Giáo án Powerpoint Bài 12 Địa lí 11 Cánh diều: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

890 445 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử Địa lí lớp 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bài giảng Powerpoint Địa lí 11 Cánh diều

    Bộ bài giảng điện tử Địa lí lớp 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    3.9 K 2 K lượt tải
    200.000 ₫
    200.000 ₫
  • Bộ bài giảng powerpoint Địa lí lớp 11 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí lớp 11 bộ Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(890 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

PHẦN 2.
ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA
ĐỊA LÍ 11 – CÁNH DIỀU
GV: TRẦN THỊ HÀ
KHU
VỰC
ĐÔNG
NAM Á
BÀI 12:
HIỆP HỘI
CÁC QUỐC
GIA ĐÔNG
(ASEAN)
So sánh được với EU về mục tiêu
của ASEAN, cơ chế hoạt động, một
số hợp tác cụ thể trong kinh tế, văn
hóa.
Khai thác, chọn lọc, hệ thống hóa
các tư liệu từ các nguồn khác nhau
về địa lí khu vực ASEAN.
Chứng minh được sự hợp tác đa
dạng và vai trò của Việt Nam trong
ASEAN.
Phân tích được các thành tựu và
thách thức của ASEAN.
MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. MỤC TIÊU CỦA ASEAN
Ngày 8/8/1967 ASEAN ra đời với bản Tuyên bố Băng Cốc.
Ngày 15/12/2008 Hiến chương ASEAN chính thức có hiệu lực với các mục tiêu cụ thể và toàn diện.
Duy trì và thúc đẩy hòa bình, an ninh, ổn định, hướng tới hòa bình trong khu vực.
Duy trì khu vực không vũ khí hạt nhân và các vũ khí hủy diệt hàng loạt khác.
1
2
3
4
I. MỤC TIÊU CỦA ASEAN
5
Nâng cao năng lực tự cường khu vực thông qua việc đẩy mạnh hợp tác chính trị,
an ninh, kinh tế, văn hóa xã hội.
Giảm nghèo và thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN thông qua hợp tác
giúp đỡ lẫn nhau; nâng cao phúc lợi và đời sống của người dân trong khu vực.
Thúc đẩy phát triển bền vững nhằm bảo vệ môi trường khu vực, tài nguyên, di sản
văn hóa,…
Hướng tới một ASEAN hòa bình, an ninh, ổn định dài lâu, kinh tế phát triển bền
vững, thịnh vượng và tiến bộ xã hội.
I. MỤC TIÊU CỦA ASEAN
Mục tiêu của ASEAN là xây dựng một liên minh
chính trị, kinh tế, văn hoá - hội vững chắc
Hướng tới một ASEAN hòa bình, an ninh, ổn định
dài lâu, kinh tế phát triển bền vững, thịnh vượng
tiến bộ xã hội.
Mục tiêu của EU bắt đầu từ lĩnh vực kinh tế,
thương mại, hướng đến xây dựng một thị
trường chung thống nhất hòa bình và phát triển.
II. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG VÀ MỘT SỐ HỢP TÁC TRONG KINH TẾ, VĂN
HÓA CỦA ASEAN
1. Cơ chế hoạt động của ASEAN
Các cơ quan
điều phối của
ASEAN
II. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG VÀ MỘT SỐ HỢP TÁC TRONG KINH TẾ, VĂN
HÓA CỦA ASEAN
1. Cơ chế hoạt động của ASEAN
Các cơ quan điều phối của ASEAN
Tổng thư ASEAN Kao Kim Hourn
Các cơ quan chuyên ngành cấp Bộ trưởng
ASEAN
II. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG VÀ MỘT SỐ HỢP TÁC TRONG KINH TẾ, VĂN
HÓA CỦA ASEAN
1. Cơ chế hoạt động của ASEAN
Các nguyên tắc chính trong hoạt động của ASEAN
1 2 3 4
Tôn trọng độc lập,
chủ quyền, bình
đẳng, toàn vẹn lãnh
thổ và bản sắc dân
tộc của tất cả các
nước thành viên;
không can thiệp vào
công việc nội bộ của
nhau
Cam kết và chia
sẻ trách nhiệm tập
thể trong việc thúc
đẩy hòa bình, an
ninh và thịnh
vượng của khu
vực.
Không xâm lược, sử
dụng hoặc đe dọa
sử dụng vũ lực hay
các hành động khác
dưới bất kì hình thức
nào trái với luật
pháp quốc tế; giải
quyết tranh chấp
bằng hòa bình.
Tuân thủ các
nguyên tắc
thương mại
các cơ chế dựa
trên luật lệ của
ASEAN
II. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG VÀ MỘT SỐ HỢP TÁC TRONG KINH TẾ, VĂN
HÓA CỦA ASEAN
2. Một số hợp tác trong kinh tế, văn hóa của ASEAN
Khu vực Mậu dịch
Tự do ASEAN
(AFTA)
Cộng đồng Kinh tế
ASEAN (AEC)
Hiệp định Đối tác
Kinh tế Toàn diện
Khu vực (RCEP)
Hiệp định Thương
mại Dịch vụ ASEAN
(ATISA)
Hiệp định Đối tác
Kinh tế Toàn diện
ASEAN Nhật Bản
(AJCEP)
Trong lĩnh
vực kinh
tế
II. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG VÀ MỘT SỐ HỢP TÁC TRONG KINH TẾ, VĂN
HÓA CỦA ASEAN
2. Một số hợp tác trong kinh tế, văn hóa của ASEAN
Trong lĩnh vực
văn hóa
Ủy ban liên Chính
phủ ASEAN về
Nhân quyền
(AICHR)
Đại hội Thể thao
Đông Nam Á (SEA
Games)
Chương trình Tàu
Thanh niên Đông
Nam Á và Nhật Bản
(SSEAYP)
Các hội nghị bộ
trưởng
Xây dựng ASEAN trở
thành khu vực kinh tế
phát triển năng động,
thu hút đầu tư
Bước đầu đạt được các
thỏa thuận, các hiệp
định kinh tế trong các tổ
chức thuộc Cộng đồng
kinh tế ASEAN.
III. THÀNH TỰU VÀ THÁCH THỨC CỦA ASEAN
Thúc đẩy tăng
trưởng và bền vững
kinh tế của khu vực,
thế giới
Mở rộng quan hệ
hợp tác, thúc đẩy
hội nhập sâu rộng
vào nền kinh tế thế
giới.
Thành tựu
Về kinh tế
III. THÀNH TỰU VÀ THÁCH THỨC CỦA ASEAN
Thành tựu
Về văn hóa – xã hội
Tạo dựng được nền văn hóa đa dạng trong thống
nhất
Nhận thức và ý thức cộng đồng của người dân
được nâng lên.
HDI của các nước đều tăng, đời sống của người
dân được cải thiện.
III. THÀNH TỰU VÀ THÁCH THỨC CỦA ASEAN
Thành tựu
Về an ninh – chính tr
Tạo dựng được môi trường hòa bình, ổn định
trong khu vực.
Đạt được thỏa thuận Tuyên bố về ứng xử của
các bên ở Biển Đông (DOC).
III. THÀNH TỰU VÀ THÁCH THỨC CỦA ASEAN
Thách thức
Trình độ phát triển kinh tế không
đều giữa các quốc gia.
Mức sống chênh lệch, tình trạng đói
nghèo, di cư, sắc tộc, tôn giáo, dịch
bệnh, môi trường, thiên tai,…
Giữ vững chủ quyền, an ninh khu
vực, vấn đề Biển Đông còn có
những thách thức.
IV. HỢP TÁC ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆT NAM TRONG ASEAN
Các lĩnh vực hợp tác
Ngoại
giao
Kinh tế
Khoa học –
công nghệ
Môi
trường
Y tế Văn hóa
Giáo
dục
An ninh
quốc phòng
IV. HỢP TÁC ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆT NAM TRONG ASEAN
Vai trò trong việc mở rộng ASEAN.
Vai trò trong thường trực ASEAN.
Vai trò trong việc tổ chức, điều phối
các hoạt động của ASEAN.
Vai trò trong xây dựng thể chế
ASEAN.
Nhiều các hoạt động khác.
Vai trò của Việt Nam
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
Vận dụng 2 trang 62 SGK Địa lí 11 Cánh diều: Tìm hiểu và giới thiệu về sự hợp tác của Việt Nam
trong lĩnh vực giáo dục với ASEAN hoặc với một quốc gia thành viên của ASEAN.
Hợp tác, phát triển giáo dục bền vững tại các quốc gia ASEAN
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN
lần thứ 12 diễn ra từ 11-14/10/2022
tại Hà Nội.
Chủ đề:
Nỗ lực chung nhằm tái định hình việc
học và tăng cường khả năng thích
ứng của hệ thống giáo dục khu vực
ASEAN và hơn thế nữa trong bối cảnh
mới
Việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe tinh thần của người học
Tăng cường giáo dục về bảo vệ môi trường, biến đổi
khí hậu
Bảo đảm việc tiếp cận giáo dục công bằng và có chất
lượng cho người học, đặc biệt là nhóm yếu thế
Thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện và đảm bảo an toàn
không gian mạng cho người học
Đổi mới sáng tạo trong giáo dục đại học nhằm đáp ứng yêu
cầu phát triển kinh tế - xã hội
1
2
3
4
5
Thank You
𝑯𝒆𝒏 𝒈𝒂𝒑 𝒍𝒂𝒊 𝒄𝒂𝒄 𝒆𝒎 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈
𝒄𝒂𝒄 𝒗𝒊𝒅𝒆𝒐 𝒕𝒊𝒆
𝒑 𝒕𝒉𝒆𝒐 𝒄𝒖𝒏𝒈
𝒗𝒊𝒆𝒕𝒋𝒂𝒄𝒌.𝒄𝒐𝒎

Mô tả nội dung:


ĐỊA LÍ 11 – CÁNH DIỀU PHẦN 2.
ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA GV: TRẦN THỊ HÀ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á BÀI 12: HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN) MỤC TIÊU BÀI HỌC
So sánh được với EU về mục tiêu
Chứng minh được sự hợp tác đa
của ASEAN, cơ chế hoạt động, một
dạng và vai trò của Việt Nam trong
số hợp tác cụ thể trong kinh tế, văn ASEAN. hóa.
Phân tích được các thành tựu và
Khai thác, chọn lọc, hệ thống hóa thách thức của ASEAN.
các tư liệu từ các nguồn khác nhau
về địa lí khu vực ASEAN.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21


zalo Nhắn tin Zalo