Giáo án Tin học 10 Bài 19 (Kết nối tri thức): Câu lệnh điều kiện if

0.9 K 468 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Tin Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 17 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tin học 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tin học 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin học 10 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(936 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"#$%&'
Môn học: Tin Học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết
(.)*$+(,-
1. Kiến thức:
- Biết và trình bày được các phép toán với kiểu dự liệu lôgic
- Biết sử dụng được lệnh rẽ nhánh if trong lập trình
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ tự học: Thông qua hoạt động thảo luận nhóm, nhận xét, đánh
giá.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua hoạt động thảo luận nhóm.
- Năng lực sáng tạo giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động nhóm giải bài tập
trong SGK và phiếu bài tập.
3. Phẩm chất:
- Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
((.+.(/+ 0123.4$56.4$7(8-
!#9:;<=
- Sách giáo khoa, giáo án chi tiết, kế hoạch bài dạy điện tử, máy tính, máy chiếu,
video.
- Phòng máy tính, máy tính cài sẵn phần mềm Python.
- Phiếu học tập cá nhân, phiếu thảo luận nhóm.
+.>?7-@AA.B)+CA..-DAEFGHEI+J#!KF
Cho trước số tự nhiên n (được gán hoặc nhập từ bàn phím). Đoạn chương trình
như sau kiểm tra n > 0 thì thông báo “n là số lớn hơn 0”.
$L!M Nhận xét về $ L FM Sau <điều $LNM Lệnh print()
)OPP=<MKQRFQNRSQS

cấu trúc câu lệnh if?
Trả lời:
…………............
…………………………
.
…………………………
.
…………………………
.
kiện> lệnh if có kí tự gì?
Trả lời:
…………............
…………………………
.
…………………………
.
…………………………
.
được viết như thế nào?
Trả lời:
…………............
…………………………
.
…………………………
.
…………………………
.
Bảng thảo luận của các nhóm trên padlet:
+.>?7-@AA.B)
Cú pháp
if<điều kiện>:
<khối lệnh>
Cú pháp
if<điều kiện>:
<khối lệnh>
else:
<khối lệnh>
$L!M Sự khác biệt về mặt
pháp của hai cấu trúc lệnh r nhánh is
trên.
Trả lời:
…………………………………
………………………………………
….
$LFM So sánh sự hoạt động của
các câu lệnh.
Trả lời:
………………………………….
…………………………………………
..
F#9:OT
- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Điện thoại thông minh có cài ứng dụng chạy Python (nếu có điều kiện).
- Đọc trước bài mới – Bài 19. Câu lệnh rẽ nhánh if.
)OPP=<MKQRFQNRSQS

(((.+(/A+JCA.123.4$
!#.?2+UAEI.V(UAE)VW-
#)X=M Tạo hứng thú học tập cho học sinh
#AYZM HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc tình huống khởi động trong SGK tr.101, làm việc nhóm 4
người và điền thông tin vào giấy.
Trong cuộc sống, chúng ta vẫn thường gặp các tình huống một việc được thực
hiện hay không phụ thuộc vào một điều kiện. Ví dụ, em dự định sẽ đi chơi cùng bạn
nếu ngày mai thời tiết đẹp, không mưa, nhưng nếu trời mưa em sẽ nhà làm bài
tập. Các tình huống như vậy trong lập trình được gọi rẽ nhánh. Em hãy điền
thông tin tình huống trên vào vị trí <Điều kiện> lệnh tương ứng trong đồ
cấu trúc rẽ nhánh ở Hình 19.1
[ \:F#.H]X
- HS làm việc nhóm và viết ra giấy.
- GV quan sát và hỗ trợ nếu cần thiết.
[ \:N# ;<;<<^
- GV gọi đại diện 1 – 2 nhóm trình bày.
)OPP=<MKQRFQNRSQS

- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
[ \:R#I^Z_ZP<#
- GV nhận xét và chốt đáp án.
- GV dẫn dắt vào bài.
F#.CA.+.6A.I(/A+.`$)a(
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm biểu thức lôgic
#)X=MBiết được khái niệm biểu thức lôgic các phép toán trên biểu thức
lôgic trong Python.
#AYZM HS quan sát SGK tr.101-102 để tìm hiểu nội dung kiến thức về biểu
thức và phép toán lôgic.
c. Sản phẩm:Bảng thảo luận của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HbcZ]&
.<dYe;<=O
T
!# (f-+.`$7gE($
a) Khái niệm biểu thức lôgic
- Hoạt động 1: Đáp án B, C, D.
- Trong Python, biểu thức lôgic biểu thức chỉ
nhận giá trị True (đúng) hoặc False (sai). Biểu
[ \:!M$<
XMh
a) Khái niệm biểu thức lôgic
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận
Hoạt động 1 trong SGK tr.101
)OPP=<MKQRFQNRSQS

HbcZ]&
.<dYe;<=O
T
thức lôgic đơn giản nhất các biểu thức so
sánh số hoặc xâu kí tự.
- Kết quả Ví dụ 1:
Các phép so sánh giá trị số trong Python:
<
Nhỏ hơn
>
Lớn hơn
==
Bằng nhau
<=
Nhỏ hơn hoặc
bằng
>=
Lớn hơn hoặc
bằng
!=
Khác nhau
Chú ý: Với xâu tự cũng đầy đủ các phép
so sánh (sẽ học sau).
- Các phép toán trên kiểu dữ liệu lôgic bao gồm
phép and (và), or (hoặc) và not (phủ định). Bảng
các phép toán lôgic như sau:
ijb<;Z
k Y X and Y
+l True True
+l False False
mT True False
mT False False
ijb<;<l
trên nền tảng padlet.
Biểu thức nào sau đây thể
đưa vào vị trí <điều kiện> trong
lệnh:
Nếu <điều kiện> thì <lệnh> của
các ngôn ngữ lập trình bậc cao?
A. m, n = 1,2.
B. a + b > 1.
C. a * b < a + b.
D. 12 + 15 > 2 * 13.
- GV chốt kiến thức đưa ra
phương án trả lời chính xác bài
tập trong Hoạt động 1.
- GV trình chiếu khái niệm biểu
thức trong Python.
- GV viết code mẫu trên nền web
một dụ đơn giản trên Python để
HS nhận biết kiểu dữ liệu lôgic,
phát vấn HS kết quả dự đoán của
chương trình.
Ví dụ 1:
- GV chiếu kết quả ví dụ.
- GV giới thiệu các phép toán so
)OPP=<MKQRFQNRSQS

Mô tả nội dung:



Bài 19. Câu lệnh điều kiện if
Môn học: Tin Học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết và trình bày được các phép toán với kiểu dự liệu lôgic
- Biết sử dụng được lệnh rẽ nhánh if trong lập trình
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: Thông qua hoạt động thảo luận nhóm, nhận xét, đánh giá.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua hoạt động thảo luận nhóm.
- Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động nhóm giải bài tập
trong SGK và phiếu bài tập.
3. Phẩm chất:
- Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Sách giáo khoa, giáo án chi tiết, kế hoạch bài dạy điện tử, máy tính, máy chiếu, video.
- Phòng máy tính, máy tính cài sẵn phần mềm Python.
- Phiếu học tập cá nhân, phiếu thảo luận nhóm.
THẢO LUẬN NHÓM TÌNH HUỐNG 2 – SGK TR.102
Cho trước số tự nhiên n (được gán hoặc nhập từ bàn phím). Đoạn chương trình
như sau kiểm tra n > 0 thì thông báo “n là số lớn hơn 0”.
Câu hỏi 1: Nhận xét về Câu hỏi 2: Sau <điều Câu hỏi 3: Lệnh print()

cấu trúc câu lệnh if?
kiện> lệnh if có kí tự gì? được viết như thế nào? Trả lời: Trả lời: Trả lời: …………............ …………............ …………............
………………………… ………………………… ………………………… . . .
………………………… ………………………… ………………………… . . .
………………………… ………………………… ………………………… . . .
Bảng thảo luận của các nhóm trên padlet: THẢO LUẬN NHÓM Cú pháp Cú pháp if<điều kiện>: if<điều kiện>: else:
Câu hỏi 1: Sự khác biệt về mặt cú Câu hỏi 2: So sánh sự hoạt động của
pháp của hai cấu trúc lệnh rẽ nhánh is các câu lệnh. trên. Trả lời: Trả
lời: ………………………………….
…………………………………
…………………………………………
……………………………………… .. ….
2. Đối với học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi.
- Điện thoại thông minh có cài ứng dụng chạy Python (nếu có điều kiện).
- Đọc trước bài mới – Bài 19. Câu lệnh rẽ nhánh if.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
b. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc tình huống khởi động trong SGK tr.101, làm việc nhóm 4
người và điền thông tin vào giấy.
Trong cuộc sống, chúng ta vẫn thường gặp các tình huống một việc được thực
hiện hay không phụ thuộc vào một điều kiện. Ví dụ, em dự định sẽ đi chơi cùng bạn
nếu ngày mai thời tiết đẹp, không mưa, nhưng nếu trời mưa em sẽ ở nhà làm bài
tập. Các tình huống như vậy trong lập trình được gọi là rẽ nhánh. Em hãy điền
thông tin ở tình huống trên vào vị trí <Điều kiện> và lệnh tương ứng trong sơ đồ
cấu trúc rẽ nhánh ở Hình 19.1
* Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc nhóm và viết ra giấy.
- GV quan sát và hỗ trợ nếu cần thiết.
* Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện 1 – 2 nhóm trình bày.


- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
* Bước 4. Kết luận, dẫn dắt vào bài.
- GV nhận xét và chốt đáp án. - GV dẫn dắt vào bài.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm biểu thức lôgic
a. Mục tiêu: Biết được khái niệm biểu thức lôgic và các phép toán trên biểu thức lôgic trong Python.
b. Nội dung: HS quan sát SGK tr.101-102 để tìm hiểu nội dung kiến thức về biểu thức và phép toán lôgic.
c. Sản phẩm: Bảng thảo luận của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học
Sản phẩm dự kiến sinh 1. BIỂU THỨC LÔGIC
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm
a) Khái niệm biểu thức lôgic vụ:
- Hoạt động 1: Đáp án B, C, D.
a) Khái niệm biểu thức lôgic
- Trong Python, biểu thức lôgic là biểu thức chỉ - GV yêu cầu các nhóm thảo luận
nhận giá trị True (đúng) hoặc False (sai). Biểu Hoạt động 1 trong SGK tr.101


zalo Nhắn tin Zalo