Giáo án Tin học 3 Cánh diều Bài 1: Máy tính giúp em quan sát hạt đậu nẩy mầm

725 363 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Tin Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tin học 3 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tin học 3 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin học 3.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(725 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHỦ ĐỀ E3. SỬ DỤNG CÔNG CỤ ĐA PHƯƠNG TIỆN ĐỂ TÌM HIỂU
THẾ GIỚI TỰ NHIÊN
BÀI 1: MÁY TÍNH GIÚP EM QUAN SÁT HẠT ĐẬU NẢY MẦM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Kể lại được sự phát triển từng ngày của cầy đậu từ hạt thành cây.
- Nhận thấy nhờ có phần mểm máy tính, em đã quan sát được sự phát triển
đó.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu quý bạn bè, thầy cô; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè.
- Chăm chỉ: Đi học đầy đủ, đúng giờ. Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ
học tập.
- Trung thực: Không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc của người thân, bạn bè, thầy
cô và những người khác.
- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức
khoẻ. Có ý thức sinh hoạt nền nếp.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở
trường theo sự phân công, hướng dẫn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận ra được ý nghĩa của giao tiếp trong
việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin, ý
tưởng mới đối với bản thân từ các nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn.
Năng lực riêng:
- Học xong bài này học sinh biết cách xem video, và tìm hiểu về cách mà hạt
đậu nảy mầm, biết khám phá thế giới tự nhiên qua đa phương tiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa, video hạt đậu nảy mầm.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
KTBC: Em hãy mở phần mềm Mouse
Skill đã học ở bài trước.
- Nhận xét – tuyên dương.
Hạt đậu bé xinh xinh
Nảy mầm thế nào nhỉ?
Lá sẽ mọc từ đâu?
Rễ màu đen hay trắng?
Cần màu vàng của nắng
Để hạt đậu lớn nhanh?
Phải mất bao nhiêu lâu
Mối đủ cành đủ lá?
Em có biết công cụ đa phương tiện
thể giúp em trả lời các câu hỏi trong
bài thơ không?
- Nhận xét.
- Hôm nay, các em sẽ học bài “Máy
tính giúp em quan sát hạt đậu nảy
mầm”
- HS thực hiện
- Nhận xét bạn
- HS trả lời
- Hs viết bài.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hạt đậu nảy
mầm
- (?)Thầy, cho cả lớp xem video về
quá trình hạt đậu nảy mầm. Em hãy
quan sát để biết câu trả lời của
mình đúng không. Qua video em
còn biết thêm điều gì mới lạ?
- Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 2: Những điều emm hiểu
được về quá trình nảy mầm của hạt
đậu.
Trò chơi: Đi tìm nhà thông thái.
- Hs xem video trả lời.
- Những video, ảnh, hoạt hình, audio,...
trên máy tính và mạng Internet là những
công cụ đa phương tiện.
- HS ngồi theo nhóm 4.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Các em hây ngồi theo nhóm 4 người,
cùng chơi trò chơi “Đi tìm nhà thông
thái” với cách chơi như sau:
- Sử dụng một vật đó đại diện cho
mình (tẩy, gọt bút chì, mảnh giấy hình
tròn,...).
- Tất cả người chơi đều xuất phát ô
“Bắt đầu” đi lần lượt theo đổ
Hình 1.
- Dùng xúc xắc để xác định số ô minh
được đi.
- Đi đến ô nào thì đọc yêu cầu ô đó
để thực hiện. Trả lời đúng sẽ được
thêm một lượt. Trả lời sai thì chuyển
lượt chơi cho bạn tiếp theo. Nếu di
chuyển đến ô ghi “Mốt lượt” thì
chuyển cho bạn tiếp theo chơi.
- Bạn nào về đích đầu tiên (đi đến ô
“Kết thúc”) sẽ là người chiến thắng.
Lưu ý: Trong quá trình chơi, các em
có thể xem lại video, có thể bấm dừng
lại để quan sát thật kĩ.
- GV quan sát hướng dẫn.
- Nhận xét tuyên dương nhóm chiến
thắng.
- Lắng nghe luật chơi.
- Tiến hành chơi.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
- Em hãy xem lại video về quá trình
hạt đậu nảy mầm và trả lời câu hỏi
sau:
Bài 1. Cây đậu có mấy rễ?
1) Một rễ 2) Một rễ to và nhiều rễ
nhỏ
3) Nhiều rễ nhỏ 4) Nhiều rễ to
- HS thảo luận trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 2. Nếu không có máy tính, em
làm cách nào để biết những thông tin
về sự phát triển của cây đậu như trong
trò chơi?
- GV nhận xét – tuyên dương.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Hãy kể cho thầy, các bạn nghe
về những em biết thêm được sau
khi xem một video về thế giới tự
nhiên mà em thích.
- Nhắc nhở học sinh về học bài đọc
bài mới.
- YC học sinh đọc phần em cần ghi
nhớ.
- GV nhận xét – tuyên dương.
- Hs thảo luận.
- Trả lời.
- Nhận xét bài bạn.
- Hs đọc.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



CHỦ ĐỀ E3. SỬ DỤNG CÔNG CỤ ĐA PHƯƠNG TIỆN ĐỂ TÌM HIỂU
THẾ GIỚI TỰ NHIÊN
BÀI 1: MÁY TÍNH GIÚP EM QUAN SÁT HẠT ĐẬU NẢY MẦM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:

- Kể lại được sự phát triển từng ngày của cầy đậu từ hạt thành cây.
- Nhận thấy nhờ có phần mểm máy tính, em đã quan sát được sự phát triển đó.
2. Phầm chất, năng lực a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu quý bạn bè, thầy cô; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè.
- Chăm chỉ: Đi học đầy đủ, đúng giờ. Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Trung thực: Không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc của người thân, bạn bè, thầy
cô và những người khác.
- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức
khoẻ. Có ý thức sinh hoạt nền nếp. b. Năng lực: Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở
trường theo sự phân công, hướng dẫn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận ra được ý nghĩa của giao tiếp trong
việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin, ý
tưởng mới đối với bản thân từ các nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn. Năng lực riêng:
- Học xong bài này học sinh biết cách xem video, và tìm hiểu về cách mà hạt
đậu nảy mầm, biết khám phá thế giới tự nhiên qua đa phương tiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa, video hạt đậu nảy mầm.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VIÊN
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
KTBC: Em hãy mở phần mềm Mouse - HS thực hiện
Skill đã học ở bài trước.
- Nhận xét – tuyên dương. - Nhận xét bạn Hạt đậu bé xinh xinh Nảy mầm thế nào nhỉ? Lá sẽ mọc từ đâu? Rễ màu đen hay trắng? Cần màu vàng của nắng
Để hạt đậu lớn nhanh? Phải mất bao nhiêu lâu Mối đủ cành đủ lá?
Em có biết công cụ đa phương tiện có
thể giúp em trả lời các câu hỏi trong bài thơ không? - HS trả lời - Nhận xét.
- Hôm nay, các em sẽ học bài “Máy
tính giúp em quan sát hạt đậu nảy - Hs viết bài. mầm”
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hạt đậu nảy mầm
- (?)Thầy, cô cho cả lớp xem video về - Hs xem video trả lời.
quá trình hạt đậu nảy mầm. Em hãy - Những video, ảnh, hoạt hình, audio,...
quan sát kĩ để biết câu trả lời của trên máy tính và mạng Internet là những
mình có đúng không. Qua video em công cụ đa phương tiện.
còn biết thêm điều gì mới lạ?
- Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 2: Những điều em tìm hiểu
được về quá trình nảy mầm của hạt đậu.
Trò chơi: Đi tìm nhà thông thái. - HS ngồi theo nhóm 4.


Các em hây ngồi theo nhóm 4 người,
cùng chơi trò chơi “Đi tìm nhà thông - Lắng nghe luật chơi.
thái” với cách chơi như sau:
- Sử dụng một vật gì đó đại diện cho - Tiến hành chơi.
mình (tẩy, gọt bút chì, mảnh giấy hình tròn,...).
- Tất cả người chơi đều xuất phát ở ô
“Bắt đầu” và đi lần lượt theo sơ đổ Hình 1.
- Dùng xúc xắc để xác định số ô minh được đi.
- Đi đến ô nào thì đọc yêu cầu ở ô đó
để thực hiện. Trả lời đúng sẽ được
thêm một lượt. Trả lời sai thì chuyển
lượt chơi cho bạn tiếp theo. Nếu di
chuyển đến ô ghi “Mốt lượt” thì
chuyển cho bạn tiếp theo chơi.
- Bạn nào về đích đầu tiên (đi đến ô
“Kết thúc”) sẽ là người chiến thắng.
Lưu ý: Trong quá trình chơi, các em
có thể xem lại video, có thể bấm dừng
lại để quan sát thật kĩ. - GV quan sát hướng dẫn.
- Nhận xét – tuyên dương nhóm chiến thắng.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
- Em hãy xem lại video về quá trình
- HS thảo luận trả lời.
hạt đậu nảy mầm và trả lời câu hỏi sau:
Bài 1. Cây đậu có mấy rễ? - Hs trả lời.
1) Một rễ 2) Một rễ to và nhiều rễ nhỏ - Hs trả lời.
3) Nhiều rễ nhỏ 4) Nhiều rễ to


Bài 2. Nếu không có máy tính, em
làm cách nào để biết những thông tin
về sự phát triển của cây đậu như trong trò chơi?
- GV nhận xét – tuyên dương.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Hãy kể cho thầy, cô và các bạn nghe - Hs thảo luận.
về những gì em biết thêm được sau
khi xem một video về thế giới tự - Trả lời. nhiên mà em thích.
- Nhắc nhở học sinh về học bài – đọc - Nhận xét bài bạn. bài mới.
- YC học sinh đọc phần em cần ghi - Hs đọc. nhớ.
- GV nhận xét – tuyên dương.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


zalo Nhắn tin Zalo