Giáo án Tin học 6 Bài 16 (Kết nối tri thức): Cấu trúc điều khiển

825 413 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Tin Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tin học 6 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tin học 6 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin học 6 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(825 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Trường: THCS ĐỨC HÒA Họ và tên giáo viên: Tổ: KHTN
Bài 16. CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN
Môn học: Tin học; lớp: 6
Thời gian thực hiện: (số tiết 2) I. Mục tiêu
1. Yêu cầu cần đạt.
- Biết được các cấu trúc: Tuần tự, rẽ nhánh và lặp.
- Mô tả được thuật toán đơn giản có các cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh và lặp dưới
dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối. 2. Về năng lực: Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: chủ động và tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập; vận
dụng được những kiến thức, kĩ năng đã học để hoàn thành nhiệm vụ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hiểu được mục đích giao tiếp và giao tiếp hiệu
quả trong hoạt động nhóm.
Năng lực tin học: NLc
Hiểu được tầm quan trọng của thông tin và xử lí thông tin trong xã hội hiện đại. 3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên, đạt thành tích tốt trong môn học. Có ý thức
vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin
cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
II. Thiết bị dạy học và học liệu – HS: Chuẩn bị hai chủ đề.
– GV: Bảng hoặc giấy khổ rộng để các nhóm ghi kết quả thảo luận.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu:
Cho học sinh biết một số công việc được thực hiện theo từng bước,
mỗi bước là một việc nhỏ hơn, các bước phải được sắp xếp thứ tự.
b) Nội dung: Học sinh thực hành bốc phiếu chọn chủ đề lựa chọn và trả lời nhằm
phát huy kiến thức đã có của của học sinh để dẫn dắt vào kiến thức mới của bài học.
c) Sản phẩm: Học sinh có sản phẩm là trả lời câu hỏi.
d) Tổ chức thực hiện: GV chọn ra 4 học sinh thưc hiện
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức:
2.1. Hoạt động 2.1. Cấu trúc tuần tự cấu trúc rẽ nhánh.
a. Mục tiêu hoạt động: Biết mô tả được thuật toán đơn giản có các cấu trúc tuần
tự, rẽ nhánh và lặp dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối.
b. Nội dung: Đánh giá kết quả trò chơi
c. Sản phẩm:
Mô tả được thuật toán đơn giản có các cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh và
lặp dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối.
d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ 1:
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau:
Câu 1: Trong trò chơi ở phần khởi động, điều kiện để cặp chơi được cộng một điểm là gì?
Câu 2: Việc đánh giá điểm gồm những bước nào? Em hãy viết các bước đó ra giấy?
- Thực hiện nhiệm vụ : Các nhóm hoàn thành câu hỏi trên.
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trong nhóm trả lời, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận, nhận định: GV chốt ý và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức. GV giao nhiệm vụ 2:
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau:
Câu 1: Cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh là gì?
Câu 2: Hãy nêu sơ đồ cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh dạng thiếu và đủ? Giải thích ?
- Thực hiện
nhiệm vụ : Các nhóm hoàn thành câu hỏi trên.
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trong nhóm trả lời, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận, nhận định: GV chốt ý và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức. Câu 1:
+ Cấu trúc tuần tự:
Thực hiện từ bước đầu tiên đến bước cuối cùng (kết thúc) theo thứ tự 2
+ Cấu trúc rẽ nhánh: Kiểm tra điều kiện đúng hay sai. Nếu đúng sẽ thực hiện tiếp, nếu
sai sẽ dừng thuật toán. Câu 2:
+ Sơ đồ cấu trúc tuần tự:
Giải thích: Thực hiện từ lệnh 1 đến lệnh 3 theo thứ tự
+ Sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu:
+ Giải thích: Nếu câu lệnh thực hiện đúng sẽ thực hiện tiếp, nếu câu lệnh thực hiện sai sẽ dừng lại
+ Sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ: 3
+ Giải thích: Nếu câu lệnh thực hiện đúng sẽ thực hiện câu lệnh 1, nếu câu lệnh thực
hiện sai sẽ thực hiện câu lệnh 2. GV giao nhiệm vụ 3:
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau:
1. Em hãy kể hai công việc trong cuộc sống được thực hiện tuần tự theo các bước. Em
hãy mô tả một công việc bằng sơ đồ khối?
2. Câu “Nếu trời mưa thì em không đi đá bóng” có chứa cấu trúc nào? Em hãy nô tả câu này bằng sơ đồ khối?
-Thực hiện nhiệm vụ : Các nhóm hoàn thành câu hỏi trên.
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trong nhóm trả lời, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận, nhận định: GV chốt ý.
2. CẤU TRÚC LẶP: ( 25 phút)
a. Mục tiêu hoạt động:
- Biết được cấu trúc lặp
b. Nội dung: Cấu trúc lặp
c. Sản phẩm:
Hs nêu được cách thức hoạt động của cấu trúc lặp.
d. Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ 1:
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau:
Câu 1: Cấu trúc lặp dùng để làm gì?
Câu 2: Trong cấu trúc lặp gồm những bước nào?
Câu 3: Hãy nêu sơ đồ cấu trúc lặp? Giải thích?
- Thực hiện nhiệm vụ : Các nhóm hoàn thành câu hỏi trên.
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trong nhóm trả lời, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 4


zalo Nhắn tin Zalo