Giáo án Sống cùng kí ức của cộng đồng (sử thi) 2024 Chân trời sáng tạo

361 181 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ văn 10 Kì 1 Chân trời sáng tạo 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 10.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(361 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
Bài 2. SỐNG CÙNG KÍ ỨC CỦA CỘNG ĐỒNG (SỬ THI)
…………………………………………………..
Môn: Ngữ văn 10 - Lớp: ……..
Số tiết: ... tiết
MỤC TIÊU CHUNG BÀI 2
- Nhận biết phân tích được một số đặc điểm của sử thi như: không gian, thời gian, cốt
truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật.
- Phân tích được c chi tiết tiêu biểu, đề tài,… mối quan hệ của chúng tỏng tính chỉnh thể
của tác phẩm; phân tích, đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo và giá trị đạo
đức, văn hóa từ văn bản.
- Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa được thể hiện trong văn bản sử thi.
- Biết cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản, cách chú thích trích dẫn ghi cước
chú.
- Viết được văn bản nghị luận về một vấn đxã hội: trình bày quan điểm của mình, hệ
thống luận điểm, lí lẽ được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ, các bằng chứng có sức thuyết phục.
- Biết thuyết trình về một vấn đề hội sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các
phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
- Trân trọng những đóng góp của nhân đối với đất nước, quê hương ý thức trách
nhiệm với cộng đồng.
ĐỌC VĂN BẢN
TIẾT…: VĂN BẢN 1. ĐĂM SĂN CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
(Trích Đăm Săn, sử thi Ê-đê)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết phân tích được một số đặc điểm của sử thi như: không gian, thời gian, cốt
truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài,… mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh
thể của tác phẩm; phân tích, đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo giá
trị đạo đức, văn hóa từ văn bản.
- Nhận biết phân tích được bối cảnh lịch sử - n hóa được thể hiện trong n bản sử
thi.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vn đề, năng lc t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hp
tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lc nhận biết, phân tích một số đặc điểm của sử thi.
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây;
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của nhân về văn bản Đăm Săn chiến thắng
Mtao Mxây;
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn
bản;
- Năng lc phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các văn bản khác có
cùng chủ đề.
3. Phẩm chất:
- Trân trọng những đóng góp của nhân đối với đất nước, quê hương và có ý thức trách
nhiệm với cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Tranh ảnh liên quan đến bài học;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, v ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi m vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Em hãy nêu tên một truyện kể hoặc một bộ phim nhân vật
chính là vị thần. Theo em, điều gì làm nên sức hấp dẫn của tác phẩm đó?.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ để trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS.
- GV dẫn vào bài học: Mỗi thể loại văn học đều có sức hấp dẫn riêng. Đối với sử thi cũng
vậy. Sức hấp dẫn của sử thi nằm  người anh hùng. Cụ thể như thế nào, chúng ta cùng tìm
hiểu bài học ngày hôm nay.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khám phá Tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu: Nắm được các khái niệm và một số đặc điểm của sử thi.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các
nhóm thảo luận, u hiểu biết về sử thi các
đặc điểm của sử thi.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm thc hiện nhiệm vụ. GV hỗ trợ
khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả
trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét,
bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Sử thi một thể loại t s dân gian ra đời
từ thời cổ đại, thường kết hợp lời thoại với
văn xuôi, kể lại những skiện quan trọng
trong đời sống của cộng đồng thông qua
việc tôn vinh, ca ngợi chiến công, tích
của người anh hùng.
Thời gian – không gian sử thi
Thời gian sử thi thuộc về quá khứ “một đi
không tr lại” của cộng đồng, thường gắn
với xã hội cổ đại hoặc xã hội phong kiến.
Không gian sử thi thường m ra theo những
cuộc phiêu lưu gắn với các tích của người
anh hùng.
Nhân vật anh hùng sử thi
Nhân vật người anh hùng sthi hiện thân
cho cộng đồng, thường hội tụ những đặc
điểm nổi bật như:
- S hữu sức mạnh, tài năng, lòng dũng cảm
phi thường
- Luôn sẵn sàng đối mặt với thách thức,
hiểm nguy
- Lập nên những kì tích, uy danh lẫy lừng
Cốt truyện sử thi thường xoay quanh cuộc
phiêu lưu những tích của người anh
hùng. Yếu tố ảo được sử dụng nhằm
đậm tính phiêu lưu cùng những kì tích ấy.
Lời của người kể chuyện và lời của nhân
vật sử thi
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Trong văn bản sử thi, lời của người kể
chuyện luôn thể hiện thái độ tôn vinh người
anh hùng, tôn vinh cộng đồng. Lời của nhân
vật người anh hùng thường được xem như
một tiếng nói thiêng liêng và đầy quyền uy.
Cả hai thành phần lời văn này, văn vần
hay văn vần kết hợp với văn xuôi, thường
giàu chất thơ.
Tình cảm, cảm xúc của tác giả sử thi
Tình cảm, cảm xúc của tác giả sử thi thường
được bộc lộ qua tình cảm, cảm xúc của
người kể chuyện hoặc của một nhân vật nào
đó. Người dọc có thể nhận biết những tình
cảm, cảm xúc ấy qua cách sử dụng từ ngữ,
hình ảnh, giọng điệu,… trong văn bản sử
thi.
Cảm hứng chủ đạo cảm hứng chủ đạo
trong sử thi
Cảm hứng chủ đạo trạng thái tình cảm
mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm
văn học. Cảm hứng này gắn lời với
tưng, lập trường trong tác phẩm, tác động
mạnh mẽ đến người tiếp nhận. Trong văn
bản sử thi, cảm hứng chủ đạo thường cảm
hứng ngợi ca người anh hùng, ngợi ca
những phẩm chất của cộng đồng mà người
anh hùng là đại diện.
Bối cảnh lịch sử - văn hóa
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bối cảnh lịch sử - văn hóa, hội điều
kiện, hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, hội
liên quan đến văn bản, là tri thức cần thiết
cho việc đọc hiểu văn bản.
Hoạt động 2: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin chung về văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK,
nêu những thông tin chung về sử thi Đăm Săn
đoạn trích Đăm Săn chiến thắng Mtao
Mxây.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thc hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời một số HS trình bày kết quả trước
lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
I. Tìm hiểu chung
1. Sử thi Đăm Săn (Bài ca chàng Đăm
Săn – Klei khan Đăm Săn)
- bộ sử thi anh hùng của người Ê-đê, dài
2077 câu, gồm 7 chương.
- Thể hiện đậm nét truyền thống lịch sử, văn
hóa của đồng bào Tây Nguyên.
2. Đoạn trích Đăm Săn chiến thắng Mtao
Mxây
- Thuộc chương IV của sử thi Đăm Săn.
- Đoạn trích kể chuyện trưng Mtao
Mxây lừa lúc Đăm Săn cùng dân làng đi
vắng đã kéo người tới cướp phá buôn làng
của chàng và bắt Nhị về làm vợ. Đăm
Săn đánh Mtao Mxây để cứu vợ về.
- Bố cục: 3 phần:
+ Trận đánh giữa Đăm Săn và Mtao Mxây
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Cảnh Đăm Săn cùng tôi tớ ra về sau chiến
thắng
+ Cảnh Đăm Săn ăn mừng chiến thắng.
Hoạt động 3: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của thần thoại trong chùm ba văn
bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp:
+ Nêu cử chỉ, hành động, thái độ của Đăm
Săn và Mtao Mxây trong trận chiến.
+ Chỉ ra chi tiết thần trong đoạn cuộc
chiến giữa Đăm Săn và Mtao Mxây.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thc hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời một số HS trình bày kết quả trước
lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Cuộc chiến giữa Đăm Săn Mtao
Mxây
- Đăm Săn khiêu chiến:
+ Thách đấu: Ta thách nhà ngươi đọ dao
với ta
+ Đe dọa: Ta sẽ lấy cái sàn hiên nhà ngươi
ta bổi đôi, ta sẽ lấy cái cầu thang nhà ngươi
ta chẻ ra
+ Sử dụng cách nói khinh miệt, coi thường:
đến con lợn nái của nhà ngươi dưới
đất, ta cũng không thèm đâm nữa là
đến con trâu của nhà ngươi trong
chuồng, ta cũng không thèm đâm
nữa là
- Mtao Mxây đáp lại: run sợ, sĐăm Săn
đâm lén, tần ngần, do d, mỗi bước mỗi đắn
do.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
NV2:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi: Sau khi Đăm Săn đánh bại
Mtao Mxây, tôi tớ của Mtao Mxây có đi theo
Đăm Săn không? Họ thái độ như thế nào?
Vì sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời một số HS trình bày câu trả lời
trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét,
bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
NV3:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn, trả lời
các câu hỏi:
+ Cảnh Đăm Săn ăn mừng chiến thắng như
thế nào? Cảnh tiệc tùng hình ảnh Đăm
Săn nửa sau của văn bản gợi cho em suy
nghĩ gì về phong tục và không khí hội hè của
người Ê-đê?
+ Nhận t về cách miêu tả hình dáng vẻ
đẹp sức mạnh của Đăm Săn. Gợi ý: Tác dụng
của lối nói quá và cách ví von.
- Diễn biến cuộc chiến (đính kèm bên dưới
hoạt động).
🡺 Cuộc giao chiến cho thấy:
+ Bản lĩnh, tài năng của Đăm Săn
+ kém cỏi, huênh hoang của Mtao Mxây
- S giúp đỡ của Nhị ông Tri 🡺 biểu
tượng cho s tiếp sức, ủng hộ của cộng
đồng đối với người anh hùng của mình.
2. Cảnh Đăm Săn cùng tôi tớ ra về sau
chiến thắng
- Đăm Săn đến từng nhà kêu gọi tôi tớ của
Mtao Mxây đi theo mình. Số lần gọi: 3 lần
(số 3 đại diện cho s nhiều, không tính
xuể).
- Ba lần đối đáp:
+ Lần 1: Đăm Săn gõ vào 1 nhà.
+ Lần 2: Đăm Săn gõ vào tất cả các nhà.
+ Lần 3: Đăm Săn vào mỗi ntrong
làng.
🡺 Cả 3 lần, dân làng đều ủng hộ, đi theo
Đăm Săn. Mỗi người ra về đông và vui như
đi hội.
🡺 Ý nghĩa:
+ Thể hiện s thống nhất cao độ giữa quyền
lợi, khát vọng của nhân anh hùng sthi
với quyền lợi, khát vọng của cộng đồng.
+ Thể hiện s yêu mến, tuân phục của tập
thể cộng đồng với cá nhân anh hùng.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận. GV hỗ trợ khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời một số HS trình bày kết quả trước
lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
NV4:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS tổng kết về nghệ thuật
nội dung của văn bản.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thc hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết qủa
- GV mời một số HS trình bày kết quả trước
lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
3. Cảnh Đăm Săn ăn mừng chiến thắng
- Đăm Săn vui, vừa ra lệnh vừa mời mọc:
“Hỡi anh em trong nhà! Xin mời tất cả mọi
người đến với...”
- Quang cảnh: đông nghịt khách, tôi tớ chật
ních cả ngà.
- Hình ảnh Đăm Săn:
+ Miêu tả hình dáng: tóc, ngc, tai, mắt,
bắp đùi.
+ Miêu tả vđẹp sức mạnh: như voi đc,
hơi th ầm ầm như sấm.
+ Miêu tả ăn uống: ăn không biết no, uống
không biết say, trò chuyện không biết chán.
+ Uy danh: tiếng tăm lừng lẫy.
🡺 Vẻ đẹp của Đăm Săn được kết tinh từ sức
mạnh, vẻ đẹp phẩm chất của cộng đồng
Ê-đê.
* Nghệ thuật:
- Trường đoạn dài, câu cảm thán, ngữ,
kiểu so sánh trùng điệp, liệt kê s vui
sướng, tấp nập, giàu có.
🡺 Niềm vui, t hào của cộng đồng được thể
hiện qua nhân vật tôi tớ qua ngôn ngữ k
chuyện.
🡺 Kể về chiến tranh mà lòng vẫn hướng về
cuộc sng thịnh vượng, no đủ, giàu có,
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
đoàn kết 🡺 Khát vọng của cộng đồng gửi
gắm vào người anh hùng.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Ngôn ngữ phù hợp với thể loại sử thi.
- Sử dụng hiệu quả lối miêu tả song hành,
thủ pháp so sánh trùng điệp, phóng đại, đối
lập, tăng tiến,…
2. Nội dung – Ý Nghĩa
- Ý nghĩa: Đoạn trích khẳng định sức mạnh
ngợi ca vẻ đẹp của người anh hùng Đăm
Săn người trọng danh d, gắn với hạnh
phúc gia đình thiết tha với cuộc sống
bình yên, phồn vinh của cộng đồng, xứng
đáng người anh hùng mang tầm vóc sử
thi.
Diễn biến cuộc chiến
Hiệp
Đăm Săn
Mtao Mxây
1
Đứng xem Mtao Mxây múa, không nhúc
nhích 🡺 bình thản, bản lĩnh, phần coi
thường Mtao Mxây.
Múa khiên trước: lch xạch như quả
p khô 🡺 bộc lộc rõ s kém cỏi.
2
- Một lần xốc tới – vượt đồi tranh
- Chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua
phía tây
- Đăm Săn đã lấy được miếng trầu, sức mạnh
tăng lên gấp bội
- Bước cao bước thấp chạy hết bãi
tây sang bãi đông.
- Đuối sức, cầu cứu Nhị cho
miếng trầu
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
3
- Múa khiên: múa trên cao, gió như bão; múa
dưới thấp, gió như lốc.
- Dùng cây giáo đâm vào Mtao Mxây nhưng
đâm mãi không thủng.
- Mtao Mxây chỉ biết lẩn trốn, phòng
thủ bằng lớp sắt của mình.
4
- Được thần linh giúp đỡ, Đăm Săn đuổi theo
và giết chết kẻ thù.
🡺 Chi tiết thần kì: được thần giúp đỡ
- Mtao Mxây bị đánh bại.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về VB Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm bằng cách lần lượt nêu các câu hỏi,
sau đó chốt đáp án:
Câu 1. Hành động nào của Đăm Săn thể hiện tính cộng đồng?
A. Gọi dân làng theo mình
B. Đăm Săn mộng thấy ông trời.
C. Gọi Mtao Mxây múa dao.
D. Đăm săn cúng thần linh.
Câu 2. Vật nào sau đây trong đoạn trích được xem là thần kì?
A. Chày
B. Cồng Hlong
C. Miếng trầu
D. Khiên
Câu 3. đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây tác giả dân gian dành nhiều câu miêu tả cảnh
ăn mừng chiến thắng hơn cảnh đổ máu trong giao tranh là vì sao?
A. Họ không có mặt  đó vì bận lao động sản xuất.
B. Họ không am hiểu cách giao chiến giữa hai tù trưng.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
C. Họ xem trọng cuộc sống thịnh vượng no đủ, s lớn mạnh của cộng đồng.
D. Họ không xem trọng cuộc giao tranh vì họ biết chắc tù trưng của họ sẽ thắng.
Câu 4. Tại sao muốn chiến thắng Mtao Mxây Đăm Săn lại không nhân cơ hội đâm lén
y?
A. Vì sợ võ nghệ của Đăm Săn
B. Vì trọng danh d
C. Vì dân làng Mtao Mxây ngăn cản
D. Vì không có thời cơ thích hợp
Câu 5. Sau khi ăn miếng trầu của Hơ-Nhị quăng cho thì Đăm săn như thế nào?
A. Chàng múa khiên đẹp hơn
B. Chàng tr nên nhanh nhẹn hơn
C. Sức chàng tăng lên gấp bội
D. Chàng càng mạnh mẽ hơn
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc câu hỏi trắc nghiệm về bài học Bầy chim chìa vôi, suy nghĩ nhanh để trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS giơ tay nhanh nhất cho mỗi câu để trả lời, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá kết quả thc hiện nhiệm vụ, chuẩn kiến thức.
2
3
4
C
C
B
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây để viết đoạn
văn.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Đoạn văn HS viết được.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS: Hãy viết một đoạn văn (8 10 dòng) miêu tả lại trận chiến đấu giữa
Đăm Săn và Mtao Mxây.
- GV gợi ý HS xem lại bảng so sánh Đăm Săn Mtao Mxây giữa các hiệp, lưu ý hình
thức một đoạn văn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe yêu cầu và hướng dẫn của GV, sau đó viết đoạn văn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS đọc đoạn văn mình viết trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS.
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
Phiếu học tập:
Hiệp
Đăm Săn
Mtao Mxây
1
2
3
4

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…
Bài 2. SỐNG CÙNG KÍ ỨC CỦA CỘNG ĐỒNG (SỬ THI)
…………………………………………………..
Môn: Ngữ văn 10 - Lớp: ……..
Số tiết: ... tiết
MỤC TIÊU CHUNG BÀI 2
- Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm của sử thi như: không gian, thời gian, cốt
truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật.
- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài,… và mối quan hệ của chúng tỏng tính chỉnh thể
của tác phẩm; phân tích, đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo và giá trị đạo
đức, văn hóa từ văn bản.
- Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa được thể hiện trong văn bản sử thi.
- Biết cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản, cách chú thích trích dẫn và ghi cước chú.
- Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội: trình bày rõ quan điểm của mình, hệ
thống luận điểm, lí lẽ được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ, các bằng chứng có sức thuyết phục.
- Biết thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các
phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
- Trân trọng những đóng góp của cá nhân đối với đất nước, quê hương và có ý thức trách nhiệm với cộng đồng. ĐỌC VĂN BẢN
TIẾT…: VĂN BẢN 1. ĐĂM SĂN CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
(Trích Đăm Săn, sử thi Ê-đê) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm của sử thi như: không gian, thời gian, cốt
truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật.


- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài,… và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh
thể của tác phẩm; phân tích, đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo và giá
trị đạo đức, văn hóa từ văn bản.
- Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa được thể hiện trong văn bản sử thi. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực nhận biết, phân tích một số đặc điểm của sử thi.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các văn bản khác có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất:
- Trân trọng những đóng góp của cá nhân đối với đất nước, quê hương và có ý thức trách nhiệm với cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh liên quan đến bài học;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;


2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Em hãy nêu tên một truyện kể hoặc một bộ phim có nhân vật
chính là vị thần. Theo em, điều gì làm nên sức hấp dẫn của tác phẩm đó?.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ để trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS.
- GV dẫn vào bài học: Mỗi thể loại văn học đều có sức hấp dẫn riêng. Đối với sử thi cũng
vậy. Sức hấp dẫn của sử thi nằm ở người anh hùng. Cụ thể như thế nào, chúng ta cùng tìm
hiểu bài học ngày hôm nay.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khám phá Tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu: Nắm được các khái niệm và một số đặc điểm của sử thi.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Sử thi là một thể loại tự sự dân gian ra đời
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các từ thời cổ đại, thường kết hợp lời thoại với
nhóm thảo luận, nêu hiểu biết về sử thi và các văn xuôi, kể lại những sự kiện quan trọng
đặc điểm của sử thi.
trong đời sống của cộng đồng thông qua
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
việc tôn vinh, ca ngợi chiến công, kì tích
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ. GV hỗ trợ của người anh hùng. khi cần thiết.
Thời gian – không gian sử thi
Bước 3: Báo cáo kết quả
Thời gian sử thi thuộc về quá khứ “một đi
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả không trở lại” của cộng đồng, thường gắn
trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét, với xã hội cổ đại hoặc xã hội phong kiến. bổ sung.
Không gian sử thi thường mở ra theo những
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm cuộc phiêu lưu gắn với các kì tích của người vụ học tập anh hùng.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Nhân vật anh hùng sử thi
Nhân vật người anh hùng sử thi hiện thân
cho cộng đồng, thường hội tụ những đặc điểm nổi bật như:
- Sở hữu sức mạnh, tài năng, lòng dũng cảm phi thường
- Luôn sẵn sàng đối mặt với thách thức, hiểm nguy
- Lập nên những kì tích, uy danh lẫy lừng
Cốt truyện sử thi thường xoay quanh cuộc
phiêu lưu và những kì tích của người anh
hùng. Yếu tố kì ảo được sử dụng nhằm tô
đậm tính phiêu lưu cùng những kì tích ấy.
Lời của người kể chuyện và lời của nhân vật sử thi


zalo Nhắn tin Zalo