Giáo án Sinh học 10 Bài 9 (Kết nối tri thức): Thực hành quan sát tế bào

581 291 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Sinh Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Sinh học 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Sinh học 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 10 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(581 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Trường: …………………….
Tổ: ………………………….
Họ và tên giáo viên:
………………………………..
!"#$%&'(&!)&$*+,)-.%%/ !0
"123(%"4+
Sau khi học xong bài học, HS đạt được các yêu cầu sau:
516789
5151)89-:
- Thực hành làm được tiêu bản tạm thời và quan sát tế bào nhân sơ (vi khuẩn).
- Làm được tiêu bản tạm thời tế bào nhân thực quan sát hình dạng nhân một
số bào quan trên tiêu bản đó.
- Sử dụng được kính hiển vi thành thạo để quan sát tế bào vẽ được tế bào nhân
sơ và tế bào nhân thực.
51;1)89
- )899<9:: Phát triển năng tự đọc, năng làm tiêu bản quan
sát tế bào và sử dụng kính hiển vi.
- )89=>?>@: Thông qua hoạt động thảo luận nhóm, phân chia
nhiệm vụ để tiến hành các thí nghiệm, giải thích kết quả thí nghiệm hoàn thiện
nội dung bản báo cáo thu hoạch.
;1ABC
- (8D: Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực hiện
các nhiệm vụ được phân công.
2: EEF=$GHI;HJIKHK

- %L@$ thái độ trung thực, ý thức cẩn thận trong thực hành thí nghiệm
để có kết quả chính xác, tuân thủ quy tắc an toàn phòng thực hành.
I"1%&"/% MNOP&Q(6!&Q(R"S+
51 T@=F=UF>VBW
- Dụng cụ, thiết bị
+ Lam kính, la men, que cấy, đèn cồn, giá ống nghiệm, chậu đựng nước rửa, pipet
hoặc bình rửa vòi, giấy lọc cắt nhỏ( cỡ 2 cm x 3 cm), dao nhỏ, kim mũi mác,
giấy thấm.
+ Kính hiển vi quang học ( vật kính 10 x, 40 x, và 100x).
- Nguyên liệu
+ Nước cất; 12 g xanh methylene (có thể thay xanh methylene bằng màu xanh
vitorian, xanh toludine hoặc các thuốc kiềm màu đỏ như fuchsin, safranin); `00 mL
ethanol 90%.
+ Các thuốc nhuộm cần được pha với ethanol thành dung dịch gốc nồng độ 10% (tỉ
lệ 1:12), lọcgiữ trong lọ thuỷ tinh màu tối có nút mài. Trước buổi thí nghiệm
cần pha dung dịch gốc với nước cất vô trùng (thường pha theo tỉ lệ 1 mL dung dịch
gốc và 100 mL nước cất).
+ Nước dưa muối (nước dưa chua, không bị khú), lá thài lài tia hoặc củ hành tây, tế
bào niêm mạc trong khoang miệng.
;1&:X
- Học kỹ kiến thức cốt lõi các bài 7,8.
- Đọc kỹ nội dung bài 9.
- SGK Sinh học 10.
"""1%"/)%YZ)&NOP&Q(
&=[\5$]^\2^_
2`F$
2: EEF=$GHI;HJIKHK

- Học sinh xác định được nội dung bài học là thực hành là làm tiêu bản tạm thời để
quan sát tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
- Phân biệt được các dụng cụ, hóa chất sử dụng trong giờ thực hành.
)\a$
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ nhân trên phiếu học tập, để kiểm tra kiến thức
nền của học sinh về kính hiển vi, cách làm tiêu bản tạm thời để quan sát tế bào
bằng kính hiển vi.
- Học sinh kiểm tra các dụng cụ, hoá chất, mẫu vật cần thiết cho buổi thực hành.
- Học sinh nêu nguyên tắc an toàn phòng thí nghiệm.
- Giáo viên nêu tiêu chí chấm điểm bài thực hành.
->B:b>$
- Câu trả lời của học sinh ghi trên phiếu học tập có thể gợi cho ta những điểm khác
nhau giữa cách làm tiêu bản.
a%cd9$
&=[\<@=F &=[\<:X
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên phát phiếu học tập yêu
cầu học sinh thực hiện cá nhân theo yêu
cầu viết trên phiếu trong 2 phút.
- HS lắng nghe nhiệm vụ được giao.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên theo dõi và hỗ trợ khi cần.
- Học sinh hoạt động nhân theo yêu
cầu của giáo viên. Hoàn thành phiếu
học tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên gọi ngẫu nhiên học sinh
trình bày đáp án, mỗi học sinh trình bày
- HS trình bày trước lớp theo yêu cầu
của GV.
2: EEF=$GHI;HJIKHK

một nội dung trong phiếu, những học
sinh trình bày sau không trùng nội dung
với học sinh trình bày trước. Giáo viên
liệt kê đáp án của học sinh trên bảng.
Bước 4. Nhận định và kết luận
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh lắng nghe.
;1&=[\;$&efdgh%V
&=[\;151RFiX@=XjfB
2`F$
- Làm được tiêu bản và quan sát được tế bào nhân sơ.
- Rèn luyện kĩ năng làm tiêu bản tạm thời và sử dụng kính hiển vi.
)\a$
● Học sinh làm việc nhóm:
- Nhận dụng cụ thí nghiệm, nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát tìm hiểu
cách làm tiêu bản tạm thời và trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu các bước làm tiêu bản tạm thời để quan sát tế bào nhân sơ?
+ Nêu cách quan sát tiêu bản tế bào nhân sơ bằng kính hiển vi.
HS hoạt động nhóm quan sát tế bào nhân (vi khuẩn trong khoang miệng) vẽ
hình quan sát được và chú thích các thành phần cấu tạo chính.
HS hoạt động nhân nghiên cứu tài liệu qua hoạt động quan sát tế bào nhân
sơ.
+ Mô tả kết quả quan sát tế bào nhân sơ, vẽ vào vở hình tế bào quan sát được.
->B:b>$
- Câu trả lời về cách tiến hành làm tiêu bản và các câu hỏi thảo luận GV yêu cầu.
- Câu trả lời của HS về các câu hỏi ở phần nội dung.
2: EEF=$GHI;HJIKHK

- Hình vẽ trong báo cáo thực hành.
a%cd9$
&=[\<@=F &=[\<:X
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
- Trước giờ thực hành giáo viên cần làm
một số công việc:
+ Chia lớp thành các nhóm
+ Giao dụng cụ yêu cầu các nhóm
bảo quản.
- Giáo viên nêu yêu cầu:
+ Trình bày cách tiến hành làm tiêu bản
và quan sát tế bào nhân sơ.
+ Tiến hành làm tiêu bản quan sát tế bào
vi khuẩn.
+ Quan sát vẽ tế bào vi khuẩn quan
sát được.
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ học tập:
+ Các nhóm nhận dụng cụ.
+ Phân công thư kí ghi chép
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên quan sát hoạt động của các
nhóm hướng dẫn các nhóm yếu về
thao tác cố định mẫu vật cách quan
sát bằng kính hiển vi.
- Các nhóm tiến hành làm tiêu bản theo
các bước trong SGK theo yêu cầu của
giáo viên.
- Các nhóm tiến hành đọc SGK thảo
luận thống nhất câu trả lời cho câu hỏi
của giáo viên.
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận
2: EEF=$GHI;HJIKHK

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Trường: ……………………. Họ và tên giáo viên:
Tổ: ………………………….
………………………………..
BÀI 9: THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài học, HS đạt được các yêu cầu sau: 1. Về năng lực
1.1. Năng lực Sinh học
- Thực hành làm được tiêu bản tạm thời và quan sát tế bào nhân sơ (vi khuẩn).
- Làm được tiêu bản tạm thời tế bào nhân thực và quan sát hình dạng nhân và một
số bào quan trên tiêu bản đó.
- Sử dụng được kính hiển vi thành thạo để quan sát tế bào và vẽ được tế bào nhân
sơ và tế bào nhân thực. 1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Phát triển kĩ năng tự đọc, kĩ năng làm tiêu bản quan
sát tế bào và sử dụng kính hiển vi.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua hoạt động thảo luận nhóm, phân chia
nhiệm vụ để tiến hành các thí nghiệm, giải thích kết quả thí nghiệm và hoàn thiện
nội dung bản báo cáo thu hoạch. 2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực hiện
các nhiệm vụ được phân công.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

- Trách nhiệm: Có thái độ trung thực, ý thức cẩn thận trong thực hành thí nghiệm
để có kết quả chính xác, tuân thủ quy tắc an toàn phòng thực hành.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (hoặc nhân viên phòng thí nghiệm chuẩn bị)
- Dụng cụ, thiết bị
+ Lam kính, la men, que cấy, đèn cồn, giá ống nghiệm, chậu đựng nước rửa, pipet
hoặc bình rửa có vòi, giấy lọc cắt nhỏ( cỡ 2 cm x 3 cm), dao nhỏ, kim mũi mác, giấy thấm.
+ Kính hiển vi quang học ( vật kính 10 x, 40 x, và 100x). - Nguyên liệu
+ Nước cất; 12 g xanh methylene (có thể thay xanh methylene bằng màu xanh
vitorian, xanh toludine hoặc các thuốc kiềm màu đỏ như fuchsin, safranin); `00 mL ethanol 90%.
+ Các thuốc nhuộm cần được pha với ethanol thành dung dịch gốc nồng độ 10% (tỉ
lệ 1:12), lọc kĩ và giữ trong lọ thuỷ tinh màu tối có nút mài. Trước buổi thí nghiệm
cần pha dung dịch gốc với nước cất vô trùng (thường pha theo tỉ lệ 1 mL dung dịch
gốc và 100 mL nước cất).
+ Nước dưa muối (nước dưa chua, không bị khú), lá thài lài tia hoặc củ hành tây, tế
bào niêm mạc trong khoang miệng. 2. Học sinh
- Học kỹ kiến thức cốt lõi các bài 7,8.
- Đọc kỹ nội dung bài 9. - SGK Sinh học 10.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a) Mục tiêu:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

- Học sinh xác định được nội dung bài học là thực hành là làm tiêu bản tạm thời để
quan sát tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
- Phân biệt được các dụng cụ, hóa chất sử dụng trong giờ thực hành. b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập, để kiểm tra kiến thức
nền của học sinh về kính hiển vi, và cách làm tiêu bản tạm thời để quan sát tế bào bằng kính hiển vi.
- Học sinh kiểm tra các dụng cụ, hoá chất, mẫu vật cần thiết cho buổi thực hành.
- Học sinh nêu nguyên tắc an toàn phòng thí nghiệm.
- Giáo viên nêu tiêu chí chấm điểm bài thực hành.
c) Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời của học sinh ghi trên phiếu học tập có thể gợi cho ta những điểm khác
nhau giữa cách làm tiêu bản.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên phát phiếu học tập và yêu
cầu học sinh thực hiện cá nhân theo yêu - HS lắng nghe nhiệm vụ được giao.
cầu viết trên phiếu trong 2 phút.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh hoạt động cá nhân theo yêu
- Giáo viên theo dõi và hỗ trợ khi cần.
cầu của giáo viên. Hoàn thành phiếu học tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên gọi ngẫu nhiên học sinh - HS trình bày trước lớp theo yêu cầu
trình bày đáp án, mỗi học sinh trình bày của GV.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

một nội dung trong phiếu, những học
sinh trình bày sau không trùng nội dung
với học sinh trình bày trước. Giáo viên
liệt kê đáp án của học sinh trên bảng.
Bước 4. Nhận định và kết luận
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh lắng nghe.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Tiến hành thí nghiệm)
Hoạt động 2.1. Làm tiêu bản và quan sát tế bào nhân sơ (vi khuẩn) a) Mục tiêu:
- Làm được tiêu bản và quan sát được tế bào nhân sơ.
- Rèn luyện kĩ năng làm tiêu bản tạm thời và sử dụng kính hiển vi. b) Nội dung:
● Học sinh làm việc nhóm:
- Nhận dụng cụ thí nghiệm, nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát tìm hiểu
cách làm tiêu bản tạm thời và trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu các bước làm tiêu bản tạm thời để quan sát tế bào nhân sơ?
+ Nêu cách quan sát tiêu bản tế bào nhân sơ bằng kính hiển vi.
● HS hoạt động nhóm quan sát tế bào nhân sơ (vi khuẩn trong khoang miệng) vẽ
hình quan sát được và chú thích các thành phần cấu tạo chính.
● HS hoạt động cá nhân nghiên cứu tài liệu và qua hoạt động quan sát tế bào nhân sơ.
+ Mô tả kết quả quan sát tế bào nhân sơ, vẽ vào vở hình tế bào quan sát được.
c) Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời về cách tiến hành làm tiêu bản và các câu hỏi thảo luận GV yêu cầu.
- Câu trả lời của HS về các câu hỏi ở phần nội dung.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo