Cánh diều
Bài 4: Nghị luận văn học Tiết…. 1. Mục đích
Mục đích của văn bản nghị luận văn học là thuyết phục
người đọc về một vấn đề văn học.
Giáo án Powerpoint Bài 4: Nghị luận văn học Ngữ văn 7 Cánh diều
403
202 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ bài giảng điện tử Ngữ văn 7 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ bài giảng powerpoint Ngữ văn 7 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 7 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(403 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Bài 4: Nghị luận văn học
Tiết….
Cánh diều
1. Mục đích
Mục đích của văn bản nghị luận văn học là thuyết phục
người đọc về một vấn đề văn học.
2. Nội dung
Nội dung bài nghị luận thường tập trung phân tích vẻ đẹp về
nội dung hoặc sự độc đáo về hình thức của tác phẩm văn
học.
Ví dụ:
- Phân tích cái hay, cái đẹp về nội dung và hình thức
nghệ thuật của bài thơ Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh)
- Vẻ đẹp thiên nhiên và con người trong tiểu thuyết
Đất rừng phương Nam (Đoàn Giỏi)
3. Yêu cầu
Để thuyết phục được người đọc, người viết văn bản nghị luận
phải nêu lên ý kiến, lí lẽ và các bằng chứng cụ thể.
Ý kiến lớn
Ý kiến nhỏ 1 Ý kiến nhỏ 2 Ý kiến nhỏ 3
Lí lẽ + Bằng chứng Lí lẽ + Bằng chứng Lí lẽ + Bằng chứng
- Nói văn học có giá trị nhận thức là muốn khẳng định tác phẩm văn học
mang lại những hiểu biết cho người đọc.
- Tác phẩm văn học không chỉ
mang lại những hiểu biết về thiên
nhiên, con người và cuộc sống xã
hội,... mà còn giúp người đọc hiểu
chính mình.
Ví dụ: Đọc tác phẩm Đất rừng
phương Nam, các em sẽ có thêm
nhiều hiểu biết về thiên nhiên, cảnh
vật, con người Nam Bộ; đồng thời
cũng nhận ra những gì mình chưa
biết, chưa hiểu hết và điều gì khiến
em yêu thích về vùng đất phương
Nam ấy.
Việc mở rộng thành phần chính của câu (chủ ngữ, vị ngữ) bằng
cụm chủ vị thường được thực hiện bằng một trong hai cách:
- Dùng cụm chủ vị bổ
sung cho từ làm chủ
ngữ hoặc vị ngữ
- Dùng cụm chủ vị
trực tiếp cấu tạo chủ
ngữ hoặc vị ngữ
- Dùng cụm chủ vị bổ sung cho từ làm chủ ngữ
Ví dụ 1: “Điều các bạn nghĩ // cũng là điều xưa nay tôi mộng tưởng”. (Tô Hoài)
a. Dùng cụm chủ vị bổ sung cho từ làm chủ ngữ hoặc vị ngữ
cụm chủ vị
Ví dụ 2: Khi nó cười //cũng là lúc chúng tô i hạnh phúc nhất.
cụm chủ vị
- Dùng cụm chủ vị bổ sung cho từ làm vị ngữ
a. Dùng cụm chủ vị bổ sung cho từ làm chủ ngữ hoặc vị ngữ
Ví dụ 1: “Ấy vậy, tôi cho là tôi giỏi”. (Tô Hoài)
cụm chủ vị
Ví dụ 2: Tôi đã đọc xong quyển sách mà mẹ mua
cụm chủ vị
- Dùng cụm chủ vị trực tiếp cấu tạo chủ ngữ
b. Dùng cụm chủ vị trực tiếp cấu tạo chủ ngữ hoặc vị ngữ
Ví dụ: “Gió thổi mạnh // làm cho Sơn thấy lạnh và cay mắt”. (Thạch Lam)
cụm chủ vị
Ví dụ 2: Chị Ba đến // khiến tôi rất vui.
cụm chủ vị
- Dùng cụm chủ vị trực tiếp cấu tạo vị ngữ
b. Dùng cụm chủ vị trực tiếp cấu tạo chủ ngữ hoặc vị ngữ
Ví dụ 1: “Chị Dậu // cũng nước mắt chảy qua gò má ròng ròng”. (Ngô Tất Tố)
cụm chủ vị
Ví dụ 2: Cô ấy // khuôn mặt đầy đặn.
cụm chủ vị
Con trâu miệt mài cày đồng là bạn của nhà nông.
Hàng vải nặng gây khó khăn cho bác
Tôi đã gặp bạn ấy đến trường.
Quyển sách cô cho em mượn rất hay.
Cả lớp đã làm xong bài tập mà thầy giáo ra.
Tôi thấy con bò đang gặm cỏ.