CHỦ ĐỀ F: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
CHỦ ĐỀ F1: THỰC HIỆN CÔNG VIỆC THEO CÁC BƯỚC
BÀI 2: THỰC HIỆN MỘT VIỆC TUỲ THUỘC VÀO ĐIỀU KIỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Sử dụng được cách nói “Nếu... thì...” để thể hiện quyết định thực hiện một
việc hay không thực hiện tuỳ thuộc vào một điều kiện.
- Thực hiện một việc tuỳ thuộc vào điều kiện.
2. Phầm chất, năng lực a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu quý bạn bè, thầy cô; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè.
- Chăm chỉ: Đi học đầy đủ, đúng giờ. Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Trung thực: Không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc của người thân, bạn bè, thầy
cô và những người khác.
- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức
khoẻ. Có ý thức sinh hoạt nền nếp. b. Năng lực: Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở
trường theo sự phân công, hướng dẫn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận ra được ý nghĩa của giao tiếp trong
việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin, ý
tưởng mới đối với bản thân từ các nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn. Năng lực riêng:
- Học xong bài này học sinh biết cách nói nếu thì. Hiểu được việc quyết định
một việc làm phụ thuộc vào một điều kiện nào đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa, video hạt đậu nảy mầm.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
VIÊN
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
KTBC: Em hãy nêu các bước tập - HS trả lời. động tác vươn thở?
- Nhận xét – tuyên dương. - Nhận xét bạn
- Khi nói về một việc chúng ta có thể - Hs trả lời.
nêu điểu kiện để việc đó được thực
hiện. Điều kiện thực hiện một việc
cho biết khi nào thì làm, khi nào thì
không làm việc đó. Em hãy nói về
một việc mà em chỉ làm trong một điều kiện thích họp. - HS trả lời. - Nhận xét. - Hs viết bài.
- Hôm nay, các em sẽ học bài “Thực
hiện một việc tuỳ thuộc vào điều kiện”
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tuỳ thuộc vào điều kiện
để thực hiện một việc.
- Em hãy nối cột A và cột B sao cho - Hs thảo luận thực hiện hợp lý. - Nhận xét bài bạn.
- Nhận xét – tuyên dương. - Lắng nghe. - Hs đọc.
- Gọi học sinh đọc phần kết luận.
Hoạt động 2: Sử dụng cách nói nếu… thì…..
- Em đã chọn ghép một điều kiện (ở
cột A) với một việc (ở cột B) trong - HS thảo luận – thực hiện.
Hoạt động 1. Em hãy nói tiếp những - Nếu mai là ngày chủ nhật được nghỉ
gì còn thiếu sau từ “Nếu” hoặc “thì” thì em xin phép mẹ sáng mai sang nhà
để thể hiện đúng cách ghép của em ở bạn chơi. Hoạt động 1.
- Nếu em bé vứt bọc giấy ra ngoài sàn a)
Nếu mai là ngày Chủ nhật được thì em nhặt giấy bọc kẹo bỏ vào sọt rác. nghỉ học thì...
- Nếu trời mưa to thì em không chơi b)
Nếu ... thì em nhặt giấy bọc kẹo bóng đá ở sân. bỏ vào sọt rác.
- Nếu em đánh rơi mất bút viết thì em c) Nếu ... thì...
xin mẹ cho em mua bút viết mới. - Nhận xét quyên dương. - Nhận xét bạn. Lắng nghe.
- Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 3: Trò chơi cho thú ăn - Hs chia 2 đội.
Phổ biến luật chơi: Lớp chia làm hai - Lắng nghe luật chơi.
đội A và B. Hai đội đều dùng cách - Bắt đầu chơi.
nói “Nếu... thì...” trong việc chọn
thức ăn phù hợp cho một loài động vật.
Cách chơi: Khi một bạn bên đội A
nêu tên một loài vật, ví dụ “Nếu cho
khỉ ăn”, một bạn bên đội B phải tiếp
tục nói ngay, ví dụ “thì lấy chuối”.
Đội B sẽ thua 1 điểm nếu chưa nói
tiếp được ngay hoặc nói sai, ví dụ “thì
lấy cá”. Tiếp đó đổi bên, đội B nói
điều kiện và đội A nói tiếp hành động
phù hợp. Kết thúc cuộc chơi, đội thua
là đội có tổng điểm thua nhiều hơn.
- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
- Bạn Hương nói với bạn Giang: “Nếu - HS thảo luận trả lời.
chiều nay chưa làm xong hết bài tập
- Việc dự định là xem tivi. Điều kiện
thì tối nay Hương sẽ không xem ti vi làm xong bài tập.
mà làm nốt bài tập”. Việc gì bạn
Hương dự định làm tuỳ thuộc vào
điều kiện? Điều kiện đó là gì? - Nhận xét bạn.
- GV nhận xét – tuyên dương.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Sử dụng cách nói “Nếu... thì...”, em
- Hs thực hiện tìm hiểu.
hãy nêu cách làm tròn một số có ba
chữ số đến hàng chục, cho một vài ví - Trả lời. dụ minh hoạ.
- YC học sinh đọc phần em cần ghi - Nhận xét bài bạn. nhớ. - Hs đọc.
- GV nhận xét – tuyên dương.
I V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
Giáo án Tin học 3 Cánh diều Bài 2: Thực hiện một việc tùy thuộc vào điều kiện
494
247 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tin học 3 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tin học 3 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin học 3.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(494 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tin Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 3
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHỦ ĐỀ F: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
CHỦ ĐỀ F1: THỰC HIỆN CÔNG VIỆC THEO CÁC BƯỚC
BÀI 2: THỰC HIỆN MỘT VIỆC TUỲ THUỘC VÀO ĐIỀU KIỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Sử dụng được cách nói “Nếu... thì...” để thể hiện quyết định thực hiện một
việc hay không thực hiện tuỳ thuộc vào một điều kiện.
- Thực hiện một việc tuỳ thuộc vào điều kiện.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu quý bạn bè, thầy cô; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè.
- Chăm chỉ: Đi học đầy đủ, đúng giờ. Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ
học tập.
- Trung thực: Không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc của người thân, bạn bè, thầy
cô và những người khác.
- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức
khoẻ. Có ý thức sinh hoạt nền nếp.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở
trường theo sự phân công, hướng dẫn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận ra được ý nghĩa của giao tiếp trong
việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin, ý
tưởng mới đối với bản thân từ các nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn.
Năng lực riêng:
- Học xong bài này học sinh biết cách nói nếu thì. Hiểu được việc quyết định
một việc làm phụ thuộc vào một điều kiện nào đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa, video hạt đậu nảy mầm.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
VIÊN
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
KTBC: Em hãy nêu các bước tập
động tác vươn thở?
- Nhận xét – tuyên dương.
- Khi nói về một việc chúng ta có thể
nêu điểu kiện để việc đó được thực
hiện. Điều kiện thực hiện một việc
cho biết khi nào thì làm, khi nào thì
không làm việc đó. Em hãy nói về
một việc mà em chỉ làm trong một
điều kiện thích họp.
- Nhận xét.
- Hôm nay, các em sẽ học bài “Thực
hiện một việc tuỳ thuộc vào điều
kiện”
- HS trả lời.
- Nhận xét bạn
- Hs trả lời.
- HS trả lời.
- Hs viết bài.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tuỳ thuộc vào điều kiện
để thực hiện một việc.
- Em hãy nối cột A và cột B sao cho
hợp lý.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Gọi học sinh đọc phần kết luận.
Hoạt động 2: Sử dụng cách nói nếu…
thì…..
- Em đã chọn ghép một điều kiện (ở
- Hs thảo luận thực hiện
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe.
- Hs đọc.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
cột A) với một việc (ở cột B) trong
Hoạt động 1. Em hãy nói tiếp những
gì còn thiếu sau từ “Nếu” hoặc “thì”
để thể hiện đúng cách ghép của em ở
Hoạt động 1.
a) Nếu mai là ngày Chủ nhật được
nghỉ học thì...
b) Nếu ... thì em nhặt giấy bọc kẹo
bỏ vào sọt rác.
c) Nếu ... thì...
- Nhận xét quyên dương.
- Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 3: Trò chơi cho thú ăn
Phổ biến luật chơi: Lớp chia làm hai
đội A và B. Hai đội đều dùng cách
nói “Nếu... thì...” trong việc chọn
thức ăn phù hợp cho một loài động
vật.
Cách chơi: Khi một bạn bên đội A
nêu tên một loài vật, ví dụ “Nếu cho
khỉ ăn”, một bạn bên đội B phải tiếp
tục nói ngay, ví dụ “thì lấy chuối”.
Đội B sẽ thua 1 điểm nếu chưa nói
tiếp được ngay hoặc nói sai, ví dụ “thì
lấy cá”. Tiếp đó đổi bên, đội B nói
điều kiện và đội A nói tiếp hành động
phù hợp. Kết thúc cuộc chơi, đội thua
là đội có tổng điểm thua nhiều hơn.
- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.
- HS thảo luận – thực hiện.
- Nếu mai là ngày chủ nhật được nghỉ
thì em xin phép mẹ sáng mai sang nhà
bạn chơi.
- Nếu em bé vứt bọc giấy ra ngoài sàn
thì em nhặt giấy bọc kẹo bỏ vào sọt rác.
- Nếu trời mưa to thì em không chơi
bóng đá ở sân.
- Nếu em đánh rơi mất bút viết thì em
xin mẹ cho em mua bút viết mới.
- Nhận xét bạn.
Lắng nghe.
- Hs chia 2 đội.
- Lắng nghe luật chơi.
- Bắt đầu chơi.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
- Bạn Hương nói với bạn Giang: “Nếu
chiều nay chưa làm xong hết bài tập
thì tối nay Hương sẽ không xem ti vi
- HS thảo luận trả lời.
- Việc dự định là xem tivi. Điều kiện
làm xong bài tập.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
mà làm nốt bài tập”. Việc gì bạn
Hương dự định làm tuỳ thuộc vào
điều kiện? Điều kiện đó là gì?
- GV nhận xét – tuyên dương.
- Nhận xét bạn.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Sử dụng cách nói “Nếu... thì...”, em
hãy nêu cách làm tròn một số có ba
chữ số đến hàng chục, cho một vài ví
dụ minh hoạ.
- YC học sinh đọc phần em cần ghi
nhớ.
- GV nhận xét – tuyên dương.
- Hs thực hiện tìm hiểu.
- Trả lời.
- Nhận xét bài bạn.
- Hs đọc.
I V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85