Giáo án Sinh học 10 Bài 6 (Kết nối tri thức): Thực hành nhận biết một số phân tử sinh học

646 323 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Sinh Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Sinh học 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Sinh học 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 10 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(646 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)






BÀI 6: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ PHÂN TỬ SINH HỌC
I. MỤC TIÊU
 !"#$   %
1. Về năng lực
1.1. Năng lực Sinh học
&'( )*+ ,  -./0 12*" 13)
$4 5#"6#4-#-5
&783*9):2;<=8>"*  -%
?  ?*"$$1#"6#-54-
1.2. Năng lực chung
& Năng lực tự chủ tự học::2= ; +@A*<
=8>"*-%? ?*"$4 5#
-54-
&@Năng lực giao tiếp và hợp tác::2$6B4>?8#-. 
=8C$3*<=8#B< *2B<=8=
6"B"  
& Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:D*2B<=8#-=
0E$,-#*2B<=8 94F*# 
Mọithắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
9  ?8780.* *2B "=$3G
=8H   -=89 %B2*
2. Phẩm chất
&Chăm chỉ: <  ;  +4=#  "9 *<=8
&Trách nhiệm: '? =8; ==8C$I -. :#.
(2J -K; 
LI. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (hoặc nhân viên phòng thí nghiệm chuẩn bị)
- Dụng cụ, thiết bị
MN=8#"7( O=#--5#)P#$Q R#S-)
=8TU"6H V"6W
- Nguyên liệu, hóa chất
M) /X55 T'
Y
Z[
'
\
]
Z^
W#9 E# R54=$)#
O  8 !5 4_ T] Z[`W#  4   T'4W --5
4-5T']
U
W#O 4"8
Ma4 5#4KJ+#%b
2. Học sinh:@
& c*+  )4d  "U#^
&a c6"e
&@A Z[
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a) Mục tiêu:
& 7"$I    % %$ ("; 
&f."=$I   C C#? E/C; 
Mọithắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b) Nội dung:
&  +7"8 4 68C g % %$ ("
e@AUZ
&'h$I D4C C? E/C; 
c) Sản phẩm:@
&'.B4 ( 8C Z#\"B"  
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
@i--*X ;  
D ?8#  %   +
@A8C Z#\
4J5=8C$I 
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
@i2G-$j 
$6 .$?B4>
?8 5  % ( @i 
8C Z#\-*k
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận
@ilZ (Z?8
7"
7"9 49-5 %
(@i
Bước 4. Nhận định và kết luận
@-"*82$O
-K<=8$3$B8"B
; "e  "
 4J5#>!m#"
*"7" $%$(
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới@(Tiến hành thí nghiệm)
Mọithắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động 2.1. Nhận biết đường glucose
a) Mục tiêu:
- 7"$I 4<#27; =<=8>"*$
4 5
b) Nội dung:
n$6 .?8
&>C C<=8
&a @A8C LLLZTUZW#B4>?8B4 .P@i
M4<27*<=8>"*4 5
&*<=8
&o#>!m;$8)=8B4 .P
Câu 1:N=8 +$/p@B< p
Câu 2:N=8 h +9 E) /X55  ?Fq7
<=8p
c) Sản phẩm học tập:
&'.B4,  *<=8   .PB4>@i %
&>!m*2B<=8
Màu của thuốc thử (a) và màu của Cu
2+
(b)
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
Mọithắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
&9 ; @i 49-
  ?8
&@C C %?8
"B2B
&@i %
M7"4<27<
=8>"*$4 5
M*<=8
Mo#>!m;$8
)=8B4 .P
Câu 1: N=8 +$
/p@B< p
Câu 2:N=8 h +9  E
) /X55  ?Fq7
<=8p
*->=8C >-
M' ?8>C C
Mf. :F m-
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Định hướng, giám sát:
& @i 2   $6 (
?89l?8*,
; =
&' ?8*$ @A
B4>)E .B4 
.P (@i
& ' ?8 *  < =8
5 "9  @A  5
 % (@i
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận
&@i %?8 /$=
7 "  4<# "9 *

& @i 38  * 2B  )
&' ?8 /$=7"
 *
&' ?86-B-r8$3@i
38
Mọithắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Trường: ……………………. Họ và tên giáo viên:
Tổ: ………………………….
………………………………..
BÀI 6: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ PHÂN TỬ SINH HỌC I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: 1. Về năng lực
1.1. Năng lực Sinh học
- Củng cố kiến thức về các phân tử hữu cơ quan trọng trong tế bào và cơ thể sống:
đường glucose, tinh bột, lipid, protein.
- Tìm hiểu thế giới sống thông qua thực hành thí nghiệm nhận biết các thành phần
hóa học có trong tế bào như đường đơn, tinh bột, protein và lipid. 1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Thông qua việc tự nghiên cứu SGK và tiến hành thí
nghiệm nhận biết các thành phần hóa học có trong tế bào như đường glucose, protein và lipid.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua hoạt động thảo luận nhóm, phân chia
nhiệm vụ để tiến hành các thí nghiệm, giải thích kết quả thí nghiệm và hoàn thiện
nội dung bản báo cáo thu hoạch.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Từ kết quả thí nghiệm, HS phát hiện ra
những vấn đề phát sinh, kết quả thí nghiệm sai khác so với lý thuyết, sai khác so
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

với các nhóm ... tìm ra những nguyên nhân khiến cho kết quả khác biệt để rút kinh
nghiệm hoặc các phát hiện mới cần giải quyết. 2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tích cực nghiên cứu tài liệu, các bước tiến hành thí nghiệm.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân công, tuân
thủ quy tắc an toàn phòng thực hành.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (hoặc nhân viên phòng thí nghiệm chuẩn bị)
- Dụng cụ, thiết bị
+ Ống nghiệm, bình thủy tinh chịu nhiệt, pipet, ống nhỏ giọt, đèn cồn, kẹp ống
nghiệm. (4 bộ hoặc 8 bộ).
- Nguyên liệu, hóa chất
+ Thuốc thử Benedict (C7H10CuNa2O15S), nước cất, cồn ethanol tuyệt đối, dung
dịch sodium hydroxide loãng (NaOH 10%), hydrochloric acid (HCl) copper
sulphate (CuSO4), dung dịch albumin.
+ Đường glucose, lòng trắng trứng, dầu ăn. 2. Học sinh:
- Học kỹ kiến thức cốt lõi các bài 4,5.
- Đọc kỹ nội dung bài 6. - SGK Sinh học 10.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a) Mục tiêu:
- Học sinh trình bày được các yêu cầu cần đạt của bài thực hành.
- Phân biệt được các dụng cụ, hóa chất sử dụng trong giờ thực hành.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b) Nội dung:
- Học sinh nghiên cứu và trình bày mạch lạc nội dung mục Yêu cầu cần đạt của bài 6 trong SGK trang 41.
- Chỉ ra được từng loại dụng cụ và hóa chất sử dụng trong giờ thực hành.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh ghi trên mục 1, 2 trong bản báo cáo thu hoạch.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV phát phiếu Báo cáo thực hành cho
từng nhóm, yêu cầu HS nghiên cứu HS lắng nghe nhiệm vụ được giao.
SGK và hoàn thành mục 1, 2.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS hoạt động cá nhân sau đó thảo luận
nhóm theo yêu cầu của GV. Hoàn
GV quan sát và giúp đỡ học sinh.
thành mục 1, 2 trong phiếu.
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 1 HS của 1 nhóm HS trình bày trước lớp theo yêu cầu trình bày. của GV.
Bước 4. Nhận định và kết luận
Giáo viên phổ biến thêm các quy định Học sinh lắng nghe, nhận xét, bổ sung
phòng thí nghiệm để đảm bảo an toàn nếu bạn trình bày chưa đầy đủ.
khi thực hành bài 6 và các bài sau.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Tiến hành thí nghiệm)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Hoạt động 2.1. Nhận biết đường glucose a) Mục tiêu:
- Trình bày được nguyên lí, quy trình thực hiện thí nghiệm nhận biết đường glucose. b) Nội dung:
* HS hoạt động cá nhân và nhóm :
- Nhận dụng cụ thí nghiệm.
- Đọc SGK mục III.1 ( trang 41), thảo luận nhóm trả lời câu hỏi GV nêu:
+ Nêu nguyên lí và quy trình tiến hành thí nghiệm nhận biết glucose. - Tiến hành thí nghiệm.
- Quan sát, nhận xét sự thay đổi màu trong ống nghiệm và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Ống nghiệm nào chứa đường khử? Giải thích?
Câu 2: Ống nghiệm chỉ chứa nước cất và thuốc thử Benedict có ý nghĩa gì trong thí nghiệm này?
c) Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời về cách tiến hành thí nghiệm và các câu hỏi thảo luận GV yêu cầu.
- Nhận xét kết quả thí nghiệm
Màu của thuốc thử (a) và màu của Cu2+ (b)
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo