Giáo án Sinh học 10 Ôn tập chương 3 (Chân trời sáng tạo)

610 305 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Sinh Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 15 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Sinh học 10 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Sinh học 10 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 10 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(610 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)






ÔN TẬP CHƯƠNG 3
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU
 !"#$   %
Phẩm chất,
năng lực
Mục tiêu Mã hóa
1.Về năng lực
a. Năng lực sinh học
Nhận thức
sinh học
&'$( )*+$( ,-
$./0123  4567 !8
9:$;70/< =$ >
.?3(@/"
ABA
*+$( &< 1-".$
$.  ",C1,C :D
ABE
Vận dụng
kiến thức
năng đã học
F,+/< #6?$G $.HI 
$( -7(JC$0
DA
b. Năng lực chung
Tự chủ
và tự học
9,$= K$( -4# /
L"H8M& ,CN=
$ > .?3(@/"O"/9
PQD
Mọithắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
$= K   ,C'1  CR(C
Giao tiếp
và hợp tác
S9 $( &< 3'7 4'$.
7'+ ,C
TD
Giải quyết
vấn đề
sáng tạo
$( 5@'U7 704/
< =$ > .4?3(@/
"
FVD
2.Về phẩm chất
P?' K P45< $$.''#$.'/ L"H8O
,3(#4? ,C=$ >
.?3(@/"
PPAA
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
W:$;704/<  :D
WXN 8Y 4N=$ > .4?3(@/"
WZI#' /
2. Đối với học sinh
WXH[#"\31
WT>]^
W/"_`'I#$7a 4/022
WX"HH3,4'
WNH3   8Y"
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1. Hoạt động khởi động (Mở đầu)
a. Mục tiêu:
W1IH'#<\#\C 13-/<  :D
b. Nội dung:
WTF 3UCb4'c %  4'"%4'@I
Mọithắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
WTF 8YU&< [ 7'bC:39 FU'd 8H3
$\#  4'e,$( A))
Lưu ý: từ khoá này sẽ được dùng trong hoạt động 2: hệ thống kiến thức.
WP0$N# %  4'/0)$( 
Nội dung câu hỏi Đáp án
Câu 1:U $( , .M'/"
]9"/ L'/"
X":'C20]f
P9/  L  M'
gC2$J "73hMCi
D
Câu 2:4' >#4' >j$M'/
">k
]4' >U  4I U Y
X4' >U  4I U 3U
P4' >% 4I U Y
g4' >% 4I U 3U
C
Câu 3:P: /, .  >): 4;$N>C$/: 4;
$N 3 : /
] , . L$Nl
X , .+$N
Pm' 
gm'>
A
Câu 4:Z1$n:3'1 4;$N >
] :;$N >/"
X"o;$N >/"
P>C:;$N >/"
g31$_
B
Mọithắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 5:p,8:1 4.&1>C/"j@$8k
]@/" >8/"
X@/" >'8
P@/" >' >l
g@8/"' >
C
Câu 6: ?3( L/ L/";
]@='m  3/4 
XU7
PU$7?
gUJ 4?J $7?
A
Câu 7:4=]f#C".$8không$\k
]S'N(C > ?
XS$;=?3( L/"
PS(C > <=?3(>/"
gV( M& .4, >*+
$N0 L/"
C
Câu 8:03/ ? 4AC8*]f3
]D3/lllXE3/lllPb3/lllgA3/
B
Câu 9: /"#?3(]f$( *+7 I

`Aaf8L   >4  %/  :.
`Ea(C   >4  %/ /"
`DaF, .   >M'
`ba 1 : 
-n$_$\  n$_3
]`Aa#`EalllX`Aa#`DalllP`Aa#`Ea#`Dalllg`Ea#`Da#`ba
D
Câu 10: P8! 4H?(C >- :)Pq
E
l
E
qU B
Mọithắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
 + L?3(r& .4?3(s'
2M&3
] .4)4?M?
X .4)M?4?
P .4)7?M?
g .4)4?7?
Câu 11: VJ $.'$81CH L2t'2kl
]S(C > ?
XS >!\   
PV( (C  /"0
gPK3'?0 $NCH<'1"_"/$CH<
A
Câu 12: f".$8$\k
]V$( C
XuI!$( HC4C0
P]fM(C3;?3(3U  >C /
"
gq!M(C 4;0 )U 
D
Câu 13: FR >\ 1$J "7 L2t'2 3/U
: >$( 3
]8'$=.lll
X8',$N
P8'C8I l
g8'$N
D
Câu 14: /" 4.9$= KM& .4, >"o
 k
]V=.I L2t'2"o  ?7$N
XV=.I L2t'2"o   >4<  /
B
Mọithắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Trường: ……………………. Họ và tên giáo viên:
Tổ: ………………………….
……………………………….. ÔN TẬP CHƯƠNG 3
Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Phẩm chất, Mục tiêu Mã hóa năng lực 1.Về năng lực
a. Năng lực sinh học
Tìm được từ khoá và sử dụng được thuật ngữ khoa học SH 1.8.1
để kết nối thông tin theo logic có ý nghĩa trong việc xây
Nhận thức dựng sơ đồ hệ thống hoá kiến thức về trao đổi chất và sinh học
chuyển hoá năng lượng ở tế bào.
Sử dụng được các hình thức ngôn ngữ biểu đạt khác SH 1.8.2
nhau để hoàn thành các bài tập ôn tập chương 3.
Vận dụng Vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích SH 3.1
kiến thức kĩ được những hiện tượng thường gặp trong đời sống. năng đã học b. Năng lực chung Tự chủ
Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế TCTH 6.3 và tự học
của bản thân trong quá trình học tập các nội dung về
trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở tế bào; biết tự
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

điều chỉnh cách học tập môn Sinh học cho phù hợp. Giao tiếp
Lựa chọn được hình thức làm việc nhóm để hoàn thành GTHT 3 và hợp tác nhiệm vụ học tập
Giải quyết Nêu được ý tưởng mới trong việc hệ thống hóa kiến VĐST 3
vấn đề và thức về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở tế sáng tạo bào. 2.Về phẩm chất Chăm chỉ
Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân; CC 1.1
thuận lợi, khó khăn khi học tập về trao đổi chất và
chuyển hoá năng lượng ở tế bào.
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức chương 3.
- Bộ câu hỏi có nội dung về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở tế bào. - Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh - Bảng trắng, bút lông. - Giấy A0.
- Thiết bị (máy tính, điện thoại) có kết nối internet.
- Biên bản thảo luận nhóm.
- Nội dung trả lời các câu hỏi trong bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1. Hoạt động khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu:
- Tạo không khí thoải mái, hứng thú, giúp học sinh ôn lại những kiến thức chương 3. b. Nội dung:
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu các nhóm bầu nhóm trưởng và thư kí.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

- GV nêu câu hỏi dưới hình thức trắc nghiệm 4 phương án lựa chọn. Với mỗi câu trả lời
đúng, các nhóm sẽ nhận được 1 từ khoá từ giáo viên.
Lưu ý: từ khoá này sẽ được dùng trong hoạt động 2: hệ thống kiến thức.
- Cuối hoạt động, giáo viên yêu cầu các nhóm tổng kết số từ khoá thu được. Nội dung câu hỏi Đáp án
Câu 1: Nước được vận chuyển qua màng tế bào nhờ D
A. sự biến dạng của màng tế bào.
B. bơm protein và tiêu tốn ATP.
C. sự khuếch tán của các ion qua màng.
D. kênh protein đặc biệt là “aquaporin”.
Câu 2: Trong các nhóm chất sau, nhóm chất nào dễ dàng đi qua màng tế C bào nhất?
A. Nhóm chất tan trong nước và có kích thước nhỏ.
B. Nhóm chất tan trong nước và có kích thước lớn.
C. Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước nhỏ.
D. Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước lớn.
Câu 3: Cơ chế vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng A độ cao là cơ chế
A. vận chuyển chủ động.
B. vận chuyển thụ động. C. thẩm tách. D. thẩm thấu.
Câu 4: Môi trường đẳng trương là môi trường có nồng độ chất tan B
A. cao hơn nồng độ chất tan trong tế bào.
B. bằng nồng độ chất tan trong tế bào.
C. thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào. D. luôn ổn định.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Câu 5: Ở sinh vật nhân sơ không có ti thể thì hô hấp tế bào diễn ra ở đâu? C
A. ở tế bào chất và nhân tế bào.
B. ở tế bào chất và màng nhân.
C. ở tế bào chất và màng sinh chất .
D. ở nhân tế bào và màng sinh chất.
Câu 6: Năng lượng chủ yếu của tế bào tồn tại A
A. ở dạng tiềm ẩn trong các liên kết hóa học. B. dưới dạng nhiệt.
C. dưới dạng điện năng.
D. dưới dạng hoặc hóa năng hoặc điện năng.
Câu 7: Nói về ATP, phát biểu nào sau đây không đúng? C
A. Là một hợp chất cao năng.
B. Là đồng tiền năng lượng của tế bào.
C. Là hợp chất chứa nhiều năng lượng nhất trong tế bào.
D. Được sinh ra trong quá trình chuyển hóa vật chất và sử dụng trong các
hoạt động sống của tế bào.
Câu 8: Số liên kết cao năng có trong 1 phân tử ATP là B
A. 3 liên kết. B. 2 liên kết. C. 4 liên kết. D. 1 liên kết.
Câu 9: Trong tế bào, năng lượng ATP được sử dụng vào các việc chính D như:
(1) Phân hủy các chất hóa học cần thiết cho cơ thể.
(2) Tổng hợp nên các chất hóa học cần thiết cho tế bào.
(3) Vận chuyển các chất qua màng. (4) Sinh công cơ học.
Những khẳng định đúng trong các khẳng định trên là:
A. (1), (2) B. (1), (3) C. (1), (2), (3) D. (2), (3), (4)
Câu 10: Cây xanh có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ CO2 và H2O dưới B
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo