Click vào ảnh để xem chi tiết hơn

Giáo án Thiên nhiên và bầu trời Mĩ thuật 1 Chân trời sáng tạo

512 256 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Mĩ thuật
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Mĩ thuật lớp 1 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Mĩ thuật lớp 1 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Mĩ thuật lớp 1 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(512 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Tài liệu bộ mới nhất

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Chủ đề 3: THIÊN NHIÊN VÀ BẦU TRỜI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Về phẩm chất
Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm ở học
sinh, cụ thể qua một số biểu hiện:
- Biết yêu thiên nhiên, đất nước, môi trường sống và ý thức bảo vệ thiên nhiên,
môi trường;
- Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu trong thực hành, sáng tạo;
- Xây dựng tình thân yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn qua hoạt động
nhóm;
- Biết cảm nhận được vẻ đẹp, tình yêu, trách nhiệm với ngôi nhà của mình
cộng đồng;
- Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.
2. Về năng lực
Chủ đề, góp phần hình thành, phát triển ở HS biểu hiện các năng lực sau:
2.1. Năng lực đặc thù
- Nhận biết các hiện tượng tự nhiên và bầu trời trong thiên nhiên, trong tranh;
- Sử dụng chấm, nét, hình, mảng cắt giấy,... để tạo nh đề tài “Thiên
nhiên bầu trời” (diễn tả ban ngày ban đêm, mây, nắng, mưa, sấm chớp, cầu
vồng,...);
- Biết kết hợp các sản phẩm cá nhân thành sản phẩm nhóm;
- Biết trưng bày, nêu tên sản phẩm.
2.2. Năng lực chung
- Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập;
- Biết tham gia hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận quá trình học/thực hành
trưng bày, nêu tên sản phẩm.
- Biết dùng vật liệu công cụ, họa phẩm (màu vẽ, giấy màu,...) để thực hành
sáng tạo chủ đề “Thiên nhiên và bầu trời”
2.3. Năng lực khác
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét.
- Năng lực khoa học: Vận dụng sự hiểu biết về các hiện tượng trong thiên
nhiên để áp dụng vào cuộc sống hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên
- Kế hoạch dạy học, thiết kế bài dạy trên Power point
- Một số tấm hình ảnh bầu trời, ban ngày, ban đêm (mặt trời, mây, mặt trăng,
ngôi sao);
nắng, mưa và những hiện tượng khác trong thiên nhiên; sấm chớp khi trời mưa,
cầu vồng sau cơn mưa phù hợp với nội dung chủ đề; các đồ dùng khác phù hợp.
2. Học sinh
- SGK, VBT (nếu có)
- Bút chì, màu vẽ (bút chì màu, bút sáp màu, bút màu dạ, màu nước,...), giấy
trắng, giấy bìa màu, keo dán, kéo, bút chì, gôm, bút lông, bảng pha màu, tăm
bông, vật liệu ( lõi giấy, đĩa giấy, vỏ hộp cũ,...).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nội dung 1: Ngày và đêm (Tiết 1)
- Ổn định tổ chức lớp, khởi động (khoảng 1-3 phút):
Kiểm tra số, kiểm tra đồ dùng sự chuẩn bị của
HS.
- Trò chơi: Giải câu đố:
+ Không sơn đỏ, không kêu, không khều
mà rụng là những hiện tượng gì?
GV chốt: mặt trời mọc, tiếng sấm mưa rơi
GV chiếu clip hình ảnh liên quan, giới thiệu chủ
đề mới: Thiên nhiên và bầu trời.
- Lớp hát;
- Mỗi nhóm kiểm tra đồ dùng
của thành viên, báo cáo
- giải câu đố;
- Nhận xét, đánh giá.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Cùng HS nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
Hoạt động: Quan sát, thảo luận về bầu trời ban
ngày, bầu trời ban đêm trong tự nhiên và trong tranh
(khoảng 5 -7 phút)
- Giới thiệu một số hình ảnh hay đoạn phim ngắn
(hoặc hình minh hoạ SGK trang 22) về bầu trời ban
ngày, bầu trời ban đêm trong tự nhiên và trong tranh
- Tổ chức cho HS thảo luận tự rút ra các kiến
thức:
Hình dạng, màu sắc chấm màu, mảng màu, nét màu
của mặt trời, mây, mặt trăng, ngôi sao cách thể
hiện hình dạng, màu sắc đó trong mĩ thuật.
+ Đặt câu hỏi gợi ý:
. Em thường đến trường vào khi nào trong ngày?
. Em đi ngủ vào khi nào trong ngày?
GV chốt: Buổi sáng còn được gọi ban ngày,
buổi tối còn được gọi là ban đêm.
. Mặt trời xuất hiện vào ban ngày hay ban đêm?
. Mặt trăng xuất hiện vào ban ngày hay ban đêm?
. Mặt trời có dạng hình gì?
. Hình dạng mặt trăng thay đổi như thế nào?
. Trên bầu trời, ngoài mặt trời mặt trăng còn
nữa?
 GV chốt: Trong tự nhiên có ban ngày và ban đêm.
Mặt trời dạng hình tròn, xuất hiện trên bầu trời
vào ban ngày. Mặt trăng ngôi sao thường trên
bầu trời vào ban đêm. Mây nhiều hình dạng khác
- Quan sát, thảo luận nhóm,
liên hệ, nhận xét theo câu hỏi
gợi ý...
- Quan sát, nhận biết;
- Nêu cảm xúc của mình
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
nhau.
- Kết luận, tuyên dương HS.
Hoạt động: Vẽ tranh ban ngày hoặc ban đêm HS
thực hành, sáng tạo, nhận xét sản phẩm (khoảng 25
phút)
- Gợi ý các bước thực hiện:
GV giới thiệu tranh mẫu cho HS tham khảo hình
minh hoạ SGK trang 22, 23..., gợi ý để HS suy nghĩ
lựa chọn ý tưởng thực hiện tranh nhân hoặc
nhóm - Khuyến khích các em thực hiện theo nhóm
-Đặt các câu hỏi để gợi ý HS tìm hiểu màu sắc
hình
ảnh chính phụ trong tranh:
+ Theo em đâu tranh vẽ ban ngày, đâu tranh vẽ
ban đêm? Dấu hiệu nào để em phân biệt tranh vẽ
ban ngày tranh vẽ ban đêm những bức tranh
trên?
+ Tranh ban ngày màu sắc như thế nào?
+ Tranh ban đêm màu sắc như thế nào?
GV chốt: Tranh vẽ ban ngày thường mặt trời,
mây trắng, màu sắc thường tươi sáng, nhất màu
nền, tranh vẽ ban đêm thường trăng hoặc sao
sử dụng nhiều màu tối.
Gv nêu yêu cầu thực hiện:
- Các nhóm thảo luận chọn một trong các cách
sau
- Nhận biết, cùng thực hiện.
- Tham khảo câu hỏi gợi ý
thực hành, sáng tạo vẽ tranh
theo nội dung đã thảo luận
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
để thực hiện tranh của nhóm:
+ Vẽ tranh phong cảnh hoặc sinh hoạt vào ban ngày.
+ Vẽ tranh phong cảnh hoặc sinh hoạt vào ban đêm.
+ Vẽ thêm hình vẽ màu để hoàn chỉnh thành bức
tranh ban ngày hoặc ban đêm (GV vẽ sẵn một bức
tranh phong cảnh đơn giản bằng nét nhằm hỗ trợ cho
các nhóm còn lúng túng, chưa tự tin)
- Quan sát, nhận xét, đánh giá thường xuyên
khích
lệ HS, đặt câu hỏi để phát triển năng lực cho HS:
+ Nhóm em dự định vẽ hình ảnh chính là gì?
+ Hình ảnh chính nên vẽ ở đâu trên tờ giấy?
+ Nhóm em sẽ vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh
sinh động hơn?
+ Nhóm em sẽ vẽ màu như thế nào cho tranh của
mình? Vì sao?
- Tổ chức cho HS giới thiệu sản phẩm nhận xét,
đánh giá sản phẩm của nhóm mình, của nhóm khác.
GV kết hợp nhận xét, tuyên dương các HS có biểu
hiện ch cực, tiến bộ, khuyến khích HS còn chưa
hoàn
thành sản phẩm.
- Câu hỏi gợi ý:
. Sản phẩm của nhóm em vẽ ban ngày hay ban đêm?
. Trong các sản phẩm của bạn, em thích sản phẩm
nào
- Nhận xét sản phẩm của
mình bạn trong cùng nhóm
theo câu hỏi gợi ý
- Nhận biết về chuẩn bị
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Chủ đề 3: THIÊN NHIÊN VÀ BẦU TRỜI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Về phẩm chất
Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm ở học
sinh, cụ thể qua một số biểu hiện:
- Biết yêu thiên nhiên, đất nước, môi trường sống và ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường;
- Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu trong thực hành, sáng tạo;
- Xây dựng tình thân yêu, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm;
- Biết cảm nhận được vẻ đẹp, tình yêu, trách nhiệm với ngôi nhà của mình và cộng đồng;
- Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm. 2. Về năng lực
Chủ đề, góp phần hình thành, phát triển ở HS biểu hiện các năng lực sau:
2.1. Năng lực đặc thù
- Nhận biết các hiện tượng tự nhiên và bầu trời trong thiên nhiên, trong tranh;
- Sử dụng chấm, nét, hình, mảng và cắt xé giấy,... để tạo hình đề tài “Thiên
nhiên và bầu trời” (diễn tả ban ngày và ban đêm, mây, nắng, mưa, sấm chớp, cầu vồng,...);
- Biết kết hợp các sản phẩm cá nhân thành sản phẩm nhóm;
- Biết trưng bày, nêu tên sản phẩm. 2.2. Năng lực chung
- Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập;
- Biết tham gia hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận quá trình học/thực hành
trưng bày, nêu tên sản phẩm.
- Biết dùng vật liệu và công cụ, họa phẩm (màu vẽ, giấy màu,...) để thực hành
sáng tạo chủ đề “Thiên nhiên và bầu trời” 2.3. Năng lực khác


- Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét.
- Năng lực khoa học: Vận dụng sự hiểu biết về các hiện tượng trong thiên
nhiên để áp dụng vào cuộc sống hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên
- Kế hoạch dạy học, thiết kế bài dạy trên Power point
- Một số tấm hình ảnh bầu trời, ban ngày, ban đêm (mặt trời, mây, mặt trăng, ngôi sao);
nắng, mưa và những hiện tượng khác trong thiên nhiên; sấm chớp khi trời mưa,
cầu vồng sau cơn mưa phù hợp với nội dung chủ đề; các đồ dùng khác phù hợp. 2. Học sinh - SGK, VBT (nếu có)
- Bút chì, màu vẽ (bút chì màu, bút sáp màu, bút màu dạ, màu nước,...), giấy
trắng, giấy bìa màu, keo dán, kéo, bút chì, gôm, bút lông, bảng pha màu, tăm
bông, vật liệu ( lõi giấy, đĩa giấy, vỏ hộp cũ,...).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nội dung 1: Ngày và đêm (Tiết 1)
- Ổn định tổ chức lớp, khởi động (khoảng 1-3 phút): - Lớp hát;
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của - Mỗi nhóm kiểm tra đồ dùng HS. của thành viên, báo cáo
- Trò chơi: Giải câu đố: - giải câu đố;
+ Không sơn mà đỏ, không gõ mà kêu, không khều
mà rụng là những hiện tượng gì?
 GV chốt: là mặt trời mọc, tiếng sấm và mưa rơi
GV chiếu clip có hình ảnh liên quan, giới thiệu chủ
đề mới: Thiên nhiên và bầu trời. - Nhận xét, đánh giá.


- Cùng HS nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
- Quan sát, thảo luận nhóm,
Hoạt động: Quan sát, thảo luận về bầu trời ban liên hệ, nhận xét theo câu hỏi
ngày, bầu trời ban đêm trong tự nhiên và trong tranh gợi ý... (khoảng 5 -7 phút)
- Giới thiệu một số hình ảnh hay đoạn phim ngắn - Quan sát, nhận biết;
(hoặc hình minh hoạ SGK trang 22) về bầu trời ban
ngày, bầu trời ban đêm trong tự nhiên và trong tranh
- Tổ chức cho HS thảo luận và tự rút ra các kiến - Nêu cảm xúc của mình thức:
Hình dạng, màu sắc chấm màu, mảng màu, nét màu
của mặt trời, mây, mặt trăng, ngôi sao và cách thể
hiện hình dạng, màu sắc đó trong mĩ thuật. + Đặt câu hỏi gợi ý:
. Em thường đến trường vào khi nào trong ngày?
. Em đi ngủ vào khi nào trong ngày?
 GV chốt: Buổi sáng còn được gọi là ban ngày,
buổi tối còn được gọi là ban đêm.
. Mặt trời xuất hiện vào ban ngày hay ban đêm?
. Mặt trăng xuất hiện vào ban ngày hay ban đêm?
. Mặt trời có dạng hình gì?
. Hình dạng mặt trăng thay đổi như thế nào?
. Trên bầu trời, ngoài mặt trời và mặt trăng còn gì nữa?
 GV chốt: Trong tự nhiên có ban ngày và ban đêm.
Mặt trời có dạng hình tròn, xuất hiện trên bầu trời
vào ban ngày. Mặt trăng và ngôi sao thường có trên
bầu trời vào ban đêm. Mây có nhiều hình dạng khác

nhau.
- Kết luận, tuyên dương HS.
Hoạt động: Vẽ tranh ban ngày hoặc ban đêm – HS - Nhận biết, cùng thực hiện.
thực hành, sáng tạo, nhận xét sản phẩm (khoảng 25 phút)
- Gợi ý các bước thực hiện:
 GV giới thiệu tranh mẫu cho HS tham khảo hình
minh hoạ SGK trang 22, 23..., gợi ý để HS suy nghĩ - Tham khảo câu hỏi gợi ý và
và lựa chọn ý tưởng thực hiện tranh cá nhân hoặc thực hành, sáng tạo vẽ tranh
nhóm - Khuyến khích các em thực hiện theo nhóm
theo nội dung đã thảo luận
-Đặt các câu hỏi để gợi ý HS tìm hiểu màu sắc và hình
ảnh chính phụ trong tranh:
+ Theo em đâu là tranh vẽ ban ngày, đâu là tranh vẽ
ban đêm? Dấu hiệu nào để em phân biệt tranh vẽ
ban ngày và tranh vẽ ban đêm ở những bức tranh trên?
+ Tranh ban ngày màu sắc như thế nào?
+ Tranh ban đêm màu sắc như thế nào?
 GV chốt: Tranh vẽ ban ngày thường có mặt trời,
mây trắng, màu sắc thường tươi sáng, nhất là màu
nền, tranh vẽ ban đêm thường có trăng hoặc sao và
sử dụng nhiều màu tối.
Gv nêu yêu cầu thực hiện:
- Các nhóm thảo luận và chọn một trong các cách sau


zalo Nhắn tin Zalo