
- Nhóm biên soạn tổng hợp từ
“Tranh dân gian Đông Hồ - Đông
Hồ Folk Paintings” của An
Chương “Tranh Đông Hồ - Nét
tinh hoa văn hóa dân gian Việt
Nam” của Khánh An.
Hoạt động 4: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được đặc điểm văn bản Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa
dân gian Việt Nam.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hi về bài
Tranh Đông Hồ - t tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến
bài học Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẦM
Nhiệm vụ 1:
2. Đọc văn bản
- Thể loại: Văn bn thông tin
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS đọc thầm VB.
- GV gọi 2-3 HS đọc văn bản, chú ý các
box theo dõi bên phải văn bản.
- GV yêu cầu HS xác định thể loại, phân
chia bố cục văn bản.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe GV yêu cầu và lưu ý, sau
đó đọc thầm VB.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV mời 1 2 HS trả lời các câu hi
trong các box tớc lớp, yêu cầu cả lớp
nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
- GV giải thích thêm về thể loại:
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tranh Đông Hồ
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV u cầu HS đọc văn bản, thảo luận
theo cặp đôi và trả lời các câu hi:
+ Em nhận xét về đề tài, chất liệu
giấy vẽ, màu sắc của tranh Đồng Hồ.
- Bố cục: 5 phần
1. Đề tài dân dã, hình tượng sinh động,
ngộ nghĩnh
2. Chất liệu t nhiên, sắc màu bình dị,
ấm áp
3. Cách chế tác khéo léo công phu và tỉ
mỉ.
4. Rộn ràng tranh Tết
5. Lưu giữ và phục chế
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Tranh Đông Hồ
- Đề tài: Những hình ảnh quen thuộc,
bình dị trong đời sống hằng ngày như
gà, lợn, trâu, bò, ...; những góc khuất của
đời sống nông thôn đtài quen thuộc,
chủ yếu và được sáng to trong các bức
tranh Đông Hồ.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Hãy chỉ ra các công đoạn chính của
quá trình chế tác một bức tranh Đông Hồ
được nêu trong văn bản.
+ Tranh Đông Hồ được bán trong dịp
nào?
+ Xác định nội dung các mục 1, 2, 3 của
văn bản. Nội dung các mục này đã bổ
sung thông tin cho nhau và góp phần thể
hiện thông tin chính của văn bản như thế
nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng yêu cầu của GV, sau đó thảo
luận theo cặp để tóm tắt.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV mời 1 2 HS trình bày phần m tắt
trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 3: Đặc điểm nghệ thuật qua
văn bản
- Chất liệu: giấy điệp, chổi thông để
quét lên.
- Màu sắc: màu đen từ than xoan hay
than tre; màu xanh từ gỉ đồng, lá
chàm; màu vàng từ hoa hòe; màu đ từ
si son, gỗ vang; ...
Sử dụng bốn gam màu chủ đạo.
- Các công đoạn chính để làm nên một
bức tranh Đông Hồ bao gồm:
+ Vẽ mẫu.
+ Can lại ràng từng nét, bảng mày
bằng mực nho lên giấy bản mng rồi xếp
vào bản khắc gỗ.
+ Khi in, đặt xấp giấy in trước mặt; tay
phải cầm “tay co” đóng sau lưng ván in,
úp ván xuống “bìa” để quét đẫm màu;
úp mặt ván khắc đã thấm màu lên mặt
giấy; lật ngửa ván khắc lên.
+ Thợ in lấy xơ mướp xoa đều lưng mặt
giấy để màu mực thấm đều; bóc từ giấy
khi ván in; số màu của tranh tương ứng
với số lần in.
- Mục 1,2,3 của văn bản trên đã góp
phần nổi bật ý chính của văn bn: tranh
Đông Hồ gì, trông như thế nào, chất
liệu cách làm ra một bức tranh ra sao.
Đây những ý giúp người đọc thấy
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS quan sát tiếp văn bn
trả lời:
+ Xác định đề tài của văn bản? Chra
một số đoạn, mục lồng ghép yếu tố
miêu tả hoặc biểu cảm trong văn bản và
nêu mục đích ca vic lồng ghép ấy.
+ Đoạn in nghiêng đầu văn bản được
gọi gì? Đoạn văn in nghiêng này vai
trò thế nào đối với việc truyền tải thông
tin chính của văn bn?
+ Nhan đề, các đề mục tác dụng như
thế nào trong việc thể hiện thông tin
chính trong văn bn trên?
+ Xác định mục đích viết quan điểm
của người viết thể hiện trong văn bản
trên? Bạn có đồng tình với quan điểm đó
hay không?
+ Trong văn bản này có sử dụng phương
tiện giao tiếp phi ngôn ngữ nào không?
Theo em hiệu quả của phương tiện đó?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo cặp để trả lời câu 1
2.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
hiểu được điều tác giả muốn nói
đến là gì.
2. Đặc điểm nghệ thuật qua văn bản
- Đề tài của văn bản trên: Tranh dân gian
Đông Hồ.
- Một số đoạn, mục có lồng ghép yếu tố
miêu tả hoặc biểu cảm trong văn bn:
+ Đoạn “Giấy in tranh Đông Hồ...in
tranh Đông Hồ” (mục 2).
+ Miêu tả về sự rộn ràng buổi chợ tranh
Tết: “Mỗi năm một lần, chợ tranh họp
vào tháng Chạp trong các ngày 6, 11, 16,
21, 26. Chợ tranh đông vui, sầm ut
được tổ chức ngay trong đình làng.
=> Việc lng ghép các yếu tố miêu tả
hoặc biểu cảm trong văn bản giúp những
thông tin của đề tài được thể hiện một
cách rõ ràng hơn, mang đến cho độc giả
những điều quan trọng, cần thiết. Đồng
thời, thể hiện tưởng, tình cảm của
người viết với đề tài đó.
- Nhan đề, sa- đề mục giúp các
thông tin chính trong văn bản được thể
hiện ràng, mạch lạc, tuân theo một bố
cục hợp các thông tin được trình
bày mt cách đầy đủ, không lộn xộn và
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV mời 2 3 HS trình bày kết quả thảo
luận trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận
xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
người đọc cũng không bị ngợp khi tiếp
cận văn bản.
- Mục đích viết: giới thiệu về một nét
văn hóa dân gian lâu đời đang dần bmai
một: tranh Đông Hồ. Từ đó, kêu gọi sự
bảo về, giữ gìn, phát huy ngành nghề
truyền thống dân tộc.
- Quan điểm của người viết: đảm bảo
những thông tin chính xác, khách quan
về nghề tranh dân gian Đông Hồ; đồng
thời thể hiện suy nghĩ của người viết về
nghề truyền thống này và đưa ra sự bảo
vệ thuần phong mĩ tục của dân tộc.
- Văn bản sử dụng tranh Đông Hồ, liên
quan đến nội dung bài học, giúp người
đọc hiểu về chất liệu giấy, màu sắc,
đề tài… của tranh Đông Hồ.
Nhiệm vụ 5: Tổng kết văn bản
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS thảo luận
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe GV yêu cầu, thảo lun để
thống nhất về nội dung, thông điệp
nhận xét về cốt truyện của Tranh Đông
Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian
Việt Nam.
III. Tổng kết
1. Nội dung
- Văn bản cung cấp cho người đọc
những thông tin về tranh Đông Hồ - một
sản phẩm văn hóa dân gian của Việt
Nam ở nhiều khía cạnh như hình tượng,
đề tài, chất liu, màu sắc, cách thức chế
tác, cách lưu giữ phục chế dịp
tranh được sử dng nhiều nhất.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV mời 2 3 HS trình bày kết quả trước
lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
- Cho thấy thái độ trân trọng của tác giả
đối với tranh Đông Hồ những nghệ
nhân làm ra nó. Từ đó kêu gọi sự gìn giữ
phát huy của mọi người đối vi
những giá trị văn hóa của dân tộc.
3. Giá trị nghệ thuật
- Ngôn từ rõ ràng, mạch lạc.
- Kết hợp giữa thuyết minh miêu tả,
tự sự.
- s sưu tầm tìm tòi thông tin từ
nhiều nguồn.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về văn bản Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn
hóa dân gian Việt Nam đã học.
b. Nội dung: GV chiếu câu hi, HS suy nghĩ, trả lời.
c. Sản phẩm học tập: HS viết đoạn văn ngắn từ văn bản Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa
của văn hóa dân gian Việt Nam.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hi: Em y viết một đoạn văn ngắn thuyết minh về các công đoạn chính
của quá trình chế tác một bức tranh Đông Hồ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, viết đoạn văn ngắn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS cho mỗi câu để trả lời, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về bài Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn
hóa dân gian Việt Nam để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: HS chia sẻ về những di sản văn hóa ở địa phương.
c. Sản phẩm học tp: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS: Kể tên một số di sản văn hóa địa phương và phát biểu suy nghĩ của
bạn về việc bảo tồn, phát huy các di sản ấy.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, tho luận và đưa các phương án.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ hoạt động
- GV bổ sung: Tùy vào mỗi địa phương s những di sản văn hóa khác nhau. Ví dụ: Ở
Nội: Văn Miếu Quốc Tử Giám, Cột cờ Nội, Chùa Một Cột, Đền Cổ Loa, N
Ha Lò, Cầu Long Biên, ...
- GV nhận xét, khen ngợi HS có câu trả lời sáng tạo, đầy đủ.
- GV tổng kết: Việc bảo tồn, phát huy những di sản văn hóa là điều vô cùng quan trọng
và cần thiết. Bởi đó là minh chứng về một thời quá khứ hào hùng mà ông cha ta để lại, thể
hiện đậm đà nét đẹp truyền thống của mỗi n tộc. Chúng ta ở thế hệ mai sau cần có trách
nhiệm trong việc bo vệ và phát huy, làm tôn vinh hơn những di sản văn hóa đó.
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Ôn tập bài Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam.
+ Soạn bài: Nhà hát cải lương Trn Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…
Bài 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA
…………………………………………………..
Môn: Ngữ văn 10 - Lớp: …….. Số tiết: 9 tiết
MỤC TIÊU CHUNG BÀI 4
• Nhận biết được một số dạng văn bản thông tin tổng hợp: thuyết minh có lồng ghép
một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận; giải thích được mục
đích của việc lổng ghép các yếu tố đó vào văn bản.
• Biết suy luận và phân tích mối liên hệ giữa các chi tiết và vai trò của chúng trong việc
thể hiện thông tin chính của văn bản; phân tích và đánh giá được đề tài, thông tin cơ
bản của văn bản, cách đặt nhan đề của tác giả; nhận biết được mục đích của người viết.
• Nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa phương tiện ngôn ngữ và các phương
tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để biểu đạt nội dung văn bản một cách sinh động, hiệu
quả; phân tích, đánh giá được cách đưa tin và quan điểm của người viết ở một bản
tin; nêu được ý nghĩa hay tác động của văn bản thông tin đã đọc đối với bản thân.
• Viết được báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề, có sử dụng trích dẫn, chú thích
và các phương tiện hỗ trợ phù hợp; có hiểu biết về vấn đề quyền sở hữu trí tuệ và tránh đạo văn.
• Biết thuyết trình kết quả nghiên cứu có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với
các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ; nghe và nắm bắt được nội dung thuyết trình,
quan điểm của người nói; biết nhận xét về nội dung và hình thức thuyết trình.
• Trân trọng giữ gìn, phát huy các di sản văn hoá của quê hương, đất nước.
ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT


TIẾT…: VĂN BẢN 1. TRANH ĐÔNG HỒ - NÉT TINH HOA CỦA VĂN HÓA DÂN
GIAN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được một số dạng văn bản thông tin tổng hợp: thuyết minh có lồng ghép một
hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận; giải thích được mục đích của
việc lồng ghép các yếu tố đó vào văn bản.
- Biết suy luận và phân tích mối liên hệ giữa các chi tiết và vai trò của chúng trong việc
thể hiện thông tin chính của văn bản; phân tích và đánh giá được đề tài, thông tin cơ bản
của văn bản, cách đặt nhan đề của tác giả; nhận biết được mục đích của người viết. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
hoạt động đọc, viết, nói và nghe, năng lực hợp tác thông qua các hoạt động làm việc nhóm,
chia sẻ, góp ý cho bài viết và bài nói của bạn.
b. Năng lực riêng biệt
- Nhận biết được một số dạng VB thông tin tổng hợp: thuyết minh có lồng ghép một
hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận; giải thích được mục đích của việc
lồng ghép các yếu tố đó vào VB.
- Biết suy luận và phân tích mối liên hệ giữa các chi tiết và vai trò của chúng trong việc
thể hiện thông tin chính của VB; phân tích và đánh giá được đề tài, thông tin cơ bản của
VB, cách đặt nhan đề của tác giả; nhận biết được mục đích của người viết.
- Nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa phương tiện giao tiếp ngôn ngữ và các
phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để biểu đạt nội dung VB một cách sinh động, hiệu quả;
phân tích, đánh giá được cách đưa tin và quan điểm của người viết ở một bản tin; nêu được
ý nghĩa hay tác động của VB thông tin đã đọc đối với bản thân. 3. Phẩm chất:
- Trân trọng giữ gìn, phát huy các di sản văn hoá của quê hương, đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập
học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Tranh Đông Hồ - nét tinh
hoa của văn hóa dân gian Việt Nam.
b. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ về tranh Đông Hồ.
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS về tranh Đông Hồ.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi cho cả lớp:
1. Theo bạn, thế nào là một di sản văn hoá? Hãy nói về giá trị một di sản văn hoá của
địa phương hoặc đất nước mình mà bạn quan tâm.
2. Đã bao giờ bạn xem tranh Đông Hồ và tìm hiểu về cách thức, quá trình chế tác nên
những bức tranh ấy chưa? Kể tên một số bức tranh và chia sẻ những điều bạn biết với bạn cùng nhóm.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV đặt câu hỏi và nêu yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, khen ngợi HS. - GV chuẩn kiến thức:


1. Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một
nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho
các thế hệ mai sau. Di sản văn hóa bao gồm tài sản văn hóa (như các tòa nhà, cảnh quan,
di tích, sách, tác phẩm nghệ thuật và các hiện vật), văn hóa phi vật thể (như văn hóa dân
gian, truyền thống, ngôn ngữ và kiến thức) và di sản tự nhiên (bao gồm cảnh quan có
tính văn hóa quan trọng và đa dạng sinh học).
2. GV cho HS xem một clip ngắn về quy trình làm tranh Đông Hồ:
https://www.youtube.com/watch?v=SA54wZq7Tvk\
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Trên đất nước chúng ta, mỗi vùng
miền, dù là nông thôn hay thành thị, đều có những truyền thống văn hoá giàu giá trị nhân
văn và thực tiễn. Điều đáng lo ngại là hiện nay, không ít di sản văn hoá lâu đời và quý giá
ấy đang có nguy cơ xuống cấp, mai một dần đi. Trước tình hình ấy, chúng ta cần có giải
pháp khắc phục thế nào?Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung chủ đề Những di sản văn hóa. Nắm được các khái
niệm về một số yếu tố của thơ về từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp đối, chủ thể trữ tình.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan
đến bài Những di sản văn hóa.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung về nội dung bài Những di sản văn hóa.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 1. Giới thiệu bài học học tập
- Chủ đề Những di sản văn hóa bao gồm
- GV mời 1 HS đọc chủ đề của Bài các văn bản thông tin tổng hợp.
học số 4 (Những di sản văn hóa) - Tên và thể loại của các VB đọc chính trước lớp.
và VB đọc kết nối chủ đề:


zalo Nhắn tin Zalo