Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ 1: CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Hệ thống hóa những nội dung kiến thức cơ bản đã học trong chủ đề 1 – Cách mạng tư sản và sự phát
triển của chủ nghĩa tư bản.
- Vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành 2. Năng lực - Năng lực chung:
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập, thể hiện sự sáng tạo
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện thông qua hoạt động nhóm, trao đổi thảo luận và báo cáo sản phẩm
- Năng lực đặc thù : năng lực tìm hiểu lịch sử; năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua việc
thực hiện các nhiệm vụ học tập, lập bảng thống kê, trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài học; tự
đánh giá chéo phần trả lời câu hỏi bài tập của bản thân/bạn bè 3. Về phẩm chất
- Trung thực: Báo cáo trung thực kết quả học tập của cá nhân hoặc nhóm.
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm, thực hiện đầy đủ các hoạt động do GV tổ chức.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint - Phiếu học tập
- Máy tính (điện thoại) kết nối máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi liên quan đến các cuộc cách mạng tư sản và sự phát triển của
CNTB thông qua trò chơi “Lật mảnh ghép”
b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, nêu câu hỏi. HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV nêu thể lệ trò chơi “Lật mảnh ghép” như sau: Lật mở từng hình ảnh và trả lời câu hỏi.
+ Lật 2 ô đầu tiên, trả lời đúng tên nội dung hình ảnh được: 30 điểm
+ Lật 2 ô tiếp theo, trả lời đúng được: 20 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Lật ô thứ 5 trở đi, trả lời đúng được: 10 điểm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát, nhớ lại kiến thức, làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời lần lượt HS trả lời câu hỏi trước lớp
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. Tuyên dương HS đạt nhiều điểm nhất trong phần thi khởi động
- GV dẫn dắt: Những hình ảnh trên gợi nhớ lại cho chúng ta một số cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu và
sự phát triển của CNTB sang giai đoạn ĐQ chủ nghĩa gắn liền với quá trình xâm lược thuộc địa. Hôm
nay, cô trò chúng ta sẽ cùng bước vào tiết thực hành nhằm hệ thống, củng cố lại kiến thức và mở rộng
thêm hiểu biết của bản thân về chủ đề bài học trên.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu
a. Mục tiêu: Lập được bảng tóm tắt tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu trên các mặt kinh
tế, chính trị, xã hội, tư tưởng
b. Nội dung: GV cho HS hoạt động theo nhóm, hoàn thành bảng tóm tắt tiền đề của các cuộc cách
mạng tư sản tiêu biểu trên giấy A0. Hs hoạt động theo nhóm, hoàn thành sản phẩm học tập, cử đại diện
thuyết trình trước lớp
c. Sản phẩm học tập:Sản phẩm học tập của HS trên giấy A0. HS ghi được vào vở bảng tóm tắt tiền đề
của các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản
GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm hoàn
thành phiếu học tập trên giấy A0 (thời gian 10 phút) theo mẫu sau
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào thông tin mục 1 bài 1 SGK, kiến thức
đã học, làm việc theo nhóm, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ Hết thời gian, các nhóm trưng bày sản phẩm học tập trước lớp
+ GV mời đại diện 1 nhóm trình bày trước lớp
+ GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV chuẩn kiến thức.
+ GV đánh giá sản phẩm học tập của các nhóm, tuyên
dương nhóm hoàn thành tốt nhiệm vụ
+ Trên cơ sở phần chuẩn kiến thức của GV, HS hoàn
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
thành vào vở ghi bảng tóm tắt tiền đề của các cuộc CMTS tiêu biểu
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản
a. Mục tiêu: Thiết kế được trên trục thời gian thể hiện các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản
b. Nội dung: GV cho HS hoạt động cá nhân/nhóm, thiết kế trục thời gian và tham gia trả lời các câu
hỏi trong phần thi “Ai nhanh hơn’
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm học tậpvà câu trả lời của HS. HS ghi được vào vở các giai đoạn phát
triển của chủ nghĩa tư bản theo trục thời gian
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Nhiệm vụ 1: Hoạt động cá nhân
2. Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập tư bản
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ
học tập sau: Thiết kế trục thời gian thể hiện các giai
đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản và trình bày trước lớp.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Thực hành chủ đề 1 Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo (2024)
853
427 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 03/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(853 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ 1: CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
(2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hệ thống hóa những nội dung kiến thức cơ bản đã học trong chủ đề 1 – Cách mạng tư sản và sự phát
triển của chủ nghĩa tư bản.
- Vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập, thể hiện
sự sáng tạo
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện thông qua hoạt động nhóm, trao đổi thảo luận và báo cáo sản
phẩm
- Năng lực đặc thù : năng lực tìm hiểu lịch sử; năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua việc
thực hiện các nhiệm vụ học tập, lập bảng thống kê, trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài học;
tự
đánh giá chéo phần trả lời câu hỏi bài tập của bản thân/bạn bè
3. Về phẩm chất
- Trung thực: Báo cáo trung thực kết quả học tập của cá nhân hoặc nhóm.
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm, thực hiện đầy đủ các hoạt động do GV tổ chức.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint
- Phiếu học tập
- Máy tính (điện thoại) kết nối máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi liên quan đến các cuộc cách mạng tư sản và sự phát triển của
CNTB thông qua trò chơi “Lật mảnh ghép”
b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, nêu câu hỏi. HS làm việc cá nhân, trả lời câu
hỏi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV nêu thể lệ trò chơi “Lật mảnh ghép” như sau: Lật mở từng hình ảnh và trả lời câu hỏi.
+ Lật 2 ô đầu tiên, trả lời đúng tên nội dung hình ảnh được: 30 điểm
+ Lật 2 ô tiếp theo, trả lời đúng được: 20 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Lật ô thứ 5 trở đi, trả lời đúng được: 10 điểm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát, nhớ lại kiến thức, làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời lần lượt HS trả lời câu hỏi trước lớp
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. Tuyên dương HS đạt nhiều điểm nhất trong phần thi khởi
động
- GV dẫn dắt: Những hình ảnh trên gợi nhớ lại cho chúng ta một số cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu và
sự phát triển của CNTB sang giai đoạn ĐQ chủ nghĩa gắn liền với quá trình xâm lược thuộc địa. Hôm
nay, cô trò chúng ta sẽ cùng bước vào tiết thực hành nhằm hệ thống, củng cố lại kiến thức và mở rộng
thêm hiểu biết của bản thân về chủ đề bài học trên.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu
a. Mục tiêu: Lập được bảng tóm tắt tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu trên các mặt kinh
tế, chính trị, xã hội, tư tưởng
b. Nội dung: GV cho HS hoạt động theo nhóm, hoàn thành bảng tóm tắt tiền đề của các cuộc cách
mạng tư sản tiêu biểu trên giấy A0. Hs hoạt động theo nhóm, hoàn thành sản phẩm học tập, cử đại diện
thuyết trình trước lớp
c. Sản phẩm học tập:Sản phẩm học tập của HS trên giấy A0. HS ghi được vào vở bảng tóm tắt tiền đề
của các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm hoàn
thành phiếu học tập trên giấy A0 (thời gian 10 phút)
theo mẫu sau
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào thông tin mục 1 bài 1 SGK, kiến thức
đã học, làm việc theo nhóm, thực hiện nhiệm vụ học
tập
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ Hết thời gian, các nhóm trưng bày sản phẩm học
tập trước lớp
+ GV mời đại diện 1 nhóm trình bày trước lớp
+ GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV chuẩn kiến thức.
+ GV đánh giá sản phẩm học tập của các nhóm, tuyên
dương nhóm hoàn thành tốt nhiệm vụ
+ Trên cơ sở phần chuẩn kiến thức của GV, HS hoàn
1. Tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
thành vào vở ghi bảng tóm tắt tiền đề của các cuộc
CMTS tiêu biểu
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản
a. Mục tiêu: Thiết kế được trên trục thời gian thể hiện các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản
b. Nội dung: GV cho HS hoạt động cá nhân/nhóm, thiết kế trục thời gian và tham gia trả lời các câu
hỏi trong phần thi “Ai nhanh hơn’
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm học tậpvà câu trả lời của HS. HS ghi được vào vở các giai đoạn phát
triển của chủ nghĩa tư bản theo trục thời gian
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Nhiệm vụ 1: Hoạt động cá nhân
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ
học tập sau:
Thiết kế trục thời gian thể hiện các giai
đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản và trình bày
trước lớp.
2. Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa
tư bản
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào nội dung kiến thức bài 2 SGK, làm
việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời 1 – 2 HS trình bày trước lớp
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
* Nhiệm vụ 2: Hoạt động nhóm
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành 2 đội: đội tư sản và đội nhà vua,
cùng tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn”. Thể lệ trò
chơi như sau:
- Đội 1 bấm vào câu hỏi số 1, giáo viên đọc câu hỏi
- Đội 1 trả lời, giáo viên bấm vào câu hỏi để hiện lên
đáp án
- Nhấn nút quay lại đầu trang
- Nếu đội 1 trả lời đúng, bấm vào dấu cộng để được
cộng một điểm
- Tương tự với đội 2
- Đội nào nhiều điểm hơn sẽ chiến thắng
Câu hỏi đội tư sản:
Câu 1: Khẩu hiệu nổi tiếng trong Tuyên ngôn Nhân
quyền và Dân quyền 1789 của nước Pháp là:
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 2: Chủ nghĩa đế quốc thực dân là đặc điểm của
đế quốc nào? Thực dân Anh
Câu 3: “Cừu ăn thịt người” phản ánh sự xâm nhập
của kinh tế tư bản chủ nghĩa vào ngành kinh tế nào ở
nước Anh? Nông nghiệp
Câu 4: Nguyên nhân nào đã đưa Nhật Bản từ một
nước phong kiến lạc hậu trở thành một nước tư bản
chủ nghĩa? Cuộc Duy tân Minh Trị 1868
Câu 5: Các-ten và Xanh-đi-ca là tên hình thức độc
quyền phổ biến ở nước nào? Nước Đức.
Câu hỏi đội nhà vua:
Câu 1: Tên gọi của hai đẳng cấp được hưởng mọi đặc
quyền, đặc lợi trong chế độ phong kiến Pháp thế kỉ
XVIII là gì? Tăng lữ và Quý tộc
Câu 2: Vị vua chuyên chế cuối cùng của phong kiến
Pháp là ai? Vua Lu-i XVI
Câu 3: Giai cấp có nguồn gốc từ phong kiến chuyển
hướng kinh doanh theo tư bản ở Anh là
Quý tộc mới
Câu 4: Cách mạng tư sản Đức diễn ra dưới hình thức
gì? Thống nhất đất nước
Câu 5: Yếu tố cản trở sự phát triển của kinh tế tư bản
chủ nghĩa ở Bắc Mĩ giữa thế kỉ XIX là gì?
Chế độ nô lệ ở miền Nam nước Mĩ
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào kiến thức đã học, làm việc theo nhóm,
tham gia trò chơi, trả lời câu hỏi
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ Các đội lần lượt trả lời câu hỏi của nhóm mình
trong thời gian quy định
+ Nếu đội 1 trả lời sai, đội 2 có thể giành quyền trả
lời và ghi điểm
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ Gv tổng kết điểm của các độ chơi, tuyên dương,
khuyến khích đội chiến thắng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu trào lưu triết học ánh sáng và ảnh hưởng đối với nhân loại
a. Mục tiêu: Phân tích được ảnh hưởng của trào lưu Triết học ánh sáng đối với nhân loại
b. Nội dung: GV cho HS hoạt động nhóm, thảo luận chủ đề: “Triết học Ánh sáng và ảnh hưởng đối
với nhân loại”. HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện thuyết trình trước lớp
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm học tập và bài thuyết trình của HS. HS ghi được vào vở một số ảnh
hưởng của trào lưu Triết học ánh sáng đối với nhân loại
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành 4 nhóm, cùng thảo luận chủ đề:
“Triết học Ánh sáng và ảnh hưởng đối với nhân loại”
theo gợi ý sau:
1. Trào lưu Triết học ánh sáng ảnh hưởng đến Bản
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp
2. Trào lưu Triết học ánh sáng ảnh hưởng đến Bản
Tuyên ngôn độc lập của Mĩ
3. Trào lưu Triết học ánh sáng ảnh hưởng đến Bản
Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào kiến thức đã học, hiểu biết của bản
thân, thảo luận và hoàn thành sản phẩm học tập trên
giấy A0 trong thời gian 10 phút
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ Hết thời gian, các nhóm trưng bày sản phẩm học
tập trước lớp
+ GV mời đại diện 1 nhóm trình bày trước lớp
+ GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV chuẩn kiến thức.
+ GV đánh giá sản phẩm học tập của các nhóm, tuyên
dương nhóm hoàn thành tốt nhiệm vụ
+ Trên cơ sở phần chuẩn kiến thức của GV, HS hoàn
thành vào vở ghi ảnh hưởng của trào lưu Triết học
ánh sáng đối với nhân loại
3. Ảnh hưởng của trào lưu Triết học ánh
sáng đối với nhân loại
* Nội dung cơ bản của trào lưu Triết học
ánh sáng
- Tấn công vào hệ tư tưởng lạc hậu, lỗi thời
của chế độ phong kiến cùng giáo hội Ki – tô
giáo
- Đề cao quyền tự do của con người, đề ra mô
hình xây dựng nhà nước tư sản tiến bộ hơn
+ Mông - te - xki- ơ "Tự do về chính trị thể
hiện ở chỗ: công dân đó không phải lo sợ,
ngược lại luôn cảm thấy an toàn"
+ Vôn- te: "Hãy đập tan tòa nhà của sự dối
trá", "Xéo nát bọn đê tiện"
+ Rút – xô: "Tự do là quyền tự nhiên của
con người"
* Ảnh hưởng của trào lưu Triết học ánh
sáng đến cách mạng tư sản Pháp và Bản
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của
Pháp
- Tư tưởng tiến bộ của trào lưu Triết học ánh
sáng đã dọn đường cho cách mạng bùng nổ và
thắng lợi, dẫn đến sự ra đời của bản tuyên
ngôn Nhân quyền và Dân quyền
- Tuyên ngôn nêu lên quyền tự do bình đẳng
của con người, khẳng định chủ quyền thuộc
về nhân dân, khẳng định quyền sở hữu tài
sản cá nhân
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Tuyên ngôn thấm nhuần tư tưởng của các
nhà Triết học ánh sáng Pháp, kết tinh lại trong
khẩu hiệu nổi tiếng: “Tự do – bình đẳng – bác
ái”. Lần đầu tiên trong lịch sử nước Pháp, chủ
quyền tối cao được tuyên bố thuộc về nhân
dân cùng với những quyền tự do dân chủ
khác. Quyền lực của nhà vua cùng chế độ
đẳng cấp bị bãi bỏ
- Trong thời kì mà nền quân chủ phong kiến
chuyên chế đang thống trị ở châu Âu, những
quyền lợi cơ bản của con người bị tước đoạt
một cách tàn tệ thì bản tuyên ngôn chính là 1
văn kiện lịch sử tiến bộ, là lời kêu gọi nhân
dân bị áp bức đứng dậy đấu tranh
* Ảnh hưởng của trào lưu Triết học ánh
sáng đến Tuyên ngôn độc lập của nước Mĩ
- Nội dung cơ bản của Tuyên ngôn là lời
tuyên bố các quyền tự do dân chủ tư sản và
khẳng định nền độc lập của các bang ở Bắc
Mĩ
- Tuyên ngôn khẳng định chỉ có nhân dân mới
có quyền thiết lập chính quyền và hủy bỏ
chính quyền khi nó đi ngược quyền lợi của
quần chúng
- Bản tuyên ngôn nổi bật hai giá trị lịch sử
lớn:
+ Khẳng định quyền con người (quyền sống,
quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc)
+ Khẳng định quyền bình đẳng giữa các dân
tộc
- Tuyên ngôn là một văn kiện có tính chất dân
chủ, tự do. Những tư tưởng tiến bộ của bản
Tuyên ngôn là sự tiếp thu ảnh hưởng của tư
tưởng dân chủ tiến bộ của thời đại, điển hình
là từ các nhà khai sáng Pháp.
* Bản Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dùng hai câu nói
nổi tiếng trong Bản tuyên ngôn Nhân quyèn
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
và Dân quyền của nước Pháp và Bản Tuyên
ngôn độc lập của nước Mĩ làm đề dẫn trong
Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam. Người đã
tiếp thu, kế thừa và hơn nữa phát triển các giá
trị ấy ở hai nội dung cơ bản là quyền con
người, quyền dân tộc và nguyên tắc chủ
quyền nhân dân
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi liên quan đến chủ đề bài học thông qua trò chơi “Ô chữ bí mật”
b. Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV nêu yêu cầu: Học sinh trả lời 10 câu hỏi theo hàng ngang để tìm ra từ chìa khóa theo hàng dọc. Trả
lời đúng 1 câu hàng ngang được 10 điểm, trả lời câu hàng dọc được 40 điểm
Câu 1. Tên gọi của cuộc cách mạng tư sản lần thứ hai ở Mĩ là gì
Câu 2. Ai là người có cuộc phát kiến năm 1492, đến những đảo vùng Caribê nhưng lại tưởng đó là
miền Đông Ấn Độ?
Câu 3. Giai cấp nào nắm quyền lực ở miền Nam nước Mĩ trước nội chiến?
Câu 4. Tầng lớp quý tộc tư sản hóa ở Đức còn được gọi là gì?
Câu 5. Những máy kéo sợi của Ác-rai-tơ và Crôm-tơn đều hoạt động dựa trên nguyên lí nào?
Câu 6. Tên gọi của quốc gia độc lập hình thành từ 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ là gì ?
Câu 7. Thể chế chính trị thiết lập ở Anh năm 1688 là gì?
Câu 8. Những ông chủ ngân hàng không chỉ cho vay mà còn tham gia vào các hoạt động sản xuất
được gọi là tầng lớp gì?
Câu 9. Những phát minh kĩ thuật đầu tiên xuất hiện trong ngành công nghiệp gì?
Câu 10. Những tầng lớp tư sản, nông dân, bình dân thành thị Pháp cuối thế kỉ XVIII được gọi chung là
gì?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS vận dụng kiến thức đã học, trả lời câu hỏi
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
+ GV mời HS trả lời câu hỏi trước lớp
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS trả lời tốt nhất (có thể thưởng điểm cộng, điểm khuyến
khích)
+ GV chuẩn đáp án
Ô chữ hàng dọc: CÔNG NGHIỆP. Công nghiệp là nền tảng kinh tế của CNTB. Một trong những đặc
điểm nổi bật của CNTB thời kì xác lập và phát triển là chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp phong kiến
sáng nèn kinh tế công nghiệp TBCN hiện đại với sự phát tiển mạnh mẽ của LLSX. Đây chính là yếu tố
chìa khóa dẫn đến quá trình mở rộng thuộc địa và chuỷen CNTB từ tự do cạnh tranh sang độc quyền.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học, sưu tầm tài liệu để tìm hiểu thêm về một vấn đề lịch sử
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ học tập, HS làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ tại nhà, GV hướng
dẫn (nếu cần thiết)
c. Sản phẩm học tập: Phần tìm hiểu của HS trong vở bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
- HS vận dụng kiến thức đã học, sưu tầm tài liệu và hoàn thành nhiệm vụ tại nhà
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời 1 – 2 HS báo cáo sản phẩm vào tiết học sau
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức, có thể thưởng điểm, tuyên dương những HS có bài làm tốt
* Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Chuẩn bị nội dung bài 3: Sự hình thành Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết