Giáo án Powerpoint Bài 5 Lịch sử 11 Kết nối tri thức: Quá trình xâm lược và cai trị của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á

839 420 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử Lịch sử lớp 11 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Lịch sử lớp 11 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử lớp 11 bộ Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(839 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử

Xem thêm
1
KHỞI ĐỘNG
Nhìn vào hình lá cờ, trang phục,
truyền thống đoán tên quốc gia
1 2 3 4 5
6 7 8 9 10
BÀI 5
QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC VÀ CAI TRỊ CỦA CHỦ
NGHĨA THỰC DÂN Ở ĐÔNG NAM Á (T1)
BÀI 5: QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC VÀ CAI TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA
THỰC DÂN Ở ĐÔNG NAM Á (T1)
1. Q trình xâm lược và cai trị của thực dân phương Tây ở
Đông Nam Á
Tho lun
Liệt kê các lý do dẫn đến quá
trình xâm nhập của tư bản
phương Tây vào các nước
Đông Nam Á
a. Quá trình xâm lược
Quá trình xâm nhập của tư bản phương Tây
vào các nước Đông Nam Á
Thương mại
đường biển
Tôn giáo
Chiến tranh
Ngoại giao
Sự kiện nào mở đầu quá trình
xâm nhập của tư bản phương
Tây vào các nước Đông Nam Á?
BÀI 5: QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC VÀ CAI TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA
THỰC DÂN Ở ĐÔNG NAM Á (T1)
1. Q trình xâm lược và cai trị của thực dân phương Tây ở
Đông Nam Á
Năm 1511, Bồ Đào Nha đánh chiếmơng quốc Ma-lác-ca, làm chủ cửa ngõ đi từ Ấn Độ Dương
vào vùng biển Đông. Sự kiện này đã mở đầu quá trình xâm chiếm, áp đặt sự thống trị, biến các
nước Đông Nam Á thành thuộc địa của thực dân phương Tây.
TƯ BẢN PHƯƠNG TÂY XÂM LƯỢC ĐÔNG NAM Á
1. Hà Lan
2. Pháp
3. Anh
4. Tây Ban Nha
5. Bồ Đào Nha
a. Miến Điện, Mã Lai
b. Đông-ti-mo
c. In---xi-a
d.Việt Nam, Lào, Căm-pu-chia
e. Phi-lip-pin
Nối cột sao cho hợp :
VIT NAM
(P)
Lo
(P)
Campuchia
(P)
Min
Đin
(A)
M LAI
(A)
M LAI (A)
Phi-lip-pin
(T)
Đông-Ti-mo
(B)
XIN GA PO (A)
C Đ ĐÔNG NAM Á CUI TK XIX ĐU TK XX
P- Thuộc
địa Pháp
H- Thuộc
địa Hà
Lan
T- Thuộc
địa Tây Ban
Nha
B- Thuộc
địa Bồ Đào
Nha
A -Thuộc
địa Anh
In-đô--xi-a (H)
Quốc gia nào không trở thành thuộc địa của các nước
phương Tây?
Thái Lan là quốc gia Đông Nam Á duy nhất không bị chiếm làm thuộc địa
của các nước châu Âu
- Từ đầu thế kỉ XVI, các nước phương Tây bắt đầu mở rộng quá trình
xâm nhập vào các nước Đông Nam Á.
- Bằng nhiều thủ đoạn khác nhau, thực dân phương Tây đã từng bước
chiếm gần hết đặt ách thống trị lên các quốc gia trong khu vực.
BÀI 5: QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC VÀ CAI TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA
THỰC DÂN Ở ĐÔNG NAM Á (T1)
1. Q trình xâm lược và cai trị của thực dân phương Tây ở
Đông Nam Á
a. Quá trình xâm lược
Hoàn thành bảng sau về chính sách của thực dân phương
Tây về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đối với các
nước Đông Nam Á?
BÀI 5: QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC VÀ CAI TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA
THỰC DÂN Ở ĐÔNG NAM Á (T1)
1. Q trình xâm lược và cai trị của thực dân phương Tây ở
Đông Nam Á
b. Chính sách cai trị
NỘI DUNG
Chính trị
Kinh tế
Văn hóa
Xã hội
NỘI DUNG
Chính trị
Kinh tế
Văn hóa
Xã hội
- các quốc gia, triều đình phong kiến đã đầu hàng, phụ thuộc vào
chính quyền thực dân.
- Về bộ máy hành chính, quan chức thực dân cai trị trực tiếp
trung ương cử người bản xứ cai quản ở địa phương.
SƠ Đ BỘ MÁY THNG TRỊ CỦA PHÁP ĐÔNG DƯƠNG
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
Bộ máy chính quyền cấp , Thôn (Bản xứ)
Bộ máy chính quyền cấp Tỉnh, Huyện (Pháp + Bản xứ)
Bộ máy chính quyền cấp Kỳ (Pháp)
Bắc Trung Kì Nam Kì Lào
Cam-pu-chia
Nam Kỳ theo chế độ thuộc địa,
đứng đầu một viên Thống đốc
người Pháp
Trung Kỳ theo chế độ bảo hộ, do
một viên khâm sứ (Trung Kỳ) cai
trị.
Bắc Kỳ xứ nữa bảo hộ, do một
viên Thống sứ (Bắc Kỳ)
NỘI DUNG
Chính trị
Kinh tế
Văn hóa
Xã hội
- các quốc gia, triều đình phong kiến đã đầu hàng, phụ thuộc vào
chính quyền thực dân.
- Về bộ máy hành chính, quan chức thực dân cai trị trực tiếp
trung ương cử người bản xứ cai quản địa phương.
Chính quyền thực dân thực hiện chính sách bóc lột, khai thác các
thuộc địa, biến các nước trong khu vực thành nơi cung cấp nguồn
nguyên liệu thị trường tiêu thụ hàng hoá, phục vụ lợi ích cho
chính quốc.
Năm
Cả nước
(10.900 ha)
Cả nước
(301.000 ha)
Bắc
(470.000 ha)
Nam
(1.528.000 ha)
ha
1000000
1200000
1400000
1600000
1890 1900 1910 1912
0
200000
400000
600000
800000
S LIỆU ĐẤT BỊ PHÁP CHIẾM
Các đồn điền Suzannah ở Dầu Giây, Xuân Lộc, Đồng Nai
24
Khai thác than thời Pháp thuộc
Thành phố Batavia (In-đô--xi-a) năm 1754
Khai thác thiếc ở thung lũng Kinta (Malaysia)
Tuyến đường sắt xuyên Việt
được xây dựng từ 1902
Nông dân Việt Nam trong thời Pháp thuộc
Nông dân Việt Nam trong thời
Pháp thuộc
“…Na đêm thuế thúc trống dồn
Sân đình máu chảy, đưng thôn lính đầy.
Cha trốn ra Hòn Gai cuốc mỏ
Anh chạy vào đất đỏ làm phu
Bán thân đổi mấy đồng xu
Thịt xương vùi gốc cao su mấy tầng.
Con đói lả ôm lưng mẹ khóc
Mẹ đơ con đấu thóc cầm hơi
Kiếp người cơm vãi, cơm rơi
Biết đâu nẻo đất phương trời đi…”.
(Trch tư bi thơ: Ba mươi năm đi ta c
Đng- Tố Hữu)
29
Công nhân khai thác than.
Phụ nữ H'Mông trên một cánh đồng thuốc
phiện.
NỘI DUNG
Chính trị
Kinh tế
Văn hóa
Xã hội
- các quốc gia, triều đình phong kiến đã đầu hàng, phụ thuộc vào
chính quyền thực dân.
- Về bộ máy hành chính, quan chức thực dân cai trị trực tiếp
trung ương cử người bản xứ cai quản địa phương.
Chính quyền thực dân thực hiện chính sách bóc lột, khai thác các
thuộc địa, biến các nước trong khu vực thành nơi cung cấp nguồn
nguyên liệu thị trường tiêu thụ hàng hoá, phục vụ lợi ích cho
chính quốc.
Các nước thực dân phương Tây đã tìm mọi cách kìm hãm người dân
các nước thuộc địa trong tình trạng lạc hậu, nghèo đói, đồng thời
làm xói mòn giá trị truyền thống của các quốc gia Đông Nam Á.
Lớp học thời phong kiến
Lớp học thời Pháp
Trong lớp học
Bệnh viện đa khoa Xanh-pôn ( Nội (1911)
Cảnh hút thuốc phiện
Cờ bạc
Tuyên truyền văn hóa đồi trụy, duy trì các thói tật xấu.
tín dị đoan
Nấu rượu
37
LUYỆN TẬP
I N Đ Ô N X I AÊ
1
? Đất nước được gọi với các tên Quốc gia nghìn đảo”
A N H
B Ô Đ A N H AO
2
Đông Ti-mo thuộc địa của ớc nào?
3
? Nước nhiều thuộc địa nhất Đông Nam Á
NC Â N V Ơ GƯ
4
?Tên phong trào chống pháp tiêu biểu Việt nam cuối thế kỉ XX
T Â Y B A N H AN
? Inđônêxia thuộc địa của nước này
5
V I Ê T N MA
? Đây nước lớn nhất Đông Dương.
6
7
? Đây ớc ra đời muộn nhất Đông Nam Á
? Học thuyết của ông bắt đầu được truyền Inđônêxia từ 1905.
8
? Khu vực em vừa học trong bài
C
Đ Ô N G T M OI
M Á C
VẬN DỤNG
40
VẬN DỤNG
Đặt trong bối cảnh khu vực Đông
Nam Á ở thế kỉ XIX, em sẽ có
những để xuất gì để đưa Việt
Nam thoát khỏi nguy cơ xâm
lược của thực dân phương Tây?

Mô tả nội dung:

KHỞI ĐỘNG
Nhìn vào hình lá cờ, trang phục,
truyền thống đoán tên quốc gia 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BÀI 5
QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC VÀ CAI TRỊ CỦA CHỦ
NGHĨA THỰC DÂN Ở ĐÔNG NAM Á (T1)
BÀI 5: QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC VÀ CAI TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA
THỰC DÂN Ở ĐÔNG NAM Á (T1)
1. Quá trình xâm lược và cai trị của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á
a. Quá trình xâm lược
Tho lun Liệt kê các lý do dẫn đến quá
trình xâm nhập của tư bản
phương Tây vào các nước Đông Nam Á
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40


zalo Nhắn tin Zalo