Giáo án Thực hành chủ đề 4 Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo (2024)

241 121 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(241 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ 4. CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ
CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM
(TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945)
( Tiết 35, 36) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Hệ thống hóa những nội dung kiến thức cơ bản đã học trong chủ đề 4: Chiến tranh bảo vệ Tổ
quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước cách mạng tháng Tám năm 1945).
- Vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành
- Tự đánh giá chéo phần trả lời câu hỏi bài tập của bản thân/bạn bè 2. Năng lực - Năng lực chung:
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập, thể hiện sự sáng tạo
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện thông qua hoạt động nhóm, trao đổi thảo luận và báo cáo sản phẩm
- Năng lực đặc thù : năng lực tìm hiểu lịch sử; năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua
việc thực hiện các nhiệm vụ học tập, lập bảng thống kê, trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài
học; tự đánh giá chéo phần trả lời câu hỏi bài tập của bản thân/bạn bè 3. Về phẩm chất
- Trung thực: Báo cáo trung thực kết quả học tập của cá nhân hoặc nhóm.
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm, thực hiện đầy đủ các hoạt động do GV tổ chức.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint - Phiếu học tập
- Máy tính (điện thoại) kết nối máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
HS trả lời được câu hỏi liên quan đến chủ đề: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến
tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước cách mạng tháng Tám năm 1945) thông
qua trò chơi “Vòng quay may mắn”
b. Nội dung: GV nêu câu hỏi. HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS


d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV nêu thể lệ trò chơi “Vòng quay may mắn” Có 8 câu hỏi. HS trả lời các câu hỏi nhanh và
quay số để nhận điểm số đạt được
Câu 1: Để khích lệ quân sĩ đứng lên đánh giặc Mông-Nguyên, Trần Hưng đạo đã viết tác phẩm nào?
Câu 2: “Thần không sợ đánh, chỉ sợ lòng dân không theo” là câu nói của ai?
Câu 3: Người anh hùng nào tự xưng là Bình Định Vương
Câu 4: Hội nghị nào được xem là hội nghị dân chủ đầu tiên ở Việt Nam, thể hiện tinh thần đoàn
kết dân tộc trong kháng chiến chống quân Nguyên?
Câu 5: “Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, Vùi con đỏ dưới hầm tai vạ” là câu thơ miêu tả
tội tác của quân xâm lược nào?
Câu 6: “Hành quân thần tốc” là nghệ thuật quân sự được sử dụng trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nào?
Câu 7: Một gia tướng của Trần Hưng Đạo có tài thuần phục và huấn luyện voi chiến, có nhiều
chiến công chống quân Nguyên xâm lược là ai?
Câu 8: Lần đầu tiên trong lịch sử chống ngoại xâm, chúng ta đánh giặc trên đất của giặc là trong
cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học, làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời lần lượt HS trả lời câu hỏi trước lớp
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Câu 1: Hịch tướng sĩ
Câu 2: Hồ Nguyên Trừng Câu 3: Lê Lợi
Câu 4: Hội nghị Diên Hồng Câu 5: Quân Minh Câu 6: Quân Thanh Câu 7: Dã Tượng Câu 8: Nhà Tống


- GV dẫn dắt: Hôm nay, cô trò chúng ta sẽ cùng bước vào tiết thực hành nhằm hệ thống, củng cố
lại kiến thức và mở rộng thêm hiểu biết của bản thân về chủ đề bài học trên.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cuộc khởi nghĩa, cuộc kháng chiến tiêu biểu trong lịch sử
Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945
a. Mục tiêu:
HS vẽ được sơ đồ tư duy thể hiện một số cuộc khởi nghĩa, cuộc kháng chiến tiêu
biểu trong lịch sử Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945
b. Nội dung: GV cho HS hoạt động theo nhóm, hoàn thành sơ đồ tư duy trên giấy A0. HS hoạt
động theo nhóm, hoàn thành sản phẩm học tập, cử đại diện thuyết trình trước lớp
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm học tập của HS trên giấy A0.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Một số cuộc khởi nghĩa, cuộc kháng chiến
+ GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm lựa chọn tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam trước Cách
một cuộc khởi nghĩa (kháng chiến) tiêu biểu và thể hiện mạng tháng Tám 1945
bằng sơ đồ tư duy trên giấy A0
- Kháng chiến chống quân Nam Hán (938)
+ Thời gian chuẩn bị: 10 phút
- Kháng chiến chống quân Tống (981)
+ Thời gian trình bày: 4 phút/nhóm
- Kháng chiến chống quân Tống (1075-1077)
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên
+ HS dựa vào kiến thức đã học, làm việc theo nhóm, thực (1258-1288)
hiện nhiệm vụ học tập
- Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Kháng chiến chống quân Thanh (1789)
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43)
+ Hết thời gian, các nhóm trưng bày sản phẩm học tập - Khởi nghĩa Bà Triệu (248) trước lớp
- Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)…
+ GV mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp
+ GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV chuẩn kiến thức.
+ GV đánh giá sản phẩm học tập của các nhóm, kết hợp
với đánh giá của các nhóm khác theo bảng tiêu chí sau:


2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về các anh hùng dân tộc tiêu biểu
a. Mục tiêu:
HS thiết kế được hồ sơ nhân vật về các anh hùng dân tộc tiêu biểu
b. Nội dung: GV cho HS hoạt động nhóm, lựa chọn các hình thức khác nhau để thiết kế hồ sơ về các nhân vật tiêu biểu
c. Sản phẩm học tập: Bản thiết kế hồ sơ của các nhóm HS
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Thiết kế hồ sơ nhân vật về các anh
GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm lựa chọn các hình hùng dân tộc
thức khác nhau để thiết kế hồ sơ về các nhân vật tiêu biểu: quyển - Ngô Quyền
lịch, poster, thẻ nhớ nhân vật…. và thuyết trình. Tiêu chí để đánh - Lý Thường Kiệt giá như sau: - Trần Hưng Đạo - Lê Lợi
- Quang Trung-Nguyễn Huệ…
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào kiến thức đã học, sưu tầm tài liệu,làm việc theo
nhóm, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời đại diện các nhóm trưng bày sản phẩm
+ Các nhóm cử đại diện lên thuyết trình. Các nhóm khác lắng nghe
và đưa ra nhận xét, đặt câu hỏi thảo luận.


zalo Nhắn tin Zalo