Giáo án powerpoint Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Hóa học 10 Chân trời sáng tạo

322 161 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File: PP
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 20 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử Hóa học 10 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Hóa học 10 Chân trời sáng tạo bao gồm đầy đủ các bài giảng cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 10 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(322 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

BÀI SỐ 15
PHƯƠNG TRÌNH TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
VÀ HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Quan sát hai video và nhận xét về thời gian xảy ra
phản ứng sau?
PHÁO HOA ĐẸP NHẤT THẾ GIỚI QUÁ TRÌNH RỈ SÉT
Các phản ứng sau xảy ra nhanh hay chậm:
1. Phản ứng cháy của que diêm
2. Phản ứng tạo thành thạch nhũ trong hang
động đá vôi
3. Phản ứng đốt gas khi nấu ăn
4. Phản ứng của tấm tôn thiếc bị gỉ sét
5. Phản ứng lên men tạo thành rượu
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Nhanh
Nhanh
Chậm
Chậm
Chậm
HOẠT ĐỘNG 2:
KHÁI NIỆM TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Quan sát hình trong phần Khởi động, nhận xét về
mức độ nhanh hay chậm của phản ứng hoá học xảy ra
trong đám cháy lá cây khô và thân tàu biển bị oxi hoá
trong điều kiện tự nhiên?
Câu 2: Trong tự nhiên và cuộc sống, ở cùng điều kiện, nhiều
chất khác nhau sẽ biến đổi hoá học nhanh, chậm khác
nhau; với cùng một chất, trong điều kiện khác nhau, cũng
biến đổi hoá học nhanh, chậm khác nhau. Tìm các ví dụ
minh hoạ cho 2 nhận định trên?
Câu 3: Quan sát Hình 15.1, cho biết nồng độ của chất phản
ứng và sản phẩm thay đổi thế nào theo thời gian?
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. KHÁI NIỆM TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
-
Tốc độ phản ứng của phản ứng hoá học là đại
lượng đặc trùng cho sự biến thiên nồng độ của
một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản
úng trong một đơn vị thời gian.
-
Tốc độ phản ứng kí hiệuV, có đơn vị: (đơn vị
nồng độ)/ (đơn vị thời gian).
- Theo thời gian, nống độ các chất phản ứng và sản
phẩm thay đổi nên tốc độ phản ứng sẽ thay đổi, vì
vậy người ta thường tính tốc độ trung bình của
phản ứng. Ngoài ra, còn có tốc độ tức thời của
phản úng, là tốc độ phản ứng tại một thời điểm
nào đó.

Mô tả nội dung:

BÀI SỐ 15
PHƯƠNG TRÌNH TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
VÀ HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Quan sát hai video và nhận xét về thời gian xảy ra phản ứng sau?
PHÁO HOA ĐẸP NHẤT THẾ GIỚI QUÁ TRÌNH RỈ SÉT
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Các phản ứng sau xảy ra nhanh hay chậm:
1. Phản ứng cháy của que diêm Nhanh
2. Phản ứng tạo thành thạch nhũ trong hang

động đá vôi Chậm
3. Phản ứng đốt gas khi nấu ăn Nhanh
4. Phản ứng của tấm tôn thiếc bị gỉ sét Chậm
5. Phản ứng lên men tạo thành rượu Chậm
HOẠT ĐỘNG 2:
KHÁI NIỆM TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Quan sát hình trong phần Khởi động, nhận xét về
mức độ nhanh hay chậm của phản ứng hoá học xảy ra
trong đám cháy lá cây khô và thân tàu biển bị oxi hoá
trong điều kiện tự nhiên?
Câu 2: Trong tự nhiên và cuộc sống, ở cùng điều kiện, nhiều
chất khác nhau sẽ biến đổi hoá học nhanh, chậm khác
nhau; với cùng một chất, trong điều kiện khác nhau, cũng
biến đổi hoá học nhanh, chậm khác nhau. Tìm các ví dụ
minh hoạ cho 2 nhận định trên?
Câu 3: Quan sát Hình 15.1, cho biết nồng độ của chất phản
ứng và sản phẩm thay đổi thế nào theo thời gian?


zalo Nhắn tin Zalo