ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 2 I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Sử dụng được các hình thức ngôn ngữ biểu đạt khác nhau để hoàn thành các bài tập ôn tập Chủ đề 2.
- Vận dụng những hiểu biết về cảm ứng ở sinh vật để giải thích được những hiện
tượng thường gặp trong đời sống. 2. Năng lực
Năng lực chung
- Năng lực tự học – tự chủ: Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế
của bản thân trong quá trình học tập các nội dung về cảm ứng ở sinh vật; biết tự
điều chỉnh cách học tập môn Sinh học cho phù hợp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Lựa chọn được hình thức làm việc nhóm để
hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được ý tưởng mới trong việc hệ
thống hóa kiến thức về cảm ứng ở sinh vật.
Năng lực riêng
- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn: Vận dụng những hiểu biết
về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật để giải thích được những
hiện tượng thường gặp trong đời sống. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi,
khó khăn khi học tập về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật.
- Trung thực và trách nhiệm: Thực hiện đúng các nhiệm vụ được phân công. II.
THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11, máy tính, máy chiếu.
- Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức Chủ đề 2.
2. Đối với học sinh
- SHS sinh học 11 Cánh diều. III.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Ôn lại kiến thức bài cũ, hệ thống hóa kiến thức Chủ đề 2.
b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức và trả lời một số câu hỏi.
c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi mở đầu
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở chủ đề 2, trả lời câu hỏi liên
quan đến nội dung đã được học: Nêu đặc điểm của cảm ứng ở thực vật
và ở động vật. Cho ví dụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS nhớ lại kiến thức đã học và trả lời các câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
- HS giơ tay trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận và nhận xét: Đáp án:
- Cảm ứng ở thực vật: Phản ứng diễn ra chậm, khó nhận thấy.
Ví dụ: ngọn cây dần dần sinh trưởng về phía nguồn sáng…
- Cảm ứng ở động vật: Phản ứng diễn ra nhanh, dễ nhận thấy.
Ví dụ: tay chạm vào nồi nước nóng thì bị đau và rụt tay lại ngay lập tức…
⮚ GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: “Để củng cố và khái quát kiến thức
đã được học trong các bài học vừa qua. Chúng ta sẽ cùng nhau Ôn tập
chủ đề 2.” B. ÔN TẬP
Hoạt động: Ôn tập chủ đề 2
a) Mục tiêu: Sử dụng được các hình thức ngôn ngữ biểu đạt khác nhau để
hoàn thành các bài tập ôn tập Chủ đề 2; Vận dụng những hiểu biết về
cảm ứng ở sinh vật để giải thích được những hiện tượng thường gặp trong đời sống.
b) Nội dung: HS hoạt động nhóm quan sát sơ đồ mục I, thảo luận trả lời
câu hỏi mục II tr.99 - 100 SGK.
c) Sản phẩm: Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập ôn tập Chủ đề 2.
d) Tổ chức thực hiện HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Câu hỏi và bài tập
- GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm 4 – 5 HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI
HS), tổ chức thi đua giữa các nhóm thực hiện TẬP (ĐÍNH KÈM DƯỚI
nhiệm vụ như sau: Quan sát sơ đồ mục I tr.99, thảo HOẠT ĐỘNG 2).
luận trả lời câu hỏi và bài tập tr.100 SGK.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm quan sát sơ đồ, trả lời câu hỏi
và bài tập tr.100 SGK một cách nhanh nhất.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Các nhóm thi đua trả lời các câu hỏi.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả và thái độ làm việc của HS trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu
HS ghi chép đầy đủ vào vở.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập Ôn tập chủ đề 2 Câu 1. (1) Đúng.
(2) Sai. Ở động vật, một cung phản xạ gồm 5 khâu: tiếp nhận kích thích và
hình thành xung thần kinh; dẫn truyền xung thần kinh đến trung ương thần
kinh; trung ương thần kinh xử lí thông tin và đưa ra quyết định trả lời kích
thích, lưu giữ thông tin; dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương thần kinh
đến cơ quan trả lời; cơ quan trả lời phản ứng lại kích thích.
(3) Sai. Thụ thể có vai trò tiếp nhận kích thích cả ở môi trường ngoài và môi trường trong. (4) Đúng.
Câu 2. Một số biện pháp làm tăng năng suất cây trồng dựa trên hiểu biết về cảm ứng ở thực vật:
- Ứng dụng của tính hướng sáng: trồng xen canh cây ưa sáng và cây ưa
bóng, dùng đèn ánh sáng nhân tạo, khi cây nhỏ trồng cây với mật độ dày
rồi tiến hành tỉa thưa khi cây lớn,…
- Ứng dụng của tính hướng nước: tưới nước vào rãnh xung quanh rễ, tưới
nước nhỏ giọt, tưới nước vào buổi sáng hoặc buổi chiều,…
- Ứng dụng của tính hướng tiếp xúc: sử dụng giàn để thúc đẩy sinh trưởng của cây họ Bầu bí.
- Ứng dụng của tính hướng hóa: bón phân nông cho cây có rễ chùm, bón
phân sâu cho cây có rễ cọc,… Câu 3.
- Chó sủa khi khách lạ đến là phản xạ không điều kiện, thuộc loại tập tính bẩm sinh.
Giáo án Ôn tập chủ đề 2 Sinh học 11 Cánh diều
586
293 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Sinh học 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Sinh học 11 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 11 Cánh diều
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(586 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Sinh Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
!" #
$%$%&'()*
+$ ,-(./0-$ .12
34%5#36*
2. Năng lực
Năng lực chung
Năng lực tự học – tự chủ: 78$5-(9:!,
'.;5#<5$%=-(./0-$>,8
(9$%/#%?%*
Năng lực giao tiếp và hợp tác:@8A/-2:/
#2/-$%*
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: BCD0/E5#-22
6:",-(./0-$*
Năng lực riêng
Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn:+$ ,
-(5#FG- :HA0-$ .1
234%5#36*
3. Phẩm chất
&H/9&:D //! /,'.;$A
":"H"$%-(5#FG- :HA0-$*
758-52/782I2/-%;*
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
J#J+K7LL/1/,*
MN26:",&'()*
2. Đối với học sinh
LL&(*
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a)Mục tiêu: OA!",P26:",&'()*
b)Nội dung: EA!",-5.A3/=6;Q*
c)Sản phẩm: R%;Q/0S
d)Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
J+CS8-#",T0'()5.A3;QAC
<,=TNêu đặc điểm của cảm ứng ở thực vật
và ở động vật. Cho ví dụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
EA!",T-5.A3;Q*
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
M5.A3;Q*
"$UVF*
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
Đáp án:
&./08-$W.X5$/":$G*
+1;SS50-(%1NY
&./0=-$W.X5X$G*
+1!/-#NE:Z-5A!A$%
Y
⮚J+$UV-[-#“Để củng cố và khái quát kiến thức
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
đã được học trong các bài học vừa qua. Chúng ta sẽ cùng nhau Ôn tập
chủ đề 2.”
B.ÔN TẬP
Hoạt động: Ôn tập chủ đề 2
a) Mục tiêu: !"
#$%$%&'()>+$ ,-(
./0-$ .1234%
5#36*
b) Nội dung: #!=:/<MN/\.#A$5.A3
;Q/\\5*]]L^^J_*
c) Sản phẩm: E[5.A3;Q-$%$%&'()*
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
J+AE%:/`/a:/bcd
e F :/ 8 2
2/-Quan sát sơ đồ mục I tr.99, thảo
luận trả lời câu hỏi và bài tập tr.100 SGK*
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- .#A$:/<MN5.A3;Q
-$%5*L^^J_/=G*
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
-&:/5.A3;Q*
Bước 4: Kết luận, nhận định
J+$UV",<.-=A/-2'
5#:/*
J+F<A!",5;/-CS
II. Câu hỏi và bài tập
fgBJhiBJ\j\Kk\
7lW`RmB _no hfg\
pq7RrBJ)e*
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
V%S'-#-0*
Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập Ôn tập chủ đề 2
Câu 1.
`Le RI*
`)e *s=-$/=%.U!N/d";,%$"11-
US">[5(US",5MS
">5MS"UA1-5<,Z5.A3"1
1A>[5(US"t5MS"
,M<5.A3>M<5.A3%.A!"11*
`ue *7 :-5v,%$"11.0/53#-/
535#*
`be RI*
Câu 2. o=62%%A/HHG;5N85C ,-(./
08-$
w'1E5NUx;-;
:?y;!#";Q5N;-E/$=
5N,9";AEY
w'1EEEE-#5TU<5XE
EQEE-#F#4F(Y
w'1E,%UI Iz50
';KS1*
w'1E::%;#;:5X?/:
%;;#;:5XY
Câu 3.
&:'""A!,A%.U!"("2=A#!$%1
z/*
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
&:/t"'-(A%.U!:("2=A#!$%1
*
Câu 4.
`Le RI*
`)e *{t-$</!' : "=
0-|/!5#(53%03Z$Z=
05E-|/!#403Z-XZ=0-|
/!*
`ue RI*
`be *B.0,H-$='M 3:
C;AFM;S"-$=`;S"A;/e*
Câu 5. _x;/3=#3UCA/./1A8-
}/-E3=#3UC: A/FM,#
./;/*_,#./;/ZFM?/=F
M!,#4A//G".HUS" 5(
E5"1[,-2./$;/Z!,`./1
A8e*
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- JE",5#*
-&zZbài 15. Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85