CHƯƠNG I
CHƯƠNG VII. PHƯƠNG PHÁP
TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG TOÁN 22 ➉ BA ĐƯỜNG CONIC 1 ELIP 2 HYPEBOL 3 PARABOL 4
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA BA ĐƯỜNG CONIC 22 BA ĐƯỜNG CONIC THUẬT NGỮ
KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
• Conic, Elip, Hypebol, Parabol
• Nhận biết ba đường conic bằng hình • Tiêu điểm học. • Tiêu cự
• Nhận biết phương trình chính tắc của ba đường conic.
• Phương trình chuẩn tắc
• Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn
• Đường chuẩn, tham số liệu với ba đường conic.
Trong thực tế, em có thể bắt gặp nhiều hình ảnh ứng với các đường elip
(ellipse), hypebol (hyperbola), parabol (parabola), gọi chung là ba đường conic. Được
phát hiện và nghiên cứu từ thời Hy Lạp cổ đại, nhưng các ứng dụng phong phú và
quan trọng của các đường conic chỉ được phát hiện trong những thế kỉ gần đây, khởi
đầu là định luật nổi tiếng của Kepler (Johnnes Kepler, 1571 – 1630) về quỹ đạo của
các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Để có thể tiếp tục câu chuyện thú vị này, ta cần tìm
hiểu kĩ hơn, đặc biệt là tìm phương trình đại số mô ta các đường conic. a) b) c) Hình 7.17 1. ELIP a) b) c) Hình 7.17
HĐ1: Đính hai đầu của một sợi dây không đàn Giải:
hồi vào hai vị trí cố định ? , trên một mặt 1 ?2
a) Đường vừa nhận được có liên hệ
bàn (độ dài sợi dây lớn hơn khoảng cách giữa với hình ảnh b ở Hình 7.17.
hai điểm ? , ). Kéo căng sợi dây tại một điểm 1 ?2
M bởi một đầu bút dạ (hoặc phấn). Di chuyển
đầu bút dạ để nó vẽ trên mặt bàn một đường b) Trong quá trình đầu bút di chuyển khép kín (H.7.18).
để vẽ nên đường nói trên, tổng các
a) Đường vừa nhận được có liên hệ với hình
khoảng cách từ nó tới các vị trí ? , 1 ?2 ảnh nào ở Hình 7.17?
không thay đổi. Vì độ dài sợi dây không đổi.
b) Trong quá trình đầu bút di chuyển để vẽ nên
đường nói trên, tổng các khoảng cách từ nó tới
các vị trí ? , có thay đổi không? Vì sao? 1 ?2
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16