Giáo án Tin học 3 Cánh diều Bài 3: Xử lý thông tin

403 202 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Tin Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tin học 3 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tin học 3 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin học 3.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(403 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ EM
CHỦ ĐỀ A2. THÔNG TIN XỬ LÍ THÔNG TIN
BÀI 3: XỬ LÍ THÔNG TIN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được ví dụ minh hoạ cho nhận xét: Bộ não của con người là một bộ phận
xử lí thông tin.
- Nhận thấy được có những máy móc tiếp nhận thông tin để quyết định hành
động.
- Nhận ra được hoạt động xử lí thông tin trong một số tình huống thông
thường.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Tôn trọng bạn bè, thầy cô, biết giúp đỡ bạn bè trong học tập.
- Chăm chỉ: Biết chuẩn bị bài, học bài ở nhà. Lên lớp chăm chỉ học tập.
- Trung thực: Biết sửa lỗi nhận lỗi khi làm sai, nói lên quan điểm của bản thân.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ sở vật chất phòng
máy.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nghiên cứu bài học tại nhà, biết tự giác làm bài
tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cách làm việc trong tổ nhóm, hợp tác với
các bạn để hoàn thành công việc được giao.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự giải quyết được những vấn đề đơn
giản trong cuộc sống.
Năng lực riêng:
- Học xong bài này học sinh biết được các máy móc có tiếp nhận thông tin và
xử lý thông tin như con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- KTBC: Em hãy cho biết: Loa phát - Học sinh trả lời: âm thanh.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
thanh buổi sáng trong thôn là dạng
thông tin gì?
- Gọi Hs nhận xét.
- GV nhận xét. Tuyên dương.
- Theo em, máy tính có tiếp nhận thông
tin để điều khiển hoạt động hay không?
- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới
“Xử lí thông tin”.
- HS nhận xét.
- HS trả lời: Có.
- Lắng nghe. Ghi vở.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Bộ não xử lý thông tin
Trong các tình huống dưởi đây, em hãy
cho biết:
- Giác quan nào thu nhận thông tin.
- Thông tin được xử lí ở đâu.
- Kết quả của việc xử lí thông tin là gì?
Tình huống 1: chị Diệu Trinh đang đạp
xe đến trường. Nhìn thấy trước mặt có
chú chó nhỏ chạy tới, chị Diệu Trinh
ngoặt xe để tránh va vào chú chó.
- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.
Tình huống 2: giáo yêu cầu cả lớp
tính nhẩm: 115 + 235. Em đã tính được
tổng bằng 350.
Tình huống 3: Bạn Khuê xem ti vi,
thấy robot Tấm đón tiếp bệnh nhân.
Khuê thích robot lắm ước sau
này sẽ thiết kế robot cho các bệnh viện.
- YC học sinh đọc phần kết luân.
Từ thông tin đã thu nhận được, bộ não
của con ngùời phải xử lí thông tin để
có những suy nghĩ hay những quyết
định phù hợp.
Hoạt động 2: Thiết bị số thông minh xử
lí thông tin.
Trong các tình huống làm việc của máy
tính sau đây, em hãy cho biết:
- Máy tính đã tiếp nhận thông tin nào
để xử lí?
- Hs đọc sách trả lời:
- Giác quan thu nhận thông tin: Mắt
- Thông tin được xử lí: Bộ não
- Kết quả của việc xử lí thông tin:
Tránh chú chó
- Giác quan thu nhận thông tin: Tai,
mắt
- Thông tin được xử lí: Bộ não
- Kết quả của việc xử lí thông tin: 350
- Giác quan thu nhận thông tin: Tai,
mắt
- Thông tin được xử lí: Bộ não
- Kết quả của việc xử lí thông tin: mơ
ước thiết kế rô bốt cho các bệnh viện.
- Hs đọc.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Kết quả xử lý thông tin của máy tính
là gì?
Tình huống 1: Máy tính làm nhanh một
phép tính số học 15 + 30 = 45. Ngay
sau khi gõ các số hạng và dấu phép
tính vào, lập tức kết quả tính toán hiện
ra trên màn hỉnh (Hình 7) SGK.
- Nhận xét – tuyên dương.
Tình huống 2: Khi cầm dọc chiếc điện
thoại thông minh (Hình 2a) rồi xoay
(Hình 2b) thành nằm ngang (Hình 2c)
chiếc điện thoại thông minh đã tự động
xoay bức ảnh theo.
- Nhận xét – tuyên dương.
- HS thảo luận trả lời:
- Máy tính tiếp nhận: dấu và số hạng.
- Kết quả xử lý: ra kết quả phép tính.
- Máy tính tiếp nhận: xoay ngang điện
thoại.
- Kết quả xử lý: Hình ảnh xoay ngang
theo.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
- Khi em làm bài tập môn Tiếng Việt,
bộ não của em có phải xử lí thông tin
không?
- Khi em sử dụng máy tính, máy tính
có xử lí thông tin không? Những dạng
thông tin nào?
- GV nhận xét – tuyên dương.
- Học sinh trả lời: Có
- Có, xử lý thông tin dạng chữ, hình
ảnh, âm thanh.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Hãy mô tả một tình huống máy tính
đã xử lí thông tin. Máy tính tiếp nhận
thông tin gì và đâu là kết quả xừ lí
thông tin của máy tính?
- GV nhận xét – tuyên dương.
- GV nhận xét chốt.
- YC học sinh đọc phần em cần ghi
nhớ.
- HS trả lời: Em gõ chữ lên máy tính
Máy tính sẽ tiếp nhận thông tin từ bàn
phím và xử lý thông tin qua bộ xử lý và
hiển thị chữ lên màn hình,…
- Hs đọc.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ EM
CHỦ ĐỀ A2. THÔNG TIN XỬ LÍ THÔNG TIN
BÀI 3: XỬ LÍ THÔNG TIN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:

- Nêu được ví dụ minh hoạ cho nhận xét: Bộ não của con người là một bộ phận xử lí thông tin.
- Nhận thấy được có những máy móc tiếp nhận thông tin để quyết định hành động.
- Nhận ra được hoạt động xử lí thông tin trong một số tình huống thông thường.
2. Phầm chất, năng lực a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Tôn trọng bạn bè, thầy cô, biết giúp đỡ bạn bè trong học tập.
- Chăm chỉ: Biết chuẩn bị bài, học bài ở nhà. Lên lớp chăm chỉ học tập.
- Trung thực: Biết sửa lỗi nhận lỗi khi làm sai, nói lên quan điểm của bản thân.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ sở vật chất phòng máy. b. Năng lực: Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nghiên cứu bài học tại nhà, biết tự giác làm bài tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cách làm việc trong tổ nhóm, hợp tác với
các bạn để hoàn thành công việc được giao.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự giải quyết được những vấn đề đơn giản trong cuộc sống. Năng lực riêng:
- Học xong bài này học sinh biết được các máy móc có tiếp nhận thông tin và
xử lý thông tin như con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
-
KTBC: Em hãy cho biết: Loa phát
- Học sinh trả lời: âm thanh.


thanh buổi sáng trong thôn là dạng thông tin gì? - HS nhận xét. - Gọi Hs nhận xét.
- GV nhận xét. Tuyên dương.
- Theo em, máy tính có tiếp nhận thông - HS trả lời: Có.
tin để điều khiển hoạt động hay không?
- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới - Lắng nghe. Ghi vở. “Xử lí thông tin”.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Bộ não xử lý thông tin
Trong các tình huống dưởi đây, em hãy cho biết:
- Hs đọc sách trả lời:
- Giác quan nào thu nhận thông tin.
- Thông tin được xử lí ở đâu.
- Kết quả của việc xử lí thông tin là gì?
Tình huống 1: chị Diệu Trinh đang đạp - Giác quan thu nhận thông tin: Mắt
xe đến trường. Nhìn thấy trước mặt có - Thông tin được xử lí: Bộ não
chú chó nhỏ chạy tới, chị Diệu Trinh
- Kết quả của việc xử lí thông tin:
ngoặt xe để tránh va vào chú chó. Tránh chú chó
- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.
Tình huống 2: Cô giáo yêu cầu cả lớp - Giác quan thu nhận thông tin: Tai,
tính nhẩm: 115 + 235. Em đã tính được mắt tổng bằng 350.
- Thông tin được xử lí: Bộ não
Tình huống 3: Bạn Khuê xem ti vi, - Kết quả của việc xử lí thông tin: 350
thấy robot cô Tấm đón tiếp bệnh nhân. - Giác quan thu nhận thông tin: Tai,
Khuê thích robot lắm và mơ ước sau mắt
này sẽ thiết kế robot cho các bệnh viện. - Thông tin được xử lí: Bộ não
- YC học sinh đọc phần kết luân.
- Kết quả của việc xử lí thông tin: mơ
Từ thông tin đã thu nhận được, bộ não ước thiết kế rô bốt cho các bệnh viện.
của con ngùời phải xử lí thông tin để
có những suy nghĩ hay những quyết - Hs đọc. định phù hợp.
Hoạt động 2: Thiết bị số thông minh xử lí thông tin.
Trong các tình huống làm việc của máy
tính sau đây, em hãy cho biết:
- Máy tính đã tiếp nhận thông tin nào để xử lí?


- Kết quả xử lý thông tin của máy tính
- HS thảo luận trả lời: là gì?
Tình huống 1: Máy tính làm nhanh một
phép tính số học 15 + 30 = 45. Ngay
- Máy tính tiếp nhận: dấu và số hạng.
sau khi gõ các số hạng và dấu phép
- Kết quả xử lý: ra kết quả phép tính.
tính vào, lập tức kết quả tính toán hiện ra
trên màn hỉnh (Hình 7) SGK.
- Nhận xét – tuyên dương.
Tình huống 2: Khi cầm dọc chiếc điện
thoại thông minh (Hình 2a) rồi xoay nó - Máy tính tiếp nhận: xoay ngang điện
(Hình 2b) thành nằm ngang (Hình 2c) thoại.
chiếc điện thoại thông minh đã tự động - Kết quả xử lý: Hình ảnh xoay ngang xoay bức ảnh theo. theo.
- Nhận xét – tuyên dương.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
- Khi em làm bài tập môn Tiếng Việt,
- Học sinh trả lời: Có
bộ não của em có phải xử lí thông tin không?
- Khi em sử dụng máy tính, máy tính
- Có, xử lý thông tin dạng chữ, hình
có xử lí thông tin không? Những dạng ảnh, âm thanh. thông tin nào?
- GV nhận xét – tuyên dương.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Hãy mô tả một tình huống máy tính
- HS trả lời: Em gõ chữ lên máy tính
đã xử lí thông tin. Máy tính tiếp nhận
Máy tính sẽ tiếp nhận thông tin từ bàn
thông tin gì và đâu là kết quả xừ lí
phím và xử lý thông tin qua bộ xử lý và thông tin của máy tính?
hiển thị chữ lên màn hình,…
- GV nhận xét – tuyên dương. - GV nhận xét chốt.
- YC học sinh đọc phần em cần ghi - Hs đọc. nhớ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


zalo Nhắn tin Zalo