Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 4. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Phát biểu được khái niệm quang hợp ở thực vật. Viết được phương trình
quang hợp. Nêu được vai trò của quang hợp ở thực vật.
- Trình bày được vai trò của sản phẩm quang hợp trong tổng hợp chất hữu cơ đối với sinh giới.
- Trình bày được vai trò của hệ sắc tố quang hợp. Nêu được các sản phẩm của pha sáng.
- Nêu được các con đường đồng hóa carbon trong quang hợp. Chứng minh
được sự thích nghi của thực vật C4 và CAM trong điều kiện môi trường bất lợi.
- Phân tích được ảnh hưởng của các điều kiện môi trường đến quang hợp.
- Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và năng suất cây trồng.
- Vận dụng được hiểu biết về quang hợp để giải thích được một số biện pháp kĩ
thuật và công nghệ nâng cao năng suất cây trồng. 2. Năng lực Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lựa chọn nội dung, ngôn ngữ và phương
tiện giao tiếp khi thảo luận các nội dung về quang hợp ở thực vật; biết sử dụng
ngôn ngữ khoa học để trình bày các thông tin về quang hợp ở thực vật đã tìm hiểu được.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót và
hạn chế của bản thân trong quá trình nghiên cứu khoa học; rút kinh nghiệm để
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
vận dụng các phương pháp học bằng nghiên cứu khoa học vào những tình
huống khác; tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân
trong quá trình thảo luận nhóm. Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức sinh học:
o Phát biểu được khái niệm quang hợp ở thực vật. Viết được phương trình
quang hợp. Nêu được vai trò của quang hợp ở thực vật.
o Trình bày được vai trò của sản phẩm quang hợp trong tổng hợp chất hữu cơ đối với sinh giới.
o Trình bày được vai trò của hệ sắc tố quang hợp. Nêu được các sản phẩm của pha sáng.
o Nêu được các con đường đồng hóa carbon trong quang hợp. Chứng minh
được sự thích nghi của thực vật C4 và CAM trong điều kiện môi trường bất lợi.
o Phân tích được ảnh hưởng của các điều kiện môi trường đến quang hợp.
o Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và năng suất cây trồng.
o Vận dụng được hiểu biết về quang hợp để giải thích được một số biện pháp
kĩ thuật và công nghệ nâng cao năng suất cây trồng.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: vận dụng được kiến thức về vai
trò của sinh vật tự dưỡng trong sinh giới để giải thích một số vấn đề thực tiễn. 3. Phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập môn sinh học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11.
- Máy tính, máy chiếu( nếu có).
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) 2. Đối với học sinh - SHS sinh học 11.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi theo ý kiến cá nhân. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV đưa ra câu hỏi: “Trong nông nghiệp, để tiết kiệm diện tích đất trồng, thời
gian thu hoạch, đồng thời tăng năng suất cây trồng và đem lại hiệu quả kinh
tế cao, người ta áp dụng mô hình trồng xen canh các loài cây khác nhau. VD:
xen canh giữa ngô và các loại cây bí đỏ, rau dền.”
Hay xen canh giữa ngô với đậu tương.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
“ Liệu chúng ta có thể xen canh bất kì loài cây nào với nhau? Mô hình trồng xen
canh dựa trên cơ sở nào? ”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các học sinh xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: Chúng ta không thể xen canh bất kì
loài cây nào với nhau, để biết được các loại cây nào phù hợp để trồng xen
canh hay cơ sở của xen canh là gì , chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu Bài 4. Quang hợp ở thực vật.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về quang hợp ở thực vật.
a) Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm quang hợp ở thực vật; viết được phương
trình quang hợp; nêu được vai trò của quang hợp ở thực vật; trình bày được vai trò
của sản phẩm quang hợp trong tổng hợp chất hữu cơ đối với sinh giới.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp và cho HS làm việc theo cặp đôi
để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung trong SGK.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Giáo án Quang hợp ở thực vật Sinh học 11 Chân trời sáng tạo
280
140 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Sinh học 11 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Sinh học 11 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 11 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(280 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Sinh Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 4. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Phát biểu được khái niệm quang hợp ở thực vật. Viết được phương trình
quang hợp. Nêu được vai trò của quang hợp ở thực vật.
- Trình bày được vai trò của sản phẩm quang hợp trong tổng hợp chất hữu cơ
đối với sinh giới.
- Trình bày được vai trò của hệ sắc tố quang hợp. Nêu được các sản phẩm của
pha sáng.
- Nêu được các con đường đồng hóa carbon trong quang hợp. Chứng minh
được sự thích nghi của thực vật C
4
và CAM trong điều kiện môi trường bất
lợi.
- Phân tích được ảnh hưởng của các điều kiện môi trường đến quang hợp.
- Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và năng suất cây trồng.
- Vận dụng được hiểu biết về quang hợp để giải thích được một số biện pháp kĩ
thuật và công nghệ nâng cao năng suất cây trồng.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lựa chọn nội dung, ngôn ngữ và phương
tiện giao tiếp khi thảo luận các nội dung về quang hợp ở thực vật; biết sử dụng
ngôn ngữ khoa học để trình bày các thông tin về quang hợp ở thực vật đã tìm
hiểu được.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót và
hạn chế của bản thân trong quá trình nghiên cứu khoa học; rút kinh nghiệm để
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
vận dụng các phương pháp học bằng nghiên cứu khoa học vào những tình
huống khác; tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân
trong quá trình thảo luận nhóm.
Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức sinh học:
o Phát biểu được khái niệm quang hợp ở thực vật. Viết được phương trình
quang hợp. Nêu được vai trò của quang hợp ở thực vật.
o Trình bày được vai trò của sản phẩm quang hợp trong tổng hợp chất hữu cơ
đối với sinh giới.
o Trình bày được vai trò của hệ sắc tố quang hợp. Nêu được các sản phẩm
của pha sáng.
o Nêu được các con đường đồng hóa carbon trong quang hợp. Chứng minh
được sự thích nghi của thực vật C
4
và CAM trong điều kiện môi trường bất
lợi.
o Phân tích được ảnh hưởng của các điều kiện môi trường đến quang hợp.
o Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và năng suất cây trồng.
o Vận dụng được hiểu biết về quang hợp để giải thích được một số biện pháp
kĩ thuật và công nghệ nâng cao năng suất cây trồng.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: vận dụng được kiến thức về vai
trò của sinh vật tự dưỡng trong sinh giới để giải thích một số vấn đề thực tiễn.
3. Phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập môn sinh học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11.
- Máy tính, máy chiếu( nếu có).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
2. Đối với học sinh
- SHS sinh học 11.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi theo ý kiến cá nhân.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV đưa ra câu hỏi: “Trong nông nghiệp, để tiết kiệm diện tích đất trồng, thời
gian thu hoạch, đồng thời tăng năng suất cây trồng và đem lại hiệu quả kinh
tế cao, người ta áp dụng mô hình trồng xen canh các loài cây khác nhau. VD:
xen canh giữa ngô và các loại cây bí đỏ, rau dền.”
Hay xen canh giữa ngô với đậu tương.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
“ Liệu chúng ta có thể xen canh bất kì loài cây nào với nhau? Mô hình trồng xen
canh dựa trên cơ sở nào? ”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các học sinh xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: Chúng ta không thể xen canh bất kì
loài cây nào với nhau, để biết được các loại cây nào phù hợp để trồng xen
canh hay cơ sở của xen canh là gì , chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu Bài 4. Quang
hợp ở thực vật.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về quang hợp ở thực vật.
a) Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm quang hợp ở thực vật; viết được phương
trình quang hợp; nêu được vai trò của quang hợp ở thực vật; trình bày được vai trò
của sản phẩm quang hợp trong tổng hợp chất hữu cơ đối với sinh giới.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp và cho HS làm việc theo cặp đôi
để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung trong SGK.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
c) Sản phẩm: Khái niệm quang hợp ở thực vật
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi,
dựa vào kiến thức từ các lớp dưới,
hãy nêu khái niệm và phương trình
tổng quát của quang hợp ở thực vật.
- GV yêu câu HS hoạt động nhóm đôi
trả lời câu hỏi 1 sgk trang 29.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi
I. Khái quát về quang hợp ở thực
vật.
1. Khái niệm
- Quang hợp ở thực vật là quá trình
lục lạp hấp thụ và sử dụng năng lượng
ánh sáng tổng hợp chất hữu cơ
(C
6
H
12
O
6
) từ CO
2
và nước đồng thời
giải phóng O
2
.
- Phương trình tổng quát của quang
hợp:
CO
2
+ H
2
O
á á,ự ạ
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
C
6
H
12
O
6
+
O
2
+ H
2
O
- Đáp án câu 1 sgk trang 29:
+ Nguyên liệu:
Pha sáng: H
2
O từ môi trường.
ADP và NaADP+ (từ pha tối).
Pha tối: CO
2
(từ môi trường), ATP
và NaDPH (từ pha sáng).
+ Sản phẩm:
Pha sáng: O
2
, ATP và NADPH.
Pha tối: Chất hữu, ADP và
NADP+
2. Vai trò của quang hợp ở thực vật
- Đáp án câu hỏi 2 sgk trang 30:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
đọc nội dung sgk và trả lời
câu h
ỏ
i 2
sgk trang 30.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình ảnh, video, đọc
thông tin trong sgk, thảo luận nhóm
hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
Sự sống của con người và các loài
sinh vật trên Trái Đất đều phụ thuộc
vào quá trình quang hợp vì quá trình
và sản phẩm của quang hợp có vai trò
quan trọng đối với cơ thể thực vật, các
sinh vật khác và sinh giới, cụ thể:
+ Đối với thực vât:
50% hợp chất hữu cơ được tạo ra
để cung cấp năng lượng cho các
hoạt động sống thông qua quá
trình hô hấp tế bào.
Phần hợp chất hữu cơ còn lại
dùng làm nguyên liệu tổng hợp
chất cấu tạo nên tế bào, nguồn
carbon , năng lượng dự trữ.
+ Đối với sinh vật:
Cung cấp nguồn O
2
và chất hữu
cơ cho nhiều loài sinh vật khác.
Sản phẩm của quang hợp cung
cấp nguyên liệu cho công nghiệp,
xây dựng, sản xuất dược liệu.
+ Đối với sinh quyển: Đảm bảo hàm
lượng khí O
2
và CO
2
ổn định (21% và
0,03%), góp phần chặn hiệu ứng nhà
kính.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Tạo 150 tỉ tấn carbonhydrat mỗi năm
để duy trì các hoạt động sống của sinh
giới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ sắc tố quang hợp.
a) Mục tiêu:
○ Trình bày được vai trò của hệ sắc tố quang hợp;
○ Nêu được các sản phẩm của pha sáng; nêu được các con đường đồng hóa
carbon trong quang hợp.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp trực quan kết hợp hỏi- đáp để hướng dẫn
và gợi ý cho HS thảo luận nội dung về hệ sắc tố.
c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi 3, câu luyện tập sgk trang 31 và kết luận về hệ sắc
tố quang hợp ở thực vật.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu Hs hoạt động nhóm 4,
đọc nội dung trong sách giáo khoa,
II. Hệ sắc tố quang hợp
- Đáp án câu hỏi 3 sgk trang 31.
Hệ sắc tố gồm 2 nhóm:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
trả lời
câu h
ỏ
i 3 và luy
ệ
n t
ậ
p sgk
trang 31 .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi, đọc thông tin trong
sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
+ Chlorophyll (chlorophyll a và
chlorophyll b) có chức năng hấp thụ
ánh sáng chủ yếu vùng xanh tím và
đỏ, chuyển năng lượng ánh sáng hấp
thu được cho các phản ứng quang hóa
để hình thành ATP và NaDPH.
+ Carotenoid có vai trò hấp thụ ánh
sáng chủ yếu vùng xanh tím, sau đó
truyền năng lượng ánh sáng đã hấp
thụ được cho chlorophyll.
- Các sắc tố quang hợp hấp thụ và
truyền năng lượng ánh sáng theo sơ
đồ: Carotenoid → Chlorophyll b
chlorophyll a chlorophyll a ở trung
tâm phản ứng.
- Đáp án câu luyện tập sgk trang 31:
Các loài thực vật có lá màu đỏ hoặc
tím vẫn có khả năng quang hợp vì
trong tế bào lá vẫn có lục lạp và
chlorophyll, tuy nhiên do hàm lượng
chlorophyll ít hơn carotenoid nên ta
thấy lá có màu đỏ, tím.
Kết luận:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Hệ sắc tố quang hợp nằm trên
màng thylakoid gồm chlorophyll và
carotenoid.
+ Các sắc tố quang hợp hấp thụ và
truyền năng lượng ánh sáng cho
chlorophyll a ở trung tâm phản ứng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các giai đoạn của quá trình quang hợp.
a) Mục tiêu:
○ Nêu được các sản phẩm của pha sáng; nêu được các con đường đồng hóa
carbon trong quang hợp.
○ Chứng minh được sự thích nghi của thực vật C
4
và CAM trong điều kiện môi
trường bất lợi.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp kết hợp kỹ thuật think - pair-
share để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung trong sgk.
c) Sản phẩm: Khái niệm pha sáng, pha tối, đáp án câu hỏi 4, 5, 6, 7 sgk.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4,
thảo luận trả lời tìm hiểu pha sáng là
gì và trả lời câu hỏi 4 sgk trang 31.
III. Các giai đoạn của quá trình
quang hợp.
1. Pha sáng
Pha sáng của quang hợp là pha chuyển
hoá năng lượng ánh sáng được
chlorophyll hấp thụ thành năng lượng
hoá học trong ATP và NaDPH
- Đáp án câu hỏi 4 sgk trang 31:
+ Các phản ứng trong pha sáng:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV chia lớp thành 6 nhóm, thảo
luận các nội dung sau đây theo kĩ
thuật khăn trải bàn:
+ Nhóm 1 và 2: Tìm hiểu con đường
đồng hoá CO
2
ở thực vật C
3
và trả
lời câu hỏi 5 sgk trang 32.
Các phân tử sắc tố quang hợp
hấp thụ năng lượng ánh sáng
và truyền tải năng lượng đã
hấp thụ cho chlorophyll ở trung
tâm phản ứng.
Các phân tử chlorophyll a
trung tâm phản ứng truyền
electron cho chuỗi chuyền
electron quang hợp nằm trên
màng thylakoid.
Phản ứng quang phân li nước:
H
2
O
Á á,
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
4H
+
+ 4e
-
+
O
2
Tổng hợp ATP và khử NADP
+
trong chuỗi truyền electron
quang hợp
+ Sau khi phản ứng kết thúc, các sản
phẩm được tạo thành gồm ATP,
NADPH, O
2
.
2. Pha tối
Pha tối là pha đồng hóa CO
2
diễn ra ở
chất nền lục lạp, nhờ năng lượng từ
ATP và NaDPH được cung cấp từ pha
sáng để hình thành các hợp chất hữu
cơ.
a) Con đường đồng hóa CO
2
ở thực
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Nhóm 3 và 4: Tìm hiểu con đường
đồng hoá CO
2
ở thực vật C
4
và trả
lời câu hỏi 6 sgk trang 33.
+ Nhóm 5 và 6: Tìm hiểu con đường
đồng hoá CO
2
ở thực vật CAM và trả
lời câu hỏi 7 sgk trang 33.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin
trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
vật C
3
.
- Thực vật C3: rêu, cây gỗ lớn, lúa,
khoai, sắn, đậu,…; thích nghi với điều
kiện khí hậu ôn hoà: cường độ ánh
sáng, nhiệt độ, nồng độ O
2
và CO
2
bình thường.
- Đáp án câu hỏi 5 sgk trang 32:
Đồng hóa CO
2
ở thực vật C3 gồm ba
giai đoạn:
+ Cố định CO
2
: RuBP + CO
2
PGA
+ Khử: PGA khử thành G3P
+ Tái tạo: B3P được dùng làm nguyên
liệu để tái tạo RuBP.
b) Con đường đồng hóa CO
2
ở thực
vật C
4
.
- Thực vật C
4
bao gồm các loại thực
vật sống ở vùng nhiệt đới như mía, cỏ
lồng vực, ngô, kê, cao lương,..; điều
kiện sống nóng ẩm kéo dài: cường độ
ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao, nồng độ
CO
2
thấp và nồng độ O
2
cao.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Đáp án câu hỏi 6 sgk trang 33:
Đồng hóa CO
2
ở thực vật C
4
gồm:
+ Cố định CO
2
: diễn ra trong tế bào
nhu mô. PEP (2C) kết hợp với một
phân tử CO
2
hình thành OAA chuyển
thành MA (4C).
+ Chu trình calvin: diễn ra trong tế
bào bó mạch. MA được tạo ra sẽ
chuyển từ tế bào nhu mô sống sáng tế
bào bó mao mạch thông qua cầu sinh
chất. Bên trong chất tế bào bao bó
mạch, MA sẽ tách thành CO
2
và
pyruvic acid. CO
2
được dùng để tổng
hợp chất hữu cơ trong chu trình
Calvin, còn có pyruvic acid được
dùng làm nguyên liệu tái tạo PEP.
c) Con đường đồng hóa CO
2
ở thực
vật CAM
- Thực vật CAM gồm các loài mọng
nước sống ở nơi có điều kiện khô hạn
kéo dài như dứa, xương rồng, thuốc
bỏng, thanh long,… Thực vật CAM
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
thường mở khí khổng vào bạn đêm để
tránh mất nước và lấy CO
2
. Vì vậy
thực vật CAM cố định CO
2
vào ban
đêm và chu trình Calvin vào ban ngày.
- Đáp án câu hỏi 7 sgk trang 33:
Thực vật C
4
sống ở trong điều kiện
nóng ẩm kéo dài: cường độ ánh sáng
mạnh, nhiệt độ cao, nồng độ CO
2
thấp
và nồng độ O
2
cao. Do đó, thực vật C
4
cố định CO
2
theo con đường C
4
để tạo
MA là hợp chất có vai trò dự trữ CO
2
,
nhằm duy trì nồng độ CO
2
cao trong
tế bào.
Thực vật CAM sống ở nơi có điều
kiện khô hạn kéo dài nên chúng cố
định CO
2
vào ban đêm, khi khí khổng
mở để tránh mất nước.
Kết luận:
- Trong pha sáng, hệ sắc tố quang
hợp thu nhận và chuyển hoá quang
năng thành năng lượng dưới dạng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
ATP và NADPH. Các sản phẩm này
có vai trò cung cấp năng lượng cho
quá trình đồng hóa CO
2
.
- Tuỳ từng nhóm thực vật mà quá
trình đồng hoá CO
2
diễn ra theo con
đường C
3
, C
4
hoặc CAM. Sản phẩm
hữu cơ của quang hợp được dùng
để chuyển hoá thành các chất cần
thiết cho cơ thể như carbonhydrate,
protein, lipid.
Hoạt động 4: Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến quang hợp ở thực vật.
a) Mục tiêu: Phân tích được ảnh hưởng của các điều kiện môi trường đến
quang hợp.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp trực quan, hỏi - đáp kết hợp kĩ thuật
khăn trải bàn (mỗi HS viết ra giấy A4 hoặc ra giấy nháp, ý kiến thống nhất
của nhóm viết vào bảng nhóm) để dưỡng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội
dung trong sgk.
c) Sản phẩm: Các nhân tố ảnh hưởng đến quang hợp ở thực vật: ánh sáng,
nhiệt độ, nồng độ CO
2
… và trả lời câu 8, 9, 10 và câu luyện tập trong sgk.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 6 nhóm, hoạt
động theo kĩ thuật khăn trải bàn, thảo
luận các nội dung sau:
+ Nhóm 1 và 2: Tìm hiểu nhân tố
ánh sáng và trả lời câu hỏi 8 sgk
trang 34.
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến
quang hợp ở thực vật
1. Ánh sáng
- Ánh sáng là nhân tố cơ bản ảnh
hưởng đến quá trình quang hợp.
- Điểm bù ánh sáng: Cường độ ánh
sáng mà tại đó cường độ quang hợp và
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Nhóm 2 và 3: Tìm hiểu nhân tố
nồng độ CO
2
và trả lời câu hỏi 9 sgk
trang 35.
+ Nhóm 4 và 5: Tìm hiểu nhân tố
nhiệt độ và trả lời câu hỏi 10 và
luyện tập sgk trang 35.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin
trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
cường độ hô hấp bằng nhau.
- Điểm bão hoà ánh sáng: Cường độ
ánh sáng mà tại đó cường độ quang
hợp đạt cực đại.
Mỗi loài thực vật thích nghi với cường
độ ánh sáng có điểm bù ánh sáng và
điểm bão hoà ánh sáng khác nhau.
- Đáp án câu hỏi 8 sgk trang 34:
Khi cường độ ánh sáng tăng thì cường
độ quang hợp tăng dần và đạt mức
cực đại (tại điểm bão hoà ánh sáng).
Các loài cây ưa sáng có điểm bù ánh
sáng và điểm bão hoà ánh sáng cao
hơn thực vật ưa bóng vì thực vật ưa
sáng cần nhiều ánh sáng hơn cho quá
trình quang hợp.
2. Nồng độ CO
2
CO
2
trong không khí là nguồn nguyên
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
liệu của quá trình quang hợp.
- Điểm bù CO
2
: Nồng độ CO
2
mà tại
đó cường độ quang hợp và cường độ
hô hấp bằng nhau.
- Điểm bão hoà CO
2
: Nồng độ CO
2
mà tại đó cường độ quang hợp cực
đại. Nếu vượt quá trị số bão hoà,
cường độ quang hợp cũng không tăng
thêm.
- Đáp án câu 9 sgk trang 35:
Khi nồng độ CO
2
trong không khí tăng
thì cường độ quang hợp tăng dần và
đạt mức cực đại (tại điểm bão hoà
CO
2
). Nếu vượt quá giá trị số bão
hoà, cường độ quang hợp cũng không
tăng thêm. Thực vật C
4
có điểm bù
CO
2
thấp hơn và sử dụng CO
2
hiệu
quả hơn so với thực vật C
3
, cường độ
quang hợp ở thực vật C
4
tăng nhanh
ngay cả khi ở nồng độ CO
2
quá thấp.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
3. Nhiệt độ
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình
quang hợp thông qua sự ảnh hưởng
đến hoạt hoá của enzyme xúc tác các
phản ứng trong pha sáng và pha tối.
- Ngoài ba yếu tố trên, hàm lượng
nước và các nguyên tố khoáng cũng
có sự ảnh hưởng đến quá trình quang
hợp ở thực vật.
- Đáp án câu 10 sgk trang 35:
Tuỳ theo loài và môi trường sống mà
nhiệt độ tối ưu cho quang hợp là khác
nhau. Trong điều kiện môi trường
thuận lợi, khi nhiệt độ tăng thì cường
độ quang hợp ở thực vật C
3
tăng dần
đạt mức cực đại ở nhiệt độ tối ưu (25-
30 độ C); nếu nhiệt độ tiếp tục tăng,
cường độ quang hợp giảm. Các loài
thực vật C
4
sống sở sa mạc có cường
độ quang hợp đạt cực đại ở nhiệt độ
cao hơn 40 độ C.
- Đáp án câu luyện tập sgk trang 35:
Nếu trồng cây với mật độ quá dày sẽ
dẫn đến hiện tượng cạnh tranh về ánh
sáng và chất dinh dưỡng giữa các cây
khác nhau
nhiều cây thiếu ánh
sáng nên không thể quang hợp hoặc
quang hợp rất yếu
cây không thể
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
sinh trưởng và phát triển tốt
giảm
năng suất cây trồng.
Kết luận: Quang hợp ở thực vật
chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi
trường như ánh sáng, nồng độ CO
2
,
nhiệt độ, hàm lượng nước và các
nguyên tố khoáng.
Hoạt động 5: Tìm hiểu quang hợp và năng suất cây trồng
a) Mục tiêu: Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và năng suất cây trồng;
vận dụng được hiểu biết về quang hợp để giải thích được một số biện pháp kĩ
thuật và công nghệ nâng cao năng suất cây trồng.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp đàm thoại để hướng dẫn và gợi ý cho HS
thảo luận nội dung trong sgk.
c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi 11, 12 sgk trang 36.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4,
đọc thông tin trong sgk và trả lời câu
hỏi 11 sgk trang 36.
V. Quang hợp và năng suất cây
trồng
1. Quang hợp quyết định năng suất
cây trồng.
- Đáp án câu 11 sgk trang 36:
Khi phân tích thành phần hoá học
trong sản phẩm thu hoạch của cây
trồng, người ta thấy rằng tổng tỉ lệ
của các nguyên tố C,H,O chiếm
khoảng 90-95% khối lượng chất khô;
các nguyên tố còn lại chiếm khoảng 5-
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
bốn, đọc thông tin trong sgk, thảo
luận trả lời câu hỏi 12 sgk trang 36
và đưa ra kết luận về mối quan hệ của
quang hợp tới năng suất cây trồng.
10%. Sản phẩm thu hoạch của cây
trồng được tổng hợp từ các nguyên
liệu CO
2
và
H
2
O thông qua hoạt động quang hợp.
Điều này chứng tỏ quang hợp quyết
định đến 90-95% năng suất cây trồng.
2. Các biện pháp điều khiển quang
hợp nhằm tăng năng suất cây trồng.
- Đáp án câu hỏi 12 sgk trang 36:
Biện pháp
kĩ thuật
Cơ sở khoa học
Tăng diện
tích lá
Tăng diện tích hấp thụ
ánh sáng
Tăng
cường độ
và hiệu
suất quang
hợp
Tăng cường tổng hợp
các chất hữu cơ trong
cây
tăng năng suất
cây trồng.
Tuyển chọn
và tạo
giống cây
trồng có
cường độ
quang hợp
cao
Cải biến về mặt di
truyền của các giống
cây trồng, cây mang
các gene quy định các
tính trạng tốt như khả
năng cố định CO
2
,
tăng tích lũy chất hữu
cơ…
Áp dụng Tạo điều kiện tối ưu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin
trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
các công
nghệ cao
trong trồng
trọt
cho quá trình quang
hợp, hạn chế các
nhược điểm của
phương pháp truyền
thống, tiết kiệm nhiên
liệu và chi phí trồng
trọt.
Kết luận:
- Quang hợp quyết định đến 90 -
95% năng suất cây trồng.
- Một số biện pháp tăng năng suất
cây trồng thông qua điều khiển
quang hợp: tăng diện tích lá, tăng
cường độ và hiệu suất quang hợp,
áp dụng các công nghệ cao khi
trồng trọt.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức về quang hợp ở thực vật.
b) Nội dung: Cá nhân HS làm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan để củng cố lại
kiến thức đã học.
c) Sản phẩm: Đáp án của HS cho các câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 1: Nguyên liệu của quá trình quang hợp gồm
A. khí oxygen và glucose.
B. glucose và nước.
C. khí carbon dioxide, nước và năng lượng ánh sáng.
D. khí carbon dioxide và nước.
Câu 2: Quá trình quang hợp chủ yếu diễn ra ở đâu?
A. Diễn ra trong bào quan lục lạp của tế bào lá
B. Diễn ra chủ yếu ở thân cây
C. Diễn ra chủ yếu ở rễ cây
D. Diễn ra chủ yếu ở hoa và quả.
Câu 3: Quang hợp không có vai trò nào sau đây?
A. Điều hòa tỷ lệ khí O
2
/ CO
2
của khí quyển
B. Biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học
C. Oxi hóa các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng
D. Tổng hợp gluxit, các chất hữu cơ, oxi.
Câu 4: Sản phẩm của pha sáng gồm:
A. ATP, NADPH VÀ O
2
.
B. ATP, NADPH VÀ CO
2
.
C. ATP, NADP+ VÀ O
2
.
D. ATP, NADPH.
Câu 5: Thực vật C4 được phân bố
A. rộng rãi trên Trái Đất, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
B. ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
C. ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
D. ở vùng sa mạc.
Câu 6: Ở thực vật CAM, khí khổng
A. đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm.
B. chỉ mở ra khi hoàng hôn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
C. chỉ đóng vào giữa trưa.
D. đóng vào ban đêm và mở vào ban ngày.
Câu 7: Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình Canvin là
A. RiDP
B. AlPG
C. MA
D. APG
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án.
- GV nhận xét thái độ học tập, phương án trả lời của HS, ghi nhận và tuyên dương.
Đáp án
Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7
Đáp án D A C A C A D
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS thực hiện làm các bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức và biết
ứng dụng những kiến thức đã học vào đời sống.
b) Nội dung: HS làm việc nhóm đôi vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết
các bài tập trong phiếu bài tập.
c) Sản phẩm: Đáp án của HS cho các câu hỏi vận dụng liên quan đến bài học.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV phát phiếu bài tập vận dụng cho HS, yêu cầu các nhóm đôi hoàn thành tất
cả các câu hỏi trong phiếu.
Họ và tên:
Lớp:
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 1: Dựa vào sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến quang hợp, hãy giải
thích tại sao “ canh tác theo chiều thẳng đứng” (hình 4.12) được xem là giải pháp
tiềm năng trong tương lai để giải quyết các vấn đề về lượng thực?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Câu 2: Tại sao trong trồng trọt người ta thường trồng xen cây có điểm bù ánh
sáng thấp với cây có điểm bù ánh sáng cao?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Nhóm đôi HS thảo luận hoàn thành nhiệm vụ.
- GV điều hành quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS xung phong phát biểu, các HS khác chú ý lắng nghe nhận xét và góp ý bổ
sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV chữa bài, chốt đáp án.
- GV nhận xét thái độ làm việc, sản phẩm, phương án trả lời của các học sinh,
ghi nhận và tuyên dương.
Đáp án
Câu 1:
- Canh tác theo chiều thẳng đứng là một phương pháp trồng cây trong các
khay được xếp theo chiều thẳng đứng, thường không cần sử dụng đất và
ánh sáng tự nhiên. Hình thức này chủ yếu áp dụng kĩ thuật canh tác trong
nhà như mô hình trồng cây rau trong nhà kính khi tất cả các yếu tố về môi
trường đều được kiểm soát. Hiện có một vài mô hình nông trại thẳng đứng
như thủy canh, khí canh, kết hợp thuỷ canh và khí canh, dùng cá để nuôi
dưỡng các vi khuẩn được dùng làm chất dinh dưỡng cho cây trồng.
- Lợi ích của mô hình “canh tác theo chiều thẳng đứng”:
+ Tiết kiệm được diện tích, không gian trồng trọt so với mô hình nằm ngang
truyền thống.
+ Hạn chế được các loại sâu bọ phá hoại mùa màng. Do đó, không cần sử
dụng các loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật.
+ Có thể trồng trọt được đặt dưới đèn LED, có khả năng phát ra cường độ
và quang phổ phù hợp với từng loại cây. Đồng thời mô hình canh tác này
sử dụng ít nước và phân bón hơn so với truyền thống. Các điều kiện trong
nhà như ánh sáng, nước, độ ẩm đều có thể điều chỉnh được tuỳ từng loại
cây trồng, nhờ đó đảm bảo năng suất khi thu hoạch.
Như vậy với việc điều khiển được các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình
quang hợp phù hợp với từng loại cây trồng, cùng với những lợi ích khác
do mô hình này mang lại
“Canh tác theo chiều thẳng đứng” được xem
là giải pháp tiềm năng trong tương lai có thể giải quyết các vấn đề về
lương thực.
Câu 2:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Trong trồng trọt người ta thường trồng xen cây có điểm bù ánh sáng
thấp với cây có điểm bù ánh sáng cao. Bởi vì, điểm bù ánh sáng là cường độ
ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp. Cây ưa
bóng có điểm bù ánh sáng thấp, cây ưa sáng có điểm bù ánh sáng cao. Việc
trồng xen cây có điểm bù ánh sáng thấp với cây có điểm bù ánh sáng cao
nhằm mục đích tận dụng triệt để nguồn ánh sáng và chất dinh dưỡng trên
một diện tích trồng trọt mà vẫn đảm bảo năng suất cây trồng, đảm bảo cả
hai loài đều thực hiện được quang hợp.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi nhớ kiến thức trong bài.
- Hoàn thành bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài 5.Thực hành: Quan sát lục lạp và tách chiết sắc tố; chứng minh
sự hình thành sản phẩm quang hợp.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85