THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI! KHỞI ĐỘNG Tại sao cá heo, cá voi sống trong nước nhưng phải thường xuyên nhô
lên mặt nước để thở? BÀI 9
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT NỘI DUNG BÀI HỌC I. II. Vai trò của hô hấp
Các hình thức trao đổi khí III. IV. Bệnh về hô hấp
Lợi ích của luyện tập thể
dục, thể thao đối với hô hấp
Giáo án Powerpoint Hô hấp ở động vật Sinh học 11 Kết nối tri thức
510
255 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ bài giảng điện tử Sinh học 11 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ bài giảng powerpoint Sinh học 11 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 11 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(510 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Sinh Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Tại sao cá heo, cá voi
sống trong nước nhưng
phải thường xuyên nhô
lên mặt nước để thở?
BÀI 9
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
NỘI DUNG BÀI HỌC
Vai trò của hô hấp
I.
Các hình thức trao đổi khí
II.
Bệnh về hô hấp
III.
Lợi ích của luyện tập thể
dục, thể thao đối với hô hấp
IV.
VAI TRÒ CỦA
HÔ HẤP
I.
• Câu 1. Phân tích mối liên quan của
các giai đoạn trong quá trình hô hấp.
• Câu 2. Tại sao cơ thể đng vật bt
buc phải lấy O
2
t môi trường v thải
CO
2
ra môi trường?
Quan sát hình 9.1, đọc mục I – SGK tr.54 và
trả lời các câu hỏi sau:
Sự thông khí: đưa O
2
vào và thải CO
2
ra ngoài cơ thể → tạo sự
chênh lệch khí O
2
và CO
2
giữa máu trong mao mạch phổi và không
khí trong phế nang
Trao đổi khí ở phổi: O
2
khuếch tán t phế nang vào máu và CO
2
ngược lại
Máu vận chuyển O
2
đến tế bào cơ thể.
Tế bào nhận O
2
t máu và thực hiện hô hấp tế bào.
Khí CO
2
sinh ra khuếch tán vào máu và được vận chuyển đến cơ
quan trao đổi khí.
Đng vật lấy O
2
liên tục t môi trường cho hô hấp tế bào chuyển
đổi thành năng lượng sử dụng cho các hoạt đng sống.
Câu 1
Cơ thể đng vật bt buc phải lấy O
2
t môi trường v thải CO
2
ra môi
trường vì:
Lấy O
2
để oxy hóa các chất dinh dưỡng, tạo năng lượng cho tất cả
hoạt đng sống của cơ thể.
Cơ thể thải CO
2
vì CO
2
tích tụ gây mất cân bằng ni môi, gây đc cho
tế bào, gây acid hóa dịch cơ thể dẫn đến thở nhanh, mạnh, tim đập
nhanh, mạnh, liên tục… cuối cùng là tử vong
Câu 2
KẾT LUẬN
Hô hấp đảm bảo cho đng vật lấy
O
2
t môi trường cung cấp cho
hô hấp tế bào, tạo năng lượng
cho các hoạt đng sống, đồng
thời thải CO
2
sinh ra t quá trình
chuyển hóa ra ngoài
CÁC HÌNH THỨC
TRAO ĐỔI KHÍ
II.
Thế nào là bề mặt trao đổi khí?
Nguyên lí trao đổi khí là gì?
Hiệu quả trao đổi khí phụ thuc vào
yếu tố nào?
Trả lời
Bề mặt trao đổi khí là b phận hoặc cơ quan thực hiện
trao đổi khí O
2
và CO
2
với môi trường (da, phổi, hệ thống
ống khí hoặc bề mặt cơ thể).
Nguyên lí: khuếch tán t nơi có phân áp cao → phân áp
thấp và khuếch tán qua bề mặt mỏng, ẩm ướt.
Phụ thuc chủ yếu vào diện tích bề mặt trao đổi khí và
hoạt đng thông khí
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Trao đổi khí
qua bề mặt
cơ thể.
Nhóm 1
Trao đổi khí
qua hệ thống
ống khí.
Nhóm 2
Trao đổi khí
qua mang.
Nhóm 3
Trao đổi khí
qua phổi.
Nhóm 4
Em hãy đọc thông tin mục II, quan sát video và hình 9.2 - 9.9 trong
SGK tr.57, 58 trả lời câu hỏi trong hộp Dừng lại và suy ngẫm:
CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP ĐỘNG VẬT
Câu 1. Quan sát Hình 9.2, cho biết thủy tức và giun đất trao đổi
khí với môi trường sống như thê no.
Hình 9.2. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể ở thủy tức (a) và ở giun đất (b)
Ở thủy tức: Các tế bào lớp biểu bì tiếp xúc trực tiếp với nước môi trường,
còn các tế bào lót khoang tiêu hóa tiếp xúc với nước trong khoang.
Do hô hấp tế bào sử dụng O
2
liên tục → O
2
trong tế bào giảm nên O
2
khuếch tán t nước vào tế bào.
Hô hấp tế bào liên tục tạo ra CO
2
làm nồng đ CO
2
trong tế bào tăng và
khuếch tán vào nước trên toàn b cơ thể
Ở giun đốt: Mạch bụng mang máu giàu CO
2
đến hệ thống mao mạch trên
khp bề mặt da và thực hiện trao đổi khí với môi trường.
→ khí CO
2
khuếch tán ra và khi O
2
khuếch tán vào máu dưới bề mặt da.
Trả lời
Câu 2. Quan sát Hình 9.3 và giải thích tại sao sư phân nhánh của
ống khí c thê gip côn trng trao đổi khí rất hiệu quả, đảm bảo đủ
O
2
cho hoạt đng bình thường cng như các hoạt đng tích cực,
tiêu tốn nhiều năng lượng.
Trả lời
Tạo ra số lượng ống khí tận rất lớn, vì vậy diện tích trao đổi khí giữa
không khí trong hệ thống ống khí với các tế bào cơ thể rất lớn.
Hoạt đng thông khí nhờ thành bụng co dãn, đáp ứng được nhu cầu O
2
khi côn trùng hoạt đng bình thường cng như khi hoạt đng tích cực.
Câu 3. Nghiên cứu Hình 9.4 v 9.5, cho biết tại sao hệ hô hấp của
cá xương trao đổi khí với nước rất hiệu quả?
Hình 9.4. Cấu tạo mang Cá xương (a), hiện
tượng dòng chảy song song và ngược chiều (b)
Hình 9.5. Thông khí ở cá xương: (a) hít vào;
(b) thở ra
Hình 9.4. Cấu tạo mang Cá xương (a), hiện
tượng dòng chảy song song và ngược chiều (b)
Hình 9.5. Thông khí ở cá xương: (a) hít vào;
(b) thở ra
Diện tích trao đổi khí của mang lớn nhờ
cấu tạo đặc biệt của mang.
Dòng máu trong mao mạch chảy song
song và ngược chiều với dòng nước
chảy qua phiến mang → tối ưu hóa trao
đổi khí (hình 9.4).
Cách thông khí giúp dòng nước giàu
O
2
chảy mt chiều qua mang liên tục,
không bị ngt quãng (hình 9.5).
Câu 4: Tại sao hệ hô hấp của người v của Chim trao đổi khí với
không khí rất hiệu quả?
Trả lời
Ở người:
- Diện tích trao đổi khí của phổi rất lớn do cấu tạo t hàng triệu
phế nang, có hệ thống mao mạch dày đặc (hình 9.6).
- Hoạt đng nhịp nhàng của các cơ hô hấp (cơ hoành và cơ liên
sườn) làm thay đổi thể tích lồng ngực và thể tích phổi (hình 9.7)
→ sự thông khí diễn ra theo chu kỳ hít vào và thở ra.
Ở chim:
- Diện tích trao đổi khí của phổi chim rất lớn do có số lượng mao mạch
khí rất lớn. Các mao mạch khí trao đổi khí với mao mạch máu.
- Chiều máu chảy trong các mao mạch song song và ngược chiều với
dòng không khí lưu thông trong các mao mạch khí → tối ưu hóa hoạt đng
trao đổi khí.
- Phổi chim thông với hệ thống túi khí → khi hít vào và thở ra đều có
không khí giàu O
2
đi qua phổi theo mt chiều, liên tục và không có khí cặn.
Hình thức
trao đổi khí
Đại diện
Cơ quan
trao đổi khí
Đặc
điểm trao đổi
khí
Môi trường
thích nghi
Trao
đổi khí qua
bề
mặt cơ thể
Trao
đổi khí qua
hệ
thống ống khí
Trao
đổi khí qua
mang
Trao
đổi khí qua
phổi
PHIẾU HỌC TẬP
Hình thức
trao đổi khí
Đại diện
Cơ quan trao
đổi khí
Đặc điểm trao đổi khí
Môi trường
thích nghi
Trao
đổi khí
qua
bề mặt
cơ
thể
Rut
khoang
,
Giun
dẹp
Bề
mặt cơ
thể
Khí
O
2
và CO
2
khuếch
tán
qua
toàn b bề mặt cơ thể
Ẩm ướt
Trao
đổi khí
qua
hệ
thống
ống
khí
Côn
trùng
và
mt
số
chân
khớp
Hệ
thống
ống
khí
gồm:
-
Ống khí lớn
-
Ống khí nhỏ
-
Ống khí tận
-
Sự phân nhánh ống khí
tạo
diện
tích trao đổi khí lớn.
-
Hoạt đng thông khí
nhờ
thành
bụng co dãn → các
tế
bào
cơ thể thực hiện trao
đổi
khí
O
2
và CO
2
với không khí.
Cạn
Hình thức
trao
đổi
khí
Đại diện
Cơ
quan
trao
đổi khí
Đặc điểm trao đổi khí
Môi trường
thích nghi
Trao
đổi khí
qua
mang
Thân mềm,
Chân khớp,
Cá
sụn,
Cá
xương,
nòng nọc
lưỡng
cư...
Mang
-
Đặc điểm cấu tạo của
mang
tạo
ra diện tích trao đổi
khí
lớn
.
-
Có hiện tượng dòng
chảy
song
song và ngược chiều.
-
Cách thông khí giúp
dòng
nước
giàu O
2
chảy mt
chiều
liên
tục, không ngt quãng.
Nước
Hình thức
trao
đổi
khí
Đại diện
Cơ quan
trao
đổi
khí
Đặc điểm trao đổi khí
Môi trường
thích nghi
Trao
đổi khí
qua
phổi
Bò
sát,
Chim
,
Thú
và
Lưỡng
cư
Phổi
-
Phổi gồm nhiều phế nang có
hệ
thống
mao mạch dày đặc.
-
Hoạt đng của các cơ hô hấp
→
thông
khí diễn ra theo chu kì,
đáp
ứng
O
2
cho cơ thể.
-
Ở chim: có số lượng mao mạch
khí
lớn
.
+
Có hiện tượng dòng chảy
song
song
và ngược chiều.
+
Có hệ thống túi khí giúp thông
khí
hiệu
quả, liên tục, không có khí cặn.
Cạn
Mở rộng
Tại sao khi cá bị đưa lên cạn sẽ bị chết ngạt vì
thiếu O
2
dù nồng đ khí O
2
trong không khí gấp
khoảng 21 lần so với trong nước?
Tại sao đng vật trên cạn (như thằn lằn, chim và thú) lỡ
bị rơi vào trong nước, sau mt thời gian ngn sẽ bị chết
ngạt vì thiếu O
2
dù trong nước có O
2
hòa tan?
Trả lời
Câu 1. Khi lên cạn, mang bị mất lực đẩy của nước nên xẹp lại, các
cung mang và các sợi mang bị dính lại thành mt khối
→ Diện tích bề mặt trao đổi khí rất nhỏ.
Mang cá bị khô nên O
2
và CO
2
không khuếch tán qua được.
→ Dẫn đến cá không đủ O
2
và chết sau mt thời gian ngn.
Câu 2. Đng vật trên cạn (như thằn lằn, chim và thú) lỡ bị rơi vào
trong nước, sau mt thời gian ngn sẽ bị chết ngạt vì thiếu O
2
vì
khi đ nước tràn vào hệ hô hấp làm tc đường thông khí nên đng
vật không có đủ O
2
và tử vong.
Cá loi thoi (cá leo cây) ở
dưới nước bằng mang, khi
lên bờ thở bằng đuôi. Da
đuôi ẩm ướt, có mạng lưới
mạch máu dày đặc để trao
đổi khí.
EM CÓ BIẾT
KẾT LUẬN
Trao đổi khí ở đng vật liên quan đến diện tích bề
mặt trao đổi khí và thông khí.
Các hình thức trao đổi khí chủ yếu ở đng vật: qua
bề mặt cơ thể, qua cơ quan trao đổi khí chuyên hóa
(hệ thống ống khí, mang, phổi).
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
LẮNG NGHE!
BÀI HỌC KẾT THÚC