Giáo án Powerpoint Thực hành tính xác suất theo định nghĩa cổ điển Toán 10 Kết nối tri thức

202 101 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Toán Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 33 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử Toán 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.  

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Toán 10 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Toán 10 bộ Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(202 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Toán Học

Xem thêm
CHƯƠNG I
CHƯƠNG IX. TÍNH XÁC SUẤT THEO ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỔ HỢP
1
S DNG SƠ Đ HÌNH CÂY
2
3
TOÁN ĐẠI
SỐ
THỰC HÀNH TÍNH XÁC
SUẤT THEO ĐỊNH NGHĨA
CỔ ĐIỂN
27
XÁC SUT CA BIN C ĐI
3
BÀI TP
THUẬT NGỮ
Xác suất cùa
biến cố đối.
KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
• Tính xác suất trong một số bài toán đơn giản bằng phương pháp tổ
hợp.
• Tính xác suất trong một số bài toán đơn giản bằng cách sử dụng sơ đồ
hình cây.
• Nắm và vận dụng quy tắc tính xác suất của biến cố đối.
Trở lại tình huống mờ đầu trong Bài 26. Hãy tính xác suất trúng giải độc đắc, trúng giải
nhất của bạn An khi chọn bộ số .
HĐ1: Theo định nghĩa cổ điển của xác suất, đề tính xác suất của biến cố F: “Bạn An
trúng giải độc đắc" và biến cG. “Bạn An trúng giải nhất" ta cần xác định và . Liệu có
thể tính bằng cách liệt kê ra hết các phần tử cùa rồi kiểm
đếm được không?
Lời giải: Không thể được, vì số các tập con 6 phần tử của tập {1; 2 ;...; 45} là quá lớn.
Trong nhiều bài toán, để tính số phần tử
của không gian mẫu, cùa các biến cố, ta
thường sử dụng các quy tắc đếm, các công
thức tính số hoán vị, chình hợp và tổ hợp.
1. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỔ HỢP
Một tổ trong lớp 10A có 10 học sinh trong đó có 6 học sinh nam và 4 học sinh
nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 6 học sinh trong tồ đó để tham gia đội tình nguyện Mùa hè
xanh. Tính xác suất của hai biến cố sau:
C: “6 học sinh được chọn đều là nam”;
D: “Trong 6 học sinh được chọn có 4 nam và 2 nữ”.
Lời giải
Ví dụ 1.
Không gian mẫu là tập tất cả các tập con gồm 6 học sinh trong 10 học sinh.
Vậy
a) Tập C chỉ có một phần tử là tập 6 học sinh nam. Vậy , do đó
b) Mỗi phần tử của D được hình thành từ hai công đoạn.
Công đoạn 1. Chọn 4 học sinh nam từ 6 học sinh nam, có (cách chọn).
Công đoạn 2. Chọn 2 học sinh nữ từ 4 học sinh nữ, có (cách chọn).
Theo quy tắc nhân tập D có 15 . 6 = 90 (phần tử). Vậy . Từ đó .
Một tổ trong lớp 10B có 12 học sinh, trong đó có 7 học sinh
nam và 5 học sinh nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 6 học sinh trong tổ để kiểm tra vở bài
tập Toán. Tính xác suất để trong 6 học sinh được chọn số học sinh nữ bằng số học sinh
nam.
Lời giải
Luyện tập
1.
Không gian mẫu là tập tất cả các tập con gồm 6 học sinh trong 12 học sinh.
Vậy
Biến cA: “6 học sinh được chọn số học sinh nữ bằng số học sinh nam
Mỗi phần tử của A được hình thành từ hai công đoạn.
Công đoạn 1. Chọn 3 học sinh nam từ 7 học sinh nam, có (cách chọn).
Công đoạn 2. Chọn 3 học sinh nữ từ 5 học sinh nữ, có (cách chọn).
Theo quy tắc nhân, tập A có (phần tử). Vậy .
Từ đó .

Mô tả nội dung:

CHƯƠNG IX. CH TÍNH XÁC S ƯƠN UẤT G I
THEO ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN TOÁN ĐẠI
THỰC HÀNH TÍNH XÁC 27 SỐ ➉
SUẤT THEO ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN
1 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỔ HỢP
2 SỬ DỤNG SƠ ĐỒ HÌNH CÂY
3 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ ĐỐI BÀI TẬP THUẬT NGỮ
KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
• Tính xác suất trong một số bài toán đơn giản bằng phương pháp tổ Xác suất cùa hợp. biến cố đối.
• Tính xác suất trong một số bài toán đơn giản bằng cách sử dụng sơ đồ hình cây.
• Nắm và vận dụng quy tắc tính xác suất của biến cố đối.

Trở lại tình huống mờ đầu trong Bài 26. Hãy tính xác suất trúng giải độc đắc, trúng giải
nhất của bạn An khi chọn bộ số .
1. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỔ HỢP
HĐ1: Theo định nghĩa cổ điển của xác suất, đề tính xác suất của biến cố F: “Bạn An
trúng giải độc đắc" và biến cố G.
“Bạn An trúng giải nhất" ta cần xác định và . Liệu có
thể tính và bằng cách liệt kê ra hết các phần tử cùa
và rồi kiểm đếm được không?
Lời giải: Không thể được, vì số các tập con 6 phần tử của tập {1; 2 ;...; 45} là quá lớn.
Trong nhiều bài toán, để tính số phần tử
của không gian mẫu, cùa các biến cố, ta
thường sử dụng các quy tắc đếm, các công
thức tính số hoán vị, chình hợp và tổ hợp.

Ví dụ 1. Một tổ trong lớp 10A có 10 học sinh trong đó có 6 học sinh nam và 4 học sinh
nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 6 học sinh trong tồ đó để tham gia đội tình nguyện Mùa hè
xanh. Tính xác suất của hai biến cố sau:
C: “6 học sinh được chọn đều là nam”;
D: “Trong 6 học sinh được chọn có 4 nam và 2 nữ”. Lời giải
Không gian mẫu là tập tất cả các tập con gồm 6 học sinh trong 10 học sinh. Vậy
a) Tập C chỉ có một phần tử là tập 6 học sinh nam. Vậy , do đó
b) Mỗi phần tử của D được hình thành từ hai công đoạn.
Công đoạn 1. Chọn 4 học sinh nam từ 6 học sinh nam, có (cách chọn).
Công đoạn 2. Chọn 2 học sinh nữ từ 4 học sinh nữ, có (cách chọn).
Theo quy tắc nhân tập D có 15 . 6 = 90 (phần tử). Vậy . Từ đó .


zalo Nhắn tin Zalo