Giáo án Tin học 6 Cánh diều Chủ đề E bài 5: Thực hành soạn thảo văn bản

457 229 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Tin Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 14 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tin học 6 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tin học 6 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin học 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(457 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày dạy:
Ngày soạn:
Tiết theo KHBD: ………
CHỦ ĐỀ E: ỨNG DỤNG TIN HỌC
SOẠN THẢO VĂN BẢN CƠ BẢN VÀ SƠ ĐỒ TƯ DUY
BÀI 5: THỰC HÀNH TỔNG HỢP VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN
Thời gian thực hiện: (01 tiết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Soạn thảo được văn bản phục vụ học tập và sinh hoạt hằng ngày.
- Nêu được các chức năng đặc trưng của những phần mềm soạn thảo văn bản.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành phát triển một số thành tố năng
lực chung của học sinh như sau:
Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh khả năng tự đọc sách giáo khoa kết hợp
với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi
Năng lực giao tiếp hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ
trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành
nhiệm vụ.
Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các dụ
trong cuộc sống hằng ngày.
2.2. Năng lực Tin học
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành phát triển một số thành tố năng
lực Tin học của học sinh như sau:
Năng lực A (NLa):
- Phát triển năng lực sử dụng quản các phương tiện công nghệ thông tin
truyền thông. Sử dụng đúng cách các thiết bị, các phần mềm thông dụng phục vụ
phục vụ cuộc sống học tập; bước đầu tạo ra được sản phẩm số phục vụ cuộc
sống nhờ khai thác phần mềm ứng dụng. dụ đơn xin phép nghỉ học, thời khoa
biểu, bản quảng cáo,...
Năng lực C (NLc):
- Năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.
Tìm kiếmđánh giá được sự phù hợp thông tin và dữ liệu với yêu cầu bài tập đặt
ra; thao tác được với phần mềm
Năng lực D (NLd):
- Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông trong học t học. Sử
dụng được một số phần mềm học tập. Thực hiện đươc các thao tác sử dụng phần
mềm Microsoft Word bản: Mở tệp văn bản mới, chọn cỡ giấy căn lề, nhập
nội dung, định dạng đoạn trình bày văn bản, lưu in văn bản; tạo được sản
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
phẩm số đơn giản để phục vụ nhu cầu học tập, sinh hoạt hằng ngày (cụ thể đơn
xin nghỉ phép và thời khóa biểu).
Năng lực E (NLe):
- Năng lực hợp tác trong môi trường số.
3. Về phẩm chất:
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành phát triển một số thành tố phẩm
chất của học sinh như sau:
- Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận
nhóm.
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: Thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhântheo
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Thiết bị dạy học:
- Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, các công cụ hỗ trợ tổ chức trò
chơi.
2. Học liệu:
- GV: SGK, SBT, tài liệu tham khảo
- HS: SGK, bảng nhóm, bút lông, bút dạ, phấn.
III. Tiến trình dạy học:
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (7 phút).
a) Mục tiêu:
Sau hoạt động này, học sinh có thể:
- Củng cố kiến thức về tác dụng của công cụ căn lề, định dạng, tìm kiếm, thay
thế trong phần mềm soạn thảo văn bản đã được học.
- Từ những câu hỏi củng cố, bước đầu nhận biết chức năng của từng công cụ:
Tìm kiếm Thay thế; Định dạng đoạn; Định dạng trang; Chọn số bản in
tên máy in.
- Tạo không khí lớp học thoải mái, học sinh thể phát huy hết năng lực của
mình.
b) Nội dung:
- Học sinh được củng cố các nhóm lệnh, thông qua hoạt động trò chơi trực
tuyến.
c) Sản phẩm: Kết quả từ những câu hỏi củng cố, bước đầu nhận biết chức
năng của từng công cụ: Tìm kiếm Thay thế; Định dạng đoạn; Định dạng
trang; Chọn số bản in và tên máy in.
d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh thực hiện, đánh giá nhận
xét
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động của GV và HS Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập:
- Hãy tham gia trò chơi trả lời 10 câu
hỏi liên quan kiến thức về phần mềm soạn
thảo đã được học.
- GV: Yêu cầu từng bạn làm nhân,
nghiêm túc, không trao đổi, để đánh giá
kiến thức, năng, thái độ học của các bạn
trong chủ đề phần mềm soạn thảo này. GV
hướng dẫn HS truy cập đúng link bộ câu
hỏi.
Hình ảnh mô phỏng:
HS: Nghe giáo viên hướng dẫn cách thức
sử dụng trang web đúng cách tham gia
trò chơi nghiêm túc.
Bộ câu hỏi:
Câu 1:
Câu 2:
Đáp án trò chơi:
Câu 1: Con trỏ.
Câu 2:
Bảng chọn File Lệnh New
Bank Document Create
Câu 3:
(1) nhập văn bản
(2) Tìm kiếm
(3) Thay thế
Câu 4:
- Trang văn bản.
- Đoạn văn bản.
- Dòng.
- Từ soạn thảo.
- Kí tự.
Câu 5:
Câu 6:
(1) trình bày trang văn bản
(2) lề dưới
(3) lề phải
Câu 7:
Câu 8:
Câu 9:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 10:
Đà Nẵng quyết tâm - Chung tay
đẩy lùi Covid-19
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:




Ngày dạy: Ngày soạn: Tiết theo KHBD: ………
CHỦ ĐỀ E: ỨNG DỤNG TIN HỌC
SOẠN THẢO VĂN BẢN CƠ BẢN VÀ SƠ ĐỒ TƯ DUY
BÀI 5: THỰC HÀNH TỔNG HỢP VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN
Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Soạn thảo được văn bản phục vụ học tập và sinh hoạt hằng ngày.
- Nêu được các chức năng đặc trưng của những phần mềm soạn thảo văn bản. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng
lực chung của học sinh như sau:
Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp
với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi
Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ
trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví dụ
trong cuộc sống hằng ngày. 2.2. Năng lực Tin học
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng
lực Tin học của học sinh như sau: Năng lực A (NLa):
- Phát triển năng lực sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và
truyền thông. Sử dụng đúng cách các thiết bị, các phần mềm thông dụng phục vụ
phục vụ cuộc sống và học tập; bước đầu tạo ra được sản phẩm số phục vụ cuộc
sống nhờ khai thác phần mềm ứng dụng. Ví dụ đơn xin phép nghỉ học, thời khoa biểu, bản quảng cáo,... Năng lực C (NLc):
- Năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.
Tìm kiếm và đánh giá được sự phù hợp thông tin và dữ liệu với yêu cầu bài tập đặt
ra; thao tác được với phần mềm Năng lực D (NLd):
- Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học. Sử
dụng được một số phần mềm học tập. Thực hiện đươc các thao tác sử dụng phần
mềm Microsoft Word cơ bản: Mở tệp văn bản mới, chọn cỡ giấy và căn lề, nhập
nội dung, định dạng đoạn và trình bày văn bản, lưu và in văn bản; tạo được sản


phẩm số đơn giản để phục vụ nhu cầu học tập, sinh hoạt hằng ngày (cụ thể là đơn
xin nghỉ phép và thời khóa biểu). Năng lực E (NLe):
- Năng lực hợp tác trong môi trường số. 3. Về phẩm chất:
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố phẩm
chất của học sinh như sau:
- Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận nhóm.
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: Thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Thiết bị dạy học:
- Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, các công cụ hỗ trợ tổ chức trò chơi. 2. Học liệu:
- GV: SGK, SBT, tài liệu tham khảo
- HS: SGK, bảng nhóm, bút lông, bút dạ, phấn.
III. Tiến trình dạy học:
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (7 phút). a) Mục tiêu:
Sau hoạt động này, học sinh có thể:
- Củng cố kiến thức về tác dụng của công cụ căn lề, định dạng, tìm kiếm, thay
thế trong phần mềm soạn thảo văn bản đã được học.
- Từ những câu hỏi củng cố, bước đầu nhận biết chức năng của từng công cụ:
Tìm kiếm và Thay thế; Định dạng đoạn; Định dạng trang; Chọn số bản in và tên máy in.
- Tạo không khí lớp học thoải mái, học sinh có thể phát huy hết năng lực của mình. b) Nội dung:
- Học sinh được củng cố các nhóm lệnh, thông qua hoạt động trò chơi trực tuyến.
c) Sản phẩm: Kết quả từ những câu hỏi củng cố, bước đầu nhận biết chức
năng của từng công cụ: Tìm kiếm và Thay thế; Định dạng đoạn; Định dạng
trang; Chọn số bản in và tên máy in.
d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh thực hiện, đánh giá và nhận xét


Hoạt động của GV và HS
Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập:
- Hãy tham gia trò chơi và trả lời 10 câu Đáp án trò chơi:
hỏi liên quan kiến thức về phần mềm soạn Câu 1: Con trỏ. thảo đã được học.
- GV: Yêu cầu từng bạn làm cá nhân, Câu 2:
nghiêm túc, không trao đổi, để đánh giá Bảng chọn File  Lệnh New 
kiến thức, kĩ năng, thái độ học của các bạn Bank Document  Create
trong chủ đề phần mềm soạn thảo này. GV
hướng dẫn HS truy cập đúng link bộ câu Câu 3: hỏi. (1) nhập văn bản
Hình ảnh mô phỏng: (2) Tìm kiếm (3) Thay thế Câu 4: - Trang văn bản. - Đoạn văn bản. - Dòng. - Từ soạn thảo. - Kí tự. Câu 5:
HS: Nghe giáo viên hướng dẫn cách thức
sử dụng trang web đúng cách và tham gia trò chơi nghiêm túc. Bộ câu hỏi: Câu 6: Câu 1:
(1) trình bày trang văn bản (2) lề dưới (3) lề phải Câu 7: Câu 8: Câu 2: Câu 9:


zalo Nhắn tin Zalo