Giáo án Tin học 10 Bài 6 (Kết nối tri thức): Dữ liệu âm thanh và hình ảnh

640 320 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Tin Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Tin học 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tin học 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin học 10 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(640 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"#$%


&'()*&+,
1. Kiến thức:
 !"#$%&'
 !#$%(
2. Năng lực:
* Năng lực chung
)*+,"-
)*+."-!/
)*+#/0."-123"45
* Năng lực riêng
6 !78$9:,&'"-9#2'-2,(
3. Phẩm chất:
- );'<=>?2=,9
)&.@*"-7A>
123"45%#/0.
&&*-&.* /#01-2)34-2)5&6,
789:;<=
B//.@.=/./=-+2C03
D2:->
>89:?@
B//.@.="E
F? :-GHI+2&'"-(
&&&*&.A*BCA-#01-2)
78-D0*EAFG-H&EAF'HI,
'?JJ=<"KLM>LNMOLO

8'P="0.A<>.#
8AQR"J2=CKCL"-.:-
c. Sản phẩm:J-.:-'
d. Tổ chức thực hiện:J2"-CKCL"-.:-
Trong tin học, âm thanh hình ảnh hai trong các dạng thông tin quan
trọng của đa phương tiện (multimedia) mà con người có thể tiếp nhận qua các giác
quan. Những thông tin này được lưu trữ trong máy tính như thế nào?
Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng nhau vào bài học mớiBài 6. Dữ liệu
âm thanh và hình ảnh.
>8-CA-*-4A-G&.A*-S)'T&
Hoạt động 1: ('M2/:M2CN&'
8'P="6/#$%&'=/OC0+ 2?I&'
8AQR"B12#/BPM('M29C2@AQ.3;2R2,
J
c. Sản phẩm:#.--('52@A
d. Tổ chức thực hiện:
UVWRXY
-<ZQ[;<=?
@
78 &\,#&]A^'*-_A-
Hoạt động 1:
Sóng âm thanh là tín hiệu có dạng hình sin, biên
độ thể nhận giá trị bất kì, nhưng lưu trữ
trong máy tính thì phải số hóa dưới dạng nhị
phân.
a) Số hóa âm thanh
D S/S:#$%&'+-52
'TU2VD2+#QW.CQ.CQ?.=L+-
` a:7")<
P"b
J3;2R2B12#/(
GBP?X"-?+&2Y
Âm thanh được truyền đi bằng
sóng âm.
Trên thực tế, sóng âm dạng
hình sin như hình 6.1, trục hoành
trục thời gian, trục tung thể
'?JJ=<"KLM>LNMOLO

UVWRXY
-<ZQ[;<=?
@
DWZ !Q./:  #2
Bước 1: Lấy mẫu43/?O:;92E
IM'??0=/522P.
I+R+43'K2+-2@(+43
'K2
Bước 2: Biểu diễn giá trị mẫu.W'9
:M2 CN / ?O'K2= [' '9#$ 'A52
2="C\]G'A6;92 !123
^Q._+?;+43'K2"-+-'?`
Bước 3: Biểu diễn âm thanh. HT3/?O:;9
T123^0/M'+43'K2 !+0
+-':M2CN&'="C\X=a=b=
]]=c]==dV(GZ
hiện biên độ của tín hiệu. Tín hiệu
âm thanh đồ thị liên tục như
vậy được gọi tín hiệu âm thanh
tương tự (âm thanh analog).
Để thể xử một cách hiệu quả
âm thanh trong máy tính cần
được lưu trữ dưới dạng số hóa
(âm thanh số). Vậy âm thanh số
được tạo ra như thế nào?
J3;2BBP
"-'"\
Trình bày các bước tả quá
trình số hóa âm thanh bằng
phương pháp điều chế mã xung?
Nêu hai khái niệm chu lấy
mẫu và tốc độ bit (bit rate)?
Muốn chất lượng âm thanh
tốt, chu lấy mẫu thang lấy
mẫu phải có đặc điểm gì?
'?JJ=<"KLM>LNMOLO

UVWRXY
-<ZQ[;<=?
@
) ">3=[O+;\C0(#,#%
&'V(GZ !U4U_:e[O(:>
V '-2Y?;(GcZ?.%=
/?O:;92 !.+-@3
^?.2@(+43'K2
2$4+ !&'$(R+43'K2
,C-3V8+-2@(+43'K2RYZ
"-*'A9,'K2
B$:RM:M2CN !'9&3&'
+-$9:V:?QZ
W/:O&'#$R%'0f
+-HgWVH+.g+.W."Q?Q?Z%
A*0.+02 Sh2#$
M/?+..iQ
b) Các định dạng lưu trữ âm thanh
W/#$%&'Q. S/DW
.4+ !&'@/?2 
@ +H.%= T('/
 S/e''@ W%
 S/
jD S/A4+-kCI+2 
@+-''4+ !&'=0.;
OC0&'@'4'/V+.##+Q##Z
j D S / A +- :Y : '9 R
&'= "K':.4
J3;2R2B.+2>%'
?+&2YTrình bày các
phương pháp để kích thước tệp
âm thanh?
J2'9#$OC0
+ 2 ?I &'  l " i
M'
JB@A
BP?a
J3;2R2B?+/&2
Y,$
Câu 1. Khi số hóa âm thanh, chu
lấy mẫu tăng thì lượng thông
tin lữu trữ tăng hay giảm?
Câu 2. Tốc độ bit 128 Kb/s (còn
được viết là Kbps) nghĩa là gì?
` a:>"*XP"
mjmBmB23m8=m'm@.m#@=
.+2>"-m?m+m&2Y
jJ12#/"-n?!2R

` a:N" ;<;<<c"
jJ0CB?+&2
Y
jmBmLmQ=m>mUk=m:^m#2
'?JJ=<"KLM>LNMOLO

UVWRXY
-<ZQ[;<=?
@
+ !4> !
`'deQ"
ogJ+-OC0@'4'/C.p6"-
?.#.q/?M.52-oC.r#
gpss - O C0 @ '4 '/  !
g+Q&4hDW.52-tB
,
sgWOC0@'4'-2=@ 
 !k_`cu
Dc+-OC0%'4'/
Ghi nhớ
v' !#$%:e/+43'K2:;
92,#%&'Q.2@(+43'K2
W2@(+43'K2-Y=+43'K2-
=&'-?2 R
52@+ 2?I
W%52OC0&'@/2<
':@+ 2?I?;S#E;
@'4'/V+.##+Q##Z.i'E'A4
> !
F//&2Y,$
Câu 1: Khi số hóa âm thanh, chu lấy mẫu
tăng thì lượng dữ liệu lưu trữ âm thanh sẽ giảm.
Câu 2: Tốc độ bit 128 Kb/s nghĩa lượng
dữ liệu để phát được 1 giây âm thanh 128
m.m2
`b a:bM"bGbcbcbf"b
J >
Uk=mmU/m%m"-mmmm#
mLm+0@A8
'?JJ=<"KLM>LNMOLO

Mô tả nội dung:



Bài 6: Dữ liệu âm thanh và hình ảnh
Môn học: Tin Học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giải thích được việc số hóa âm thanh
- Giải thích được số hóa hình ảnh 2. Năng lực: * Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề * Năng lực riêng
- Biết được ý nghĩa tốc độ bit của âm thanh và độ sau màu của hình ảnh.
3. Phẩm chất:
- Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
- Nâng cao khả năng tự học và ý thức học tập.
- Tự giải quyết vấn đề có sáng tạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu giảng dạy. - Phiếu bài tập.
2. Đối với học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi
- Đọc trước bài 6. Dữ liệu âm thanh và hình ảnh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)


a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
b. Nội dung: GV giới thiệu, dẫn dắt vào bài.
c. Sản phẩm: Vào bài mới.
d. Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài
Trong tin học, âm thanh và hình ảnh là hai trong các dạng thông tin quan
trọng của đa phương tiện (multimedia) mà con người có thể tiếp nhận qua các giác
quan. Những thông tin này được lưu trữ trong máy tính như thế nào?
Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng nhau vào bài học mới – Bài 6. Dữ liệu
âm thanh và hình ảnh.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách biểu diễn âm thanh
a. Mục tiêu: Biết cách số hóa âm thanh, các định dạng lưu trữ âm thanh
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
c. Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học
Sản phẩm dự kiến sinh
1. BIỂU DIỄN ÂM THANH
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm Hoạt động 1: vụ:
Sóng âm thanh là tín hiệu có dạng hình sin, biên - GV yêu cầu HS quan sát hình
độ có thể nhận giá trị bất kì, nhưng lưu trữ 6.1 SGK tr.28 và trả lời câu hỏi:
trong máy tính thì phải số hóa dưới dạng nhị Âm thanh được truyền đi bằng phân. sóng âm.
a) Số hóa âm thanh
Trên thực tế, sóng âm có dạng
- Phương pháp cơ bản số hóa âm thanh là điều hình sin như hình 6.1, trục hoành
chế mã xung (Pulse Code Moderation, gọi tắt là là trục thời gian, trục tung thể


Hoạt động của giáo viên và học
Sản phẩm dự kiến sinh
PCM) được thực hiện theo các bước như sau:
hiện biên độ của tín hiệu. Tín hiệu
Bước 1: Lấy mẫu. Lấy giá trị biên độ tín hiệu ở âm thanh có đồ thị liên tục như
những thời điểm rời rạc, cách đều nhau. Khoảng vậy được gọi là tín hiệu âm thanh
thời gian giữa hai lần lấy mẫu gọi là chu kì lấy tương tự (âm thanh analog). mẫu.
Bước 2: Biểu diễn giá trị mẫu. Chọn một thang
biểu diễn giá trị mẫu, gồm một số mức đều
nhau, ví dụ 256 mức. Biên độ tín hiệu được quy
đổi theo tỉ lệ trên thang lấy mẫu và làm tròn.
Để có thể xử lí một cách hiệu quả
âm thanh trong máy tính cần
được lưu trữ dưới dạng số hóa
(âm thanh số). Vậy âm thanh số
được tạo ra như thế nào?
- GV yêu HS đọc thông tin SGK
Bước 3: Biểu diễn âm thanh. Dãy giá trị biên độ và thực hiện nhiệm vụ:
đã quy đổi tại các điểm lấy mẫu được ghi lại • Trình bày các bước mô tả quá
làm biểu diễn âm thanh, ví dụ 128, 192, 242, trình số hóa âm thanh bằng 255, 235, 210, … (Hình 6.2)
phương pháp điều chế mã xung?
• Nêu hai khái niệm chu kì lấy
mẫu và tốc độ bit (bit rate)?
• Muốn có chất lượng âm thanh
tốt, chu kì lấy mẫu và thang lấy
mẫu phải có đặc điểm gì?


Hoạt động của giáo viên và học
Sản phẩm dự kiến sinh
Như vậy, đồ thị liên tục dạng hình sin của sóng - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
âm (Hình 6.2) được xấp xỉ bằng đồ thị hình bậc đôi trả lời câu hỏi: Trình bày các
thang (đường màu đỏ trên hình 6.3). Trong đó, phương pháp để kích thước tệp
giá trị biên độ tín hiệu được coi là không thay âm thanh?
đổi trong chu kì lấy mẫu.
- GV giới thiệu một số định dạng
- Muốn chất lượng âm thanh tốt thì cần lấy mẫu lưu trữ âm thanh cùng với đặc
đủ dày (nghĩa là chu kì lấy mẫu cần phải nhỏ) điểm.
và tăng mức độ chi tiết của thang mẫu
- GV gọi 1 HS đọc kiến thức Ghi
- Số bit cần thiết để biểu diễn được một giây âm nhớ SGK tr.29.
thanh gọi là tốc độ bit (bit-rate).
- GV yêu cầu HS trả lời các câu
- Các thiết bị âm thanh số cần có mạch điện tử hỏi củng cố:
gọi là DAC (Digital to Analog Converter) có Câu 1. Khi số hóa âm thanh, chu
chức năng tạo lại tín hiệu tương tự từ tín hiệu số kì lấy mẫu tăng thì lượng thông
để phát ra loa hoặc tai nghe.
tin lữu trữ tăng hay giảm?
b) Các định dạng lưu trữ âm thanh
Câu 2. Tốc độ bit 128 Kb/s (còn
- Cách số hóa âm thanh theo phương pháp PCM được viết là Kbps) nghĩa là gì?
cho chất lượng âm thanh khá trung thực nhưng * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
kích thước tệp lớn. Do đó, người ta đã tìm các + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk ,
phương pháp nhằm giảm kích thước tệp. Có hai thảo luận và trả lời câu hỏi . phương pháp chính.
+ GV: quan sát và hỗ trợ nếu cần
+ Phương pháp thứ nhất là nén dữ liệu nhưng thiết.
không làm giảm chất lượng âm thanh, tạo nên * Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
định dạng âm thanh không mất mát (lossless)
+ GV gọi đại diện HS trả lời câu
+ Phương pháp thứ hai là bỏ bớt một phần hỏi.
thông tin âm thanh, nhưng vẫn đảm bảo chất + HS: Lắng nghe, nhận xét, bổ su


zalo Nhắn tin Zalo