CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Mạch máu bị hẹp hoặc tắc do xơ vữa có thể gây hậu quả gì đối với cơ thể?
Vì sao bệnh xảy ra ở hệ tuần hoàn lại gây
ảnh hưởng đến các cơ quan, hệ cơ quan
khác (ví dụ như não, tay chân…)? Phải làm
gì để tim, mạch khỏe mạnh và hoạt động hiệu quả? BÀI 10
TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
Giáo án Powerpoint Tuần hoàn ở động vật Sinh học 11 Kết nối tri thức
541
271 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ bài giảng điện tử Sinh học 11 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ bài giảng powerpoint Sinh học 11 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 11 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(541 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Sinh Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC
HÔM NAY!
Mạch máu bị hẹp hoặc tắc do xơ vữa có thể gây hậu quả gì đối với cơ thể?
KHỞI ĐỘNG
Vì sao bệnh xảy ra ở hệ tuần hoàn lại gây
ảnh hưởng đến các cơ quan, hệ cơ quan
khác (ví dụ như não, tay chân…)? Phải làm
gì để tim, mạch khỏe mạnh và hoạt động
hiệu quả?
BÀI 10
TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
NỘI DUNG BÀI HỌC
Khái quát hệ tuần hoàn
Các dạng hệ tuần hoàn
Cấu tạo và hoạt động
của tim
Cấu tạo và hoạt động
của hệ mạch
Điều hòa hoạt động
tim mạch
Ứng dụng
I.
KHÁI QUÁT HỆ
TUẦN HOÀN
?1. của các bộ phận đó là
gì? Quan sát hình sau và
cho biết hệ tuần hoàn của
động vật được cấu tạo từ
những bộ phận nào? Chức
năng tương ứng
?2. Trên cơ sở đó, hãy
khái quát chức năng của
hệ tuần hoàn.
?1. Hệ tuần hoàn của động vật được cấu tạo từ các bộ phận sau:
Dịch tuần hoàn: là máu hoặc hỗn hợp máu – dịch mô.
Tim: bơm hút và đẩy máu trong hệ thống mạch máu.
Hệ thống mạch máu:
• Động mạch: đưa máu từ tim đến các cơ quan.
• Tĩnh mạch: đưa máu từ các cơ quan về tim
• Mao mạch: nơi thực hiện trao đổi chất giữa máu và tế bào cơ thể.
TRẢ LỜI
TRẢ LỜI
?2. Chức năng chính: vận
chuyển các chất từ bộ phận này
đến bộ phận khác, đảm bảo các
hoạt động sống của cơ thể
Các chất hệ tuần hoàn vận
chuyển: O
2
, CO
2
, chất dinh
dưỡng và chất thải…
Các chất hệ tuần hoàn
vận chuyển là gì?
Hệ tuần hoàn gồm: tim, dịch tuần hoàn và hệ thống mạch
máu (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch).
Hệ tuần hoàn vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ
phận khác, đảm bảo các hoạt động sống của cơ thể.
KẾT LUẬN
II.
CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Điền cụm từ thích hợp vào các ô trống sau:
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín
Hệ tuần hoàn đơn
Hệ tuần hoàn kép
Hình thành nhóm
chuyên gia
• Nhóm 1: Hệ tuần hoàn hở
• Nhóm 2: Hệ tuần hoàn kín
• Nhóm 3: Hệ tuần hoàn đơn
• Nhóm 4: Hệ tuần hoàn kép.
Vòng 1
Vòng 2
Hình thành nhóm
mảnh ghép
KĨ THUẬT MẢNH GHÉP
• Nhóm 1+2: hoàn thành câu
2 phiếu học tập
• Nhóm 3+4: Hoàn thành câu
3 phiếu học tập
Câu 2: Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.
Đặc điểm Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín
Đại diện
Thành phần cấu
tạo
Đường di chuyển
của máu
Đặc điểm
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 3: Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép
Đặc điểm Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép
Đại diện
Số vòng tuần
hoàn
Đường di chuyển
của máu
Áp lực máu chảy
trong động mạch
PHIẾU HỌC TẬP
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
Đặc điểm Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín
Đại diện
Đa
số động vật Chân khớp
và
thần mềm.
Giun đốt, một số thân
mềm và động vật có
xương sống.
Thành phần
cấu tạo
Tim,
động mạch, ống góp
và
dịch
tuần hoàn (máu và
hỗn
hợp
máu – dịch mô).
Tim,
động mạch,
mao
mạch
, tĩnh mạch
và
dịch
tuần hoàn (máu).
Đường di
chuyển của
máu
Tim → động mạch → xoang
cơ thể → ống góp → tim.
Tim →
động mạch →
mao
mạch → tĩnh
mạch
→ tim.
Câu 2
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
Đặc điểm Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín
Đặc điểm
-
Máu chảy trong
động
mạch
với áp lực thấp.
-
Máu chảy vào xoang
cơ
thể
→ máu – dịch mô.
-
Máu trao đổi chất
trực
tiếp
với tế bào cơ thể.
-
Tốc độ máu chảy chậm.
-
Máu chảy trong
động
mạch
với áp lực cao
hoặc
trung
bình.
-
Máu chảy liên tục
trong
mạch
kín.
-
Máu trao đổi chất với
tế
bào
thông qua dịch mô.
-
Tốc độ máu chảy nhanh.
Câu 2
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
Câu 3
Đặc điểm Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép
Đại diện Cá xương, cá sụn
Lưỡng cư, Bò sát, Chim,
Thú
Số vòng tuần hoàn
1 vòng 2 vòng
Áp lực máu chảy
trong động mạch
Trung bình Cao
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
Câu 3
Đặc điểm Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép
Đường di
chuyển của
máu
Tâm
thất (máu
giàu
CO
2
) → động
mạch
mang
→ mao
mạch
mang
→ động
mạch
lưng
(máu giàu O
2
)
→
mao
mạch cơ
quan
(
trao đổi) → tĩnh
mạch
(
máu giàu CO
2
) →
tâm
nhĩ
→ tâm thất.
+
Vòng tuần hoàn hệ thống:
Tâm
thất trái (máu giàu O
2
) → động mạch chủ
→
động
mạch nhỏ → mao mạch cơ quan (trao đổi
)
→
tĩnh mạch (máu giàu CO
2
) → tâm nhĩ phải.
+
Vòng tuần hoàn phổi:
Tâm
nhĩ phải (máu giàu CO
2
) → tâm thất phải
→
động
mạch phổi → mao mạch phổi (trao đổi khí
)
→
tĩnh mạch phổi (máu giàu O
2
) → tâm nhĩ trái
→
tâm
thất trái.
Khái niệm các dạng hệ tuần hoàn
Do hệ tuần hoàn có 2 vòng tuần hoàn: vòng tuần hoàn hệ thống (vòng tuần hoàn
lớn) và vòng tuần hoàn phổi (vòng tuần hoàn nhỏ) nên gọi là hệ tuần hoàn kép.
Đường đi hệ tuần hoàn hở có một
đoạn máu đi ra khỏi mạch máu
(không chảy trong mạch kín nên gọi
là hệ tuần hoàn hở.
Do máu chảy trong
mạch kín nên gọi là
hệ tuần hoàn kín
Do máu đi một vòng từ tim vào động mạch mang, mao mạch mang, động mạch
lưng, mao mạch ở cơ quan, tĩnh mạch về tim nên gọi là hệ tuần hoàn đơn
THẢO LUẬN NHÓM
Câu 1. Vì sao hệ tuần hoàn hở chỉ thích
hợp cho động vật có kích thước nhỏ, ít
hoạt động?
Câu 2. Tại sao côn trùng có kích thước
nhỏ nhưng vẫn hoạt động mạnh ví dụ dế
mèn, châu chấu…?
Câu 3. Cho biết hệ tuần hoàn kép có ưu
điểm gì hơn so với hệ tuần hoàn kép?
Câu 3. Trong động mạch
của hệ tuần hoàn kép
máu chảy dưới áp lực
cao, tốc độ máu chảy
nhanh, đi xa hơn tạo điều
kiện thuận lợi cho quá
trình trao đổi chất ở mao
mạch diễn ra nhanh hơn.
Câu 1. Vì tốc độ máu
chảy chậm, khả năng
điều hòa phân phối
máu đến các cơ quan
chậm nên chỉ thích
hợp với động vật có
kích thước nhỏ.
Câu 2. Vì hoạt động
trao đổi khí cho các
tế bào ở côn trùng do
hệ thống ống khí đảm
nhận chứ không phải
hệ tuần hoàn.
Trả lời
Hệ tuần hoàn gồm các dạng: tuần hoàn
hở, tuần hoàn kín (tuần hoàn đơn, tuần
hoàn kép).
KẾT LUẬN
III.
CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA TIM
1. Cấu tạo của tim
Tim người có cấu tạo như
thế nào?
Hãy chỉ ra vị trí của van
tim trên hình 10.3
1. Cấu tạo của tim
Trả lời
Cấu tạo tim người:
Tim người gồm: 4 ngăn – 2 tâm
thất và 2 tâm nhĩ
Câu 1 (SGK – tr64). Van tim có vai trò như thế nào
trong tuần hoàn máu?
Trả lời
Vai trò của van tim: Giúp máu trong hệ tuần hoàn
theo một chiều, từ tâm nhĩ sang tâm thất và từ tâm
thất qua động mạch, mao mạch, tĩnh mạch và trở
về tâm nhĩ.
Cấu tạo tim của các động vật khác
Tim của cá gồm 2 ngăn
(1 tâm nhĩ, 1 tâm thất)
Tim của lưỡng cư, bò sát (trừ cá sấu) gồm 3
ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất)
Tim chim và thú 4 ngăn
tương tự người.
2. Hoạt động của tim
Hãy quan sát video thí
nghiệm sau đây và cho biết:
Tim và chân cắt rời khi ngâm
vào dung dịch sinh lý xảy ra
hiện tượng gì? Giải thích.
Hiện tượng
Chân sau khi cắt rời, ngâm vào dung dịch sinh lý: không có hiện
tượng gì.
Tim sau khi cắt rời, ngâm vào dung dịch sinh lý: vẫn co dãn nhịp
nhàng một thời gian.
Giải thích:
⮚ Chân không có hệ thần kinh điều khiển nên không cử động được.
⮚ Tim vẫn co dãn được do tính tự động của tim.
Trả lời
Tính tự động của tim là gì?
Nguyên nhân nào giúp tim
co và dãn được?
Trả lời
Tính tự động của tim là khả
năng tự co dãn của tim.
Tim co dãn được là nhờ hệ
dẫn truyền tin.
Câu 2 (SGK – tr64). Hê dẫn truyền tim có vai trò
như thê nào đối với hoạt động của tim và tuần
hoàn máu?
Trả lời
Hệ dẫn truyền tin tự động phát xung thần kinh
theo chu kỳ dẫn đến hoạt động của tim cũng
diễn ra theo chu kì.
Xung thần kinh: nút xoang nhĩ → cơ tâm nhĩ →
tâm nhĩ co → nút nhĩ thất → bó His → mạng
Purkinje → cơ tâm thất → tâm thất co.
3. Chu kì hoạt động của tim (chu kì tim)
Đọc thông tin mục III.2b, quan sát hình 10.5 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Chu kì tim là gì?
+ Giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?
Chu kì tim một lần co và dãn nghỉ của tim. Mỗi chu kì tim gồm
3 pha: pha co tâm nhĩ – pha co tâm thất – pha dãn chung.
Chu kì tim ở người trưởng thành: 0,8s
• Tâm nhĩ co: 0,1s
• Tâm thất co: 0,3s
• Dãn chung: 0,4s
Như vậy, trong 1 chu kì tim: thời gian hoạt động (co) là 0,4s bằng
thời gian nghỉ ngơi (dãn).
3. Chu kì hoạt động của tim (chu kì tim)
3. Chu kì hoạt động của tim (chu kì tim)
Nếu tính riêng thời gian hoạt động của các buồng tim thì thời
gian tâm nhĩ co 0,1s – dãn nghỉ 0,7s. Thời gian tâm thất co
0,3s – dãn nghỉ 0,5s → thời gian nghỉ ngơi còn lớn hơn thời
gian hoạt động.
Do đó, tim hoạt động suốt đời
mà không mệt mỏi.
Thảo luận: Trong gia đình, bạn Nam tiến hành đếm số nhịp tim
của bố và đứa cháu 1 tuổi và thu được kết quả như sau:
+ Bố: 75 nhịp/ phút
+ Cháu: 85 nhịp/ phút.
Bạn Nam kết luận với mọi người rằng: “Bố mình có thời gian 1
chu kì tim nhỏ hơn so với đứa cháu.”
Trả lời
Kết luận của bạn Nam sai vì thời gian 1 chu kì tim của
bố là 0,8s còn của đứa cháu là 0,7s.
KẾT LUẬN
Tim co dãn tự động là do hệ dẫn
truyền tim.
Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì.
Pha co của tim gọi là tâm thu, pha dãn
của tim gọi là tâm trương.
HẸN GẶP LẠI CÁC EM
TRONG TIẾT HỌC SAU!