Giáo án Sinh học 10 Bài 29 (Chân trời sáng tạo): Virus

730 365 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Sinh Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 17 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Sinh học 10 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Sinh học 10 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 10 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(730 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Trường: …………………….
Tổ: ………………………….
Họ và tên giáo viên:
………………………………..
BÀI 29. VIRUS
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Phẩm chất,
năng lực
Mục tiêu Mã hoá
1. Về năng lực
a. Năng lực sinh học
Nhận thức sinh
học
Nêu được khái niệm và đặc điểm của các virus. SH 1.1
Trình bày được cấu tạo và phân loại virus SH 1.2.1
Trình bày được các giai đoạn nhân lên của virus
trong tế bào chủ.
SH 1.2.2
Phân biệt được chu trình sinh tan tiềm tan của
virus.
SH 1.5
Vận dụng kiến
thức, năng
đã học
Giải thích được cơ chế gây bệnh do virus. SH 3.1
b. Năng lực chung
Tự chủ tự
học
Tìm kiếm, đánh giá lựa chọn được nguồn tài
liệu phù hợp về cấu tạo, phân loại, quá trình nhân
lên của virus.
TCTH 6.2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Giải quyết vấn
đề và sáng tạo
Thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến sự
nhân lên của virus trong tế bào vật chủ.
VĐST 4
2. Về phẩm chất
Trách nhiệm Chủ động, tích cực tham gia vận động người
khác tích cực tìm hiểu về virus để cách phòng
chống phù hợp.
TN 4.2
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Hình ảnh về các loại virus khác nhau, quá trình nhân lên của virus, biến thể của
virus.
- Các câu hỏi, bài tập liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- Bảng trắng, bút lông.
- Giấy A4.
- Biên bản thảo luận nhóm.
- Tìm kiếm thông tin, hình ảnh về các loại virus khác nhau, quá trình nhân lên của
virus, biến thể của virus.
- Mô hình các loại virus có hình thái khác nhau.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1. Hoạt động khởi động (Mở đầu)
a) Mục tiêu:
- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới: qua thí nghiệm phát hiện ra sự tồn
tại của virus.
b) Nội dung:
- Hoạt động cá nhân: Tìm hiểu thí nghiệm, trả lời câu hỏi phát hiện virus hình 29.1.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Vào cuối năm 1800, Martinus Beijerinck (Hà Lan) đã tiến hành thí nghiệm tìm
hiểu nguyên nhân gây bệnh khảm ở cây thuốc lá.
Qua thí nghiệm, em hãy cho biết:
- Trong dịch lọc (số 2) có chứa vi khuẩn không?
- Hãy dự đoán tác nhân gây bệnh khảm thuốc lá.
- GV sử dụng kĩ thuật động não để yêu cầu HS nêu nội dung trả lời cho hai câu hỏi
trên trong thời gian 1 phút.
c) Sản phẩm học tập:
- Trả lời câu hỏi:
+ Dịch lọc (số 2) không chứa vi khuẩn.
+ Dự đoán được tác nhân gây bệnh khảm thuốc lá.
- Hình dung được nội dung tìm hiểu là virus.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS nghiên cứu hình 29.1 suy
nghĩ trả lời 2 câu hỏi.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Các câu trả lời của HS về câu hỏi
mở đầu.
Trong dịch lọc số 2 không vi
khuẩn dịch lọc đã được lọc qua
màng lọc vi khuẩn. Tác nhân gây
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS qua sát tranh, kết hợp kiến thức bản
thân để trả lời câu hỏi.
- GV gợi ý nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu 2 – 3 HS đưa ra ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến.
- GV định hướng HS xác định nhiệm vụ
của bài học.
- GV chưa chốt kiến thức dẫn dắt vào
bài học mới.
bệnh khảm thuốc thể một
phân tử nhỏ hơn kích thước của vi
khuẩn, đó chính là virus.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm của virus
a) Mục tiêu:
- SH 1.1.
b) Nội dung:
- HS đọc thông tin mục 1 trả lời câu hỏi số 1 trong SGK để tìm hiểu khái niệm,
đặc điểm của virus.
+ Nêu khái niệm và đặc điểm của virus.
c) Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời của HS, nội dung thảo luận.
d) Tổ chức thực hiện:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1
SGK và trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu khái niệm các đặc điểm
của virus.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và trình bày sản phẩm.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS
nếu cần thiết.
Bước 3: Thảo luận, báo cáo
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, kết luận
- GV nhận xét câu trả lời, hoạt động,
sản phẩm trình bày của HS rồi kết
luận.
I. Khái niệm và đặc điểm của virus
1. Khái niệm virus
- Virus thực thể chưa cấu tạo tế bào,
kích thước siêu hiển vi, cấu tạo đơn
giản, chỉ gồm một lõi là acid nucleic (DNA
hoặc RNA) được bao bọc bởi vỏ
protein, sống sinh nội bào bắt buộc
chỉ nhân lên trong tế bào vật chủ.
Đặc điểm của virus
- Virus kết cấu đại phân tử bào,
không hệ thống sinh năng lượng, không
hiện tượng sinh trưởng, không phân cắt
thành 2 phần bằng nhau, không mẫn cảm
với các chất kháng sinh.
- Trong điều kiện ngoài thể, chúng
thể tồn tại lâu dài trạng thái đại phân tử
hóa học không sống khả năng truyền
nhiễm.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu cấu tạo và phân loại virus
a) Mục tiêu:
- SH 1.2.1; TCTH 6.2.
b) Nội dung:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Trường: ……………………. Họ và tên giáo viên:
Tổ: ………………………….
……………………………….. BÀI 29. VIRUS
Thời gian thực hiện: 02 tiết I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Phẩm chất, Mục tiêu Mã hoá năng lực 1. Về năng lực
a. Năng lực sinh học
Nhận thức sinh Nêu được khái niệm và đặc điểm của các virus. SH 1.1 học
Trình bày được cấu tạo và phân loại virus SH 1.2.1
Trình bày được các giai đoạn nhân lên của virus SH 1.2.2 trong tế bào chủ.
Phân biệt được chu trình sinh tan và tiềm tan của SH 1.5 virus.
Vận dụng kiến Giải thích được cơ chế gây bệnh do virus. SH 3.1 thức, kĩ năng đã học b. Năng lực chung
Tự chủ và tự Tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn được nguồn tài TCTH 6.2 học
liệu phù hợp về cấu tạo, phân loại, quá trình nhân lên của virus.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Giải quyết vấn Thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến sự VĐST 4 đề và sáng tạo
nhân lên của virus trong tế bào vật chủ. 2. Về phẩm chất Trách nhiệm
Chủ động, tích cực tham gia và vận động người TN 4.2
khác tích cực tìm hiểu về virus để có cách phòng chống phù hợp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Hình ảnh về các loại virus khác nhau, quá trình nhân lên của virus, biến thể của virus.
- Các câu hỏi, bài tập liên quan đến bài học. - Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh - Bảng trắng, bút lông. - Giấy A4.
- Biên bản thảo luận nhóm.
- Tìm kiếm thông tin, hình ảnh về các loại virus khác nhau, quá trình nhân lên của
virus, biến thể của virus.
- Mô hình các loại virus có hình thái khác nhau.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1. Hoạt động khởi động (Mở đầu) a) Mục tiêu:
- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới: qua thí nghiệm phát hiện ra sự tồn tại của virus. b) Nội dung:
- Hoạt động cá nhân: Tìm hiểu thí nghiệm, trả lời câu hỏi phát hiện virus hình 29.1.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Vào cuối năm 1800, Martinus Beijerinck (Hà Lan) đã tiến hành thí nghiệm tìm
hiểu nguyên nhân gây bệnh khảm ở cây thuốc lá.
Qua thí nghiệm, em hãy cho biết:
- Trong dịch lọc (số 2) có chứa vi khuẩn không?
- Hãy dự đoán tác nhân gây bệnh khảm thuốc lá.
- GV sử dụng kĩ thuật động não để yêu cầu HS nêu nội dung trả lời cho hai câu hỏi
trên trong thời gian 1 phút.
c) Sản phẩm học tập: - Trả lời câu hỏi:
+ Dịch lọc (số 2) không chứa vi khuẩn.
+ Dự đoán được tác nhân gây bệnh khảm thuốc lá.
- Hình dung được nội dung tìm hiểu là virus.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Các câu trả lời của HS về câu hỏi mở đầu.
- GV cho HS nghiên cứu hình 29.1 và suy
nghĩ trả lời 2 câu hỏi.
Trong dịch lọc số 2 không có vi
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
khuẩn vì dịch lọc đã được lọc qua
màng lọc vi khuẩn. Tác nhân gây
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
bệnh khảm thuốc lá có thể là một
phân tử nhỏ hơn kích thước của vi
- HS qua sát tranh, kết hợp kiến thức bản
khuẩn, đó chính là virus.
thân để trả lời câu hỏi.
- GV gợi ý nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu 2 – 3 HS đưa ra ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến.
- GV định hướng HS xác định nhiệm vụ của bài học.
- GV chưa chốt kiến thức mà dẫn dắt vào bài học mới.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm của virus a) Mục tiêu: - SH 1.1. b) Nội dung:
- HS đọc thông tin mục 1 và trả lời câu hỏi số 1 trong SGK để tìm hiểu khái niệm, đặc điểm của virus.
+ Nêu khái niệm và đặc điểm của virus.
c) Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời của HS, nội dung thảo luận.
d) Tổ chức thực hiện:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo