Nhiệm vụ: Kể tên các
truyện ngụ ngôn hoặc các
câu tục ngữ mà em biết
Một số truyện ngụ ngôn Một số câu tục ngữ - Có chí thì nên - Đất lành chim đậu.
- Có chí làm quan, có có gan làm giàu.
- Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững. - Đầu xuôi đuôi lọt
- Thua keo này bày keo khác.
- Trời sinh voi, trời sinh cỏ.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Dao sắc không gọt được chuôi
- Ba cái vui thì trẻ, ba cái bẽ thì già.
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. ... Tiết:
Giáo án Powerpoint Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ Ngữ văn 7 Cánh diều
594
297 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ bài giảng điện tử Ngữ văn 7 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ bài giảng powerpoint Ngữ văn 7 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 7 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(594 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Nhiệm vụ: Kể tên các
truyện ngụ ngôn hoặc các
câu tục ngữ mà em biết
Một số truyện ngụ ngôn
Một số câu tục ngữ
- Có chí thì nên
- Đất lành chim đậu.
- Có chí làm quan, có có gan làm giàu.
- Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững.
- Đầu xuôi đuôi lọt
- Thua keo này bày keo khác.
- Trời sinh voi, trời sinh cỏ.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Dao sắc không gọt được chuôi
- Ba cái vui thì trẻ, ba cái bẽ thì già.
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
...
Tiết:
Cấu trúc bài học
I. Truyện ngụ ngôn
III. Nói quá, nói giảm nói tránh
II. Tục ngữ, thành ngữ
Truyện ngụ ngôn là truyện kể bằng văn xuôi
hoặc văn vần, thường mượn chuyện về loài vật,
đồ vật, cây cỏ,... hoặc về chính con người để nêu
lên triết lí nhân sinh và những bài học kinh
nghiệm về cuộc sống.
Truyện ngụ ngôn
Hình thức: văn xuôi hoặc văn vần
Đối tượng, nội dung: mượn
chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ,...
hoặc về chính con người
Mục đích: nêu lên triết lí nhân sinh
và những bài học kinh nghiệm về
cuộc sống.
1. Tục ngữ
- Tục ngữ là những câu nói dân
gian ngắn gọn, hàm súc, thường
có vần điệu, có hình ảnh, nhằm
đúc kết kinh nghiệm về thế giới
tự nhiên và đời sống con người.
Quan sát các hình ảnh sau và
cho biết các câu tục ngữ tương
ứng.
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
Ráng mỡ gà có nhà thì giữ
Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt
Tấc đất tấc vàng
Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền
1. Tục ngữ
- Tục ngữ là những câu nói dân
gian ngắn gọn, hàm súc, thường
có vần điệu, có hình ảnh, nhằm
đúc kết kinh nghiệm về thế giới
tự nhiên và đời sống con người.
- Việc sử dụng tục ngữ giúp cho
lời ăn tiếng nói thêm sâu sắc,
sinh động, có tính biểu cảm cao.
2. Thành ngữ
Cũng như tục ngữ, cách thể hiện của thành ngữ ngắn gọn,
hàm súc, thường có vần điệu, có hình ảnh, giúp cho lời ăn
tiếng nói thêm sâu sắc, sinh động, có tính biểu cảm cao.
Nhưng khác với tục ngữ, thành ngữ chưa thành câu mà chỉ là
những cụm từ, được dùng trong câu như một từ.
Ví dụ: dám ăn dám nói, đẽo cày
giữa đường, rán sành ra mỡ,...
Phiếu học tập số 2:
So sánh tục ngữ và thành ngữ
Tục ngữ
Thành ngữ
- Câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt
một ý trọn vẹn.
- Đưa ra một đánh giá, nhận
xét, một kinh nghiệm sống, một
lời khuyên…
- Được coi như một văn bản
đặc biệt, một thi ca nhỏ nhất.
- Đơn vị tương đương như
(cụm từ cố định), có chức
năng định danh.
- Chưa được coi là một văn
bản hoàn
chỉnh
Nói quá (khoa trương) là biện pháp tu từ dùng cách phóng đại
mức độ, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả nhằm
gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
1. Nói quá
mười bảy bẻ gãy sừng trâu
Bằng biện pháp nói quá,
thành ngữ mười bảy bẻ gãy
sừng trâu khẳng định sức
mạnh phi thường của thanh
niên (tiêu biểu là tuổi mười
bảy)
Bài tập nhanh
Tìm và nêu ý nghĩa của phép nói quá trong những câu sau
a/ Bàn tay ta làm nên tất cả .
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
b/ Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ sáng
đến giờ em có thể đi lên đến tận trời được.
a/ Bàn tay ta làm nên tất cả .
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Ý nghĩa: Nhấn mạnh sự
quyết tâm cũng như công
sức của con người. Dù có
khó khăn đến đâu mà
quyết chí, gắng sức cũng
sẽ đạt kết quả mỹ mãn.
b/ Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ
sướt da thôi. Từ sáng đến giờ em có thể
đi lên đến tận trời được.
Ý nghĩa : Thể hiện ý chí nghị lực
cũng như lòng lạc quan, tin tưởng
của con người. Mặc khác còn để
trấn an mọi người rằng vết thương
nhỏ chẳng có nghĩa lý gì.
Nói giảm – nói tránh (nhã ngữ) là biện pháp tu từ dùng cách
diễn đạt tế nhị, khéo léo nhằm tránh gây cảm giác đau buồn,
nặng nề hoặc tránh sự thô tục, thiếu lịch sự.
2. Nói giảm – nói tránh
- Ví dụ, trong câu “Cách mấy tháng sau, đứa
con lên sài bỏ đi để chị ở lại một mình”
(Nguyễn Khải), cụm từ bỏ đi là cách nói giảm –
nói tránh để biểu thị cái chết của nhân vật đứa
con. Cách nói giảm – nói tránh ở câu này nhằm
tránh gây cảm giác quá đau buồn khi nói về nỗi
đau của người mẹ (nhân vật chị) trước việc mất
người thân.
Bài tập nhanh: Viết lại những câu sau theo hướng nói giảm nói tránh
Ông cụ chết rồi.
Cô ấy xấu thật!
Cậu kém lắm!
Hoa không sống được
lâu nữa đâu chị ạ!
Ông cụ đã từ trần rồi.
Cô ấy không được xinh lắm
Cậu cần cố gắng nhiều hơn
nhé!
Hoa bị nặng thế thì không
được lâu nữa đâu chị ạ!
Bài tập vận dụng
Viết một đoạn văn ngắn
(khoảng 5 đến 7 câu) giới thiệu
về một nhân vật trong truyện
ngụ ngôn mà em yêu thích,
trong đó có sử dụng ít nhất một
câu tục ngữ hoặc thành ngữ
(gạch chân và chỉ rõ)