Giáo án Tin học 3 Cánh diều Bài 5: Bảo vệ sức khỏe khi dùng máy tính

760 380 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Tin Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tin học 3 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tin học 3 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin học 3.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(760 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ EM
CHỦ ĐỀ A1. KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
BÀI 5: BẢO VỆ SỨC KHOẺ KHI DÙNG MÁY TÍNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Biết ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính.
- Nhận ra và nêu được tác hại của tư thế ngồi sai khi làm việc với máy tính
hoặc sử dụng máy tính quá thời gian quy định cho lứa tuổi.
- Biết vị trí phù hợp của màn hình với mắt và nguồn sáng trong phòng.
- Biết thực hiện quy tắc an toàn về điện, có ý thức đề phòng tai nạn vỀ điện
khi sử dụng máy tính.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Biết yêu thương giúp đỡ bạn bè trong lớp.
- Chăm chỉ: Học tập chăm chỉ, biết lắng nghe thầy cô giảng bài. Làm bài tập
đầy đủ.
- Trung thực: Biết nói lên cái sai, cái đúng của bản thân và bạn bè. Luôn giữ
lời hứa; mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi và bảo vệ cái đúng, cái tốt.
- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức
khoẻ. Có ý thức sinh hoạt nề nếp.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự học, tự làm bài tập tại nhà.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết làm việc nhóm, trao đổi với bạn bè
trong học tập. Tham gia các hoạt động của lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được những vấn đề
được giao trong học tập.
Năng lực riêng:
- Học xong bài này học sinh biết ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính,
biết các nguyên tắc về an toàn điện để bảo vệ chính mình và cộng đồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- KTBC: Em hãy tiến hành bật máy và
tắt máy đúng cách.
- Gọi Hs nhận xét.
- GV nhận xét. Tuyên dương.
- Khi sử dụng máy tính nhìn sát vào
màn hình gây hại như thế nào cho sức
khoẻ?
- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới
“Bảo vệ sức khoẻ khi dùng máy tính”.
- Học sinh thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận – trả lời: ảnh hưởng tới
mắt.
- Lắng nghe. Ghi vở.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tư thế ngồi đúng khi sử
dụng máy tính
- Theo em, trong các Hình 1 và 2, hình
nào thể hiện cách ngồi đúng tư thế khi
làm việc vói máy tính? Nếu em ngồi
sai tư thế, sẽ có tác hại gì?
- Yc học sinh nêu cách ngồi đúng khi
làm việc với máy tính.
- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.
- Hs đọc sách trả lời:
H1: Ngồi cong lưng, mắt sát màn hình.
B2: Ngồi lưng thẳng, mắt phù hợp.
- HS đọc sách trả lời:
- Lưng thẳng;
- Tay thẳng, thả lỏng thoải mái, hai bàn
tay đặt nhẹ lên bàn phím;
- Mắt ngang tầm màn hình nên gi
khoảng cách toi màn hình từ 50 cm đến
80 cm;
- Đặt bàn phím thắng giữa mắt màn
hình;
- Chỗ ngồi đủ ánh sáng, nguồn sáng
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- YC học sinh thực hiện ngồi đúng quy
tắc.
- Gọi Hs nhận xét tư thế ngồi của bạn.
- Gv nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 2: Quy tắc an toàn về điện
?Em hãy quan sát và cho biết các Hình
3, 4 và 5 nhắc nhở chúng ta điều gì.
- Nhận xét – tuyên dương.
không chiếu thắng vào màn hình hoặc
vào mắt.
Ngồi sai tư thế khi làm việc voi máy
tính có thể gây ra bệnh về cột sống và
mắt. Dùng máy tính quá lâu sẽ gây hại
về sức khoẻ nhưgiảm thị lực, mỏi mệt.
Sau mỗi lần sủ’ dụng máy tính khoảng
30 phút, cần nghỉ giải lao tù’ 5 đến 10
phút.
- HS thực hành.
- Nhận xét bạn.
- HS đọc sách trả lời quỵ tắc an toàn về
điện:
Không chạm tay vào vật có điện
để tránh bị điện giật.
Không để vật chứa nùỏc gần
thiết bị sử dụng điện vì nếu vô tình bị
đổ nùỏc sẽ gây chập điện và cháy nổ.
Khi sử dụng máy tính, em cần thực
hiện nghiêm túc các quy tắc an toàn về
điện.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
Trong các câu sau, câu nào sai?
1) Tư thế ngồi đúng cách khi sử
dụng máy tính là: lưng thẳng, mắt
ngang tầm màn hình.
2) Ngồi sai tư thế khi làm việc với
máy tính có thể gây ra bệnh khiếm
thính.
3) Không nên để cốc nước uống bên
- Học sinh trả lời.
- Đ
- S
- Đ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
cạnh bàn phím máy tính. CHỦ ĐỀ A.
MÁY TÍNH VÀ EM
CHỦ ĐỀ A1. KHÁM PHÁ
MÁY TÍNH
BÀI 5: BẢO VỆ SỨC KHOẺ
KHI DÙNG MÁY TÍNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Biết ngồi đúng tư thế khi làm
việc với máy tính.
- Nhận ra và nêu được tác hại
của tư thế ngồi sai khi làm việc với
máy tính hoặc sử dụng máy tính quá
thời gian quy định cho lứa tuổi.
- Biết vị trí phù hợp của màn
hình với mắt và nguồn sáng trong
phòng.
- Biết thực hiện quy tắc an toàn
về điện, có ý thức đề phòng tai nạn vỀ
điện khi sử dụng máy tính.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Biết yêu thương giúp
đỡ bạn bè trong lớp.
- Chăm chỉ: Học tập chăm chỉ,
biết lắng nghe thầy cô giảng bài. Làm
bài tập đầy đủ.
- Trung thực: Biết nói lên cái sai,
cái đúng của bản thân và bạn bè.
Luôn giữ lời hứa; mạnh dạn nhận
lỗi, sửa lỗi và bảo vệ cái đúng, cái
tốt.
- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn
vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
sức khoẻ. Có ý thức sinh hoạt nề
nếp.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết
tự học, tự làm bài tập tại nhà.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
Biết làm việc nhóm, trao đổi với bạn bè
trong học tập. Tham gia các hoạt động
của lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo: Giải quyết được những vấn
đề được giao trong học tập.
Năng lực riêng:
- Học xong bài này học sinh biết
ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy
tính, biết các nguyên tắc về an toàn
điện để bảo vệ chính mình và cộng
đồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy
chiếu, sách giáo khoa.
2. Học sinh: Sách giáo khoa,
vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- KTBC: Em hãy tiến hành bật máy và
tắt máy đúng cách.
- Gọi Hs nhận xét.
- GV nhận xét. Tuyên dương.
- Khi sử dụng máy tính nhìn sát vào
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ EM
CHỦ ĐỀ A1. KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
BÀI 5: BẢO VỆ SỨC KHOẺ KHI DÙNG MÁY TÍNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:

- Biết ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính.
- Nhận ra và nêu được tác hại của tư thế ngồi sai khi làm việc với máy tính
hoặc sử dụng máy tính quá thời gian quy định cho lứa tuổi.
- Biết vị trí phù hợp của màn hình với mắt và nguồn sáng trong phòng.
- Biết thực hiện quy tắc an toàn về điện, có ý thức đề phòng tai nạn vỀ điện khi sử dụng máy tính.
2. Phầm chất, năng lực a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Biết yêu thương giúp đỡ bạn bè trong lớp.
- Chăm chỉ: Học tập chăm chỉ, biết lắng nghe thầy cô giảng bài. Làm bài tập đầy đủ.
- Trung thực: Biết nói lên cái sai, cái đúng của bản thân và bạn bè. Luôn giữ
lời hứa; mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi và bảo vệ cái đúng, cái tốt.
- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức
khoẻ. Có ý thức sinh hoạt nề nếp. b. Năng lực: Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự học, tự làm bài tập tại nhà.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết làm việc nhóm, trao đổi với bạn bè
trong học tập. Tham gia các hoạt động của lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được những vấn đề
được giao trong học tập. Năng lực riêng:
- Học xong bài này học sinh biết ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính,
biết các nguyên tắc về an toàn điện để bảo vệ chính mình và cộng đồng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
-
KTBC: Em hãy tiến hành bật máy và - Học sinh thực hiện. tắt máy đúng cách. - Gọi Hs nhận xét. - HS nhận xét.
- GV nhận xét. Tuyên dương.
- Khi sử dụng máy tính nhìn sát vào
- HS thảo luận – trả lời: ảnh hưởng tới
màn hình gây hại như thế nào cho sức mắt. khoẻ?
- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới - Lắng nghe. Ghi vở.
“Bảo vệ sức khoẻ khi dùng máy tính”.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tư thế ngồi đúng khi sử dụng máy tính
- Theo em, trong các Hình 1 và 2, hình - Hs đọc sách trả lời:
nào thể hiện cách ngồi đúng tư thế khi
H1: Ngồi cong lưng, mắt sát màn hình.
làm việc vói máy tính? Nếu em ngồi
B2: Ngồi lưng thẳng, mắt phù hợp.
sai tư thế, sẽ có tác hại gì? - HS đọc sách trả lời:
- Yc học sinh nêu cách ngồi đúng khi - Lưng thẳng; làm việc với máy tính.
- Tay thẳng, thả lỏng thoải mái, hai bàn
- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.
tay đặt nhẹ lên bàn phím;
- Mắt ngang tầm màn hình và nên giữ
khoảng cách toi màn hình từ 50 cm đến 80 cm;
- Đặt bàn phím thắng giữa mắt và màn hình;
- Chỗ ngồi đủ ánh sáng, nguồn sáng


không chiếu thắng vào màn hình hoặc vào mắt.
Ngồi sai tư thế khi làm việc voi máy
tính có thể gây ra bệnh về cột sống và
mắt. Dùng máy tính quá lâu sẽ gây hại
về sức khoẻ nhưgiảm thị lực, mỏi mệt.
- YC học sinh thực hiện ngồi đúng quy Sau mỗi lần sủ’ dụng máy tính khoảng tắc.
30 phút, cần nghỉ giải lao tù’ 5 đến 10
- Gọi Hs nhận xét tư thế ngồi của bạn. phút.
- Gv nhận xét – tuyên dương. - HS thực hành.
Hoạt động 2: Quy tắc an toàn về điện
?Em hãy quan sát và cho biết các Hình - Nhận xét bạn.
3, 4 và 5 nhắc nhở chúng ta điều gì.
- HS đọc sách trả lời quỵ tắc an toàn về điện: •
Không chạm tay vào vật có điện
để tránh bị điện giật. •
Không để vật chứa nùỏc gần
thiết bị sử dụng điện vì nếu vô tình bị
- Nhận xét – tuyên dương.
đổ nùỏc sẽ gây chập điện và cháy nổ.
Khi sử dụng máy tính, em cần thực
hiện nghiêm túc các quy tắc an toàn về điện.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
Trong các câu sau, câu nào sai?
- Học sinh trả lời. 1)
Tư thế ngồi đúng cách khi sử - Đ
dụng máy tính là: lưng thẳng, mắt ngang tầm màn hình. 2)
Ngồi sai tư thế khi làm việc với
máy tính có thể gây ra bệnh khiếm - S thính. 3)
Không nên để cốc nước uống bên - Đ


cạnh bàn phím máy tính. CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ EM
CHỦ ĐỀ A1. KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
BÀI 5: BẢO VỆ SỨC KHOẺ KHI DÙNG MÁY TÍNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:

- Biết ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính.
- Nhận ra và nêu được tác hại
của tư thế ngồi sai khi làm việc với
máy tính hoặc sử dụng máy tính quá
thời gian quy định cho lứa tuổi.
- Biết vị trí phù hợp của màn
hình với mắt và nguồn sáng trong phòng.
- Biết thực hiện quy tắc an toàn
về điện, có ý thức đề phòng tai nạn vỀ
điện khi sử dụng máy tính.
2. Phầm chất, năng lực a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Biết yêu thương giúp đỡ bạn bè trong lớp.
- Chăm chỉ: Học tập chăm chỉ,
biết lắng nghe thầy cô giảng bài. Làm bài tập đầy đủ.
- Trung thực: Biết nói lên cái sai,
cái đúng của bản thân và bạn bè.
Luôn giữ lời hứa; mạnh dạn nhận
lỗi, sửa lỗi và bảo vệ cái đúng, cái tốt.
- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn
vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc


zalo Nhắn tin Zalo