Giáo án Tin học 6 Cánh diều Chủ đề F bài 2: Mô tả thuật toán, cấu trúc tuần tự trong thuật toán

562 281 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Tin Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Tin học 6 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tin học 6 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin học 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(562 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
 

BÀI 2: MÔ TẢ THUẬT TOÁN
CẤU TRÚC TUẦN TỰ TRONG THUẬT TOÁN

I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
 !"#$#%&'()*+',-./()*,0.1)2
3."#$456(76.1)82
,(76"#$9.&:.4&.1)2
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung
!;<=554',5)&3(>88
?+./;#.
?+; "#$)(,@;15.A!BC,
+052
?+5,$5) 5D7"#$(,@&=(E!F
&$.E&"GE6+.1E89"#$HI&=("3
(,@2
?+6-.,9"J,);"#&"#$K(),*@
&.>8L2
2.2. Năng lực Tin học:
Năng lực C (NLc):!#0"4.=#.5D*,"J.I38
M1!"#$.1),#%&'()*2
MN76"#$.1)"%6=9.&:.4O%"PI8
MQD!"#$9.&:.4&.1)2
MK."#$,*@(;/9.&:.42
3. Về phẩm chất:
!;<=554',5)&3(>885A(
9/;#.
D)36(7,R:5"S!&-.)&'6+.1
=(2
T?(U"4"/)">;15(>))E*2
&.1ERV&!))I-.6">)D,
=(E&")),"))2
&)("4"/E=9+#$)(,@;152
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Thiết bị dạy học:
Q9E!6E()*E().2
2. Học liệu:
WX WE E+.(I6
  WE!6=(E!:+7E!:E592
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)
a) Mục tiêu hoạt động:  (76"#$)**',(76)
!#0"3**'2
b) Nội dung: 3(&IY-.&Z%[.J>5-.\
c) Sản phẩm:
-Q)!3./ ,J(76.1)
T)!#0&'"36!)
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GVvà HS Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập:
GV G Y  % &Z %
[.J>5-.\
Luật chơi&>5-.=(>D.
],(>54-.!:E#0E2
WX(>",+4
+#$ .J>5-.2   ^E
>5-.&K ' "=<&6
+D.]2 .&6+":<1
"#$-.&>52.&6+'
%>!I)2
* HS thực hiện nhiệm vụ
HS %&Z%"J.I3/
WX2
* Báo cáo, thảo luận
N> K. .1 ) *  *
'"_(76)+IK)
!#0E=")8Y)!#02
T)I)1`a,!G..
4
* Kết luận, nhận định
WX1`aE"))D.&6+/
TD.]&>5-.
K..1)**'
"_(76)+IK)!#0E=
")8Y)!#0b
Các bước tính diện tích hình thang:
#0c)+0Mc)]
#0de98/")+0,")
]D,0J.
#0f-.6/5a5*C!#0d

Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
 ,.3!(02
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (25 phút)
Hoạt động 2.1. Thuật toán và chương trình máy tính (10 phút)
a) Mục tiêu:
;1&)!#0(>7,*+.1),&'
)!#0+-.&;2
 3.+#%&'()*2
b) Nội dung:X)!#0(76.1)/#%&'()*3C
'Ig&hf
c) Sản phẩm:.1)/#%&'()*C'
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GVvà HS Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
6+.1=(i5:E)K.
4..
2T=(>#%&'"#$&&(7
&# &"J.I3:(j+((>
8,#.3E=,IK.2k(_
,)!#0(76.1)(#%
&'32
d2+.1),#%&'()
*b
* HS thực hiện nhiệm vụ
T)=(6+.1E89I-.6+.1
 ,!6 =(E5D 7 ,K
=(.A!B!))I-.6I
-."B6+.1=(2
2T)!#0
#0+)(.``.9E+I
.>
#0dl.3dm!#0
#0f=`&dD
#0n.3K(m!#0o
#0i1D((p
d2T#%&'()*+l15$5)D.
+   (> ) ,@ @ 3 I
1. Thuật toán chương trình
máy tính
T#%&'()*+!6
(76.1)()
*!L7o+15&'2
T#% &' () * "#$
&P(
lllM #0  X #% &'
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
"#$l() *l 2222 T)l#% &'
()*l=3"#$5D+)Z
Y ?E R # 54(J( Y
@l,l54 (J(  82Q#% 5)5
% !6 "#$ q @  (> 8l*
)lO)"#$;l+.1)2
* Báo cáo, thảo luận
WX 7 !)     ">
=(2W;")=(+K!))I
-.6">2
WXrK.4.)=(I)1`aE")
),9("3(a.5D7
/WX2
 1`aE"))I-.6">
/=(I)2
* Kết luận, nhận định
WX 1 `aE 8 I YE ") )
.)=(
T#%&'()*!6(76.1
)()*!L7o+15&'2
!L7o+15&'
lllM #0 d B #% &'
7o()
Hoạt động 2.2: Mô tả thuật toán (8 phút)
a) Mục tiêu:
 3.(76.1)56@3E&s&E"4"/E=!V"4.EI:2
 !#0"4.'I)("4.,E"4.&/.1)2
 3.,U&s"#$I:/.1)2
b) Nội dung:KY.>./">d,&6+D.]8E8d
/">d2
c) Sản phẩm:c)5)D.],D.]dIg&hn
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GVvà HS Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
rK. 4.  K Y.E 
)D.].
)(&RtT)
!#0&qtC&hm-.)E
I=Y,"J`.9(76
-.&'&q#.
2. Mô tả thuật toán
N76.1)+l,+IK)!#0
7,2T)!#0/l.1)l
.4^&K`.8#02
N76.1)56@3E&s&E"4"/2
c4.,+'E"4.&+',U&sI
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:




Ngày dạy: Ngày soạn: Tiết theo KHBD: ………
BÀI 2: MÔ TẢ THUẬT TOÁN
CẤU TRÚC TUẦN TỰ TRONG THUẬT TOÁN
Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức:
- HS biết được chương trình máy tính là gì và quan hệ của máy tính với thuật toán.
- Hiểu được tại sao cần phải mô tả thuật toán cho tốt.
- Biết và mô tả được cấu trúc tuần tự trong thuật toán. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố
năng lực chung của học sinh như sau:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ
trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví dụ
trong cuộc sống hằng ngày.
2.2. Năng lực Tin học:
Năng lực C (NLc):
bước đầu có tư duy phân tích và điều khiển hệ thống:
+ Nhận biết được thuật toán và chương trình máy tính.
+ Mô tả được thuật toán đơn giản có cấu trúc tuần tự hoặc sơ đồ khối
+ Phân biệt được cấu trúc tuần tự trong thuật toán.
+ Nêu được ví dụ minh họa của cấu trúc tuần tự. 3. Về phẩm chất:
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố phẩm
chất của học sinh như sau:
- Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận nhóm.
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:


1. Thiết bị dạy học:
- Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu. 2. Học liệu:
- GV: SGK, SBT, tài liệu tham khảo
- HS: SGK, bảng nhóm, bút lông, bút dạ, phấn.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)
a) Mục tiêu hoạt động:
HS mô tả được cách tính diện tích hình thang và mô tả các
bước để tính diện tích hình thang.
b) Nội dung: Kiểm tra kiến thức thong qua trò chơi “chuyền hộp quà” c) Sản phẩm:
- Phát biểu của HS về mô tả thuật toán
- Các bước trình tự để giải bài toán
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
và HS Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập: Câu hỏi trong hộp quà:
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Nêu thuật toán tính diện tích hình thang “chuyền hộp quà”
đã mô tả theo cách liệt kê các bước,có
Luật chơi: Trong hộp quà có một câu đánh số thứ tự các bước?
hỏi và một phần quà (bút, thước,…).
GV cho HS nghe một đoạn nhạc và lần
lượt chuyền hộp quà. Khi nhạc dừng,
hộp quà trên tay HS nào thì HS đó sẽ trả
lời câu hỏi. Nếu trả lời đúng sẽ nhận
được quà trong hộp. Nếu trả lời sai thì
cơ hội dành cho bạn khác.
* HS thực hiện nhiệm vụ
HS
chơi trò chơi theo sự điều khiển của Các bước tính diện tích hình thang: GV.
Bước 1: Đáy lớn + Đáy nhỏ
* Báo cáo, thảo luận
Bước 2: Lấy tống của đáy lớn và đáy
Một HS nêu thuật toán tính diện tích nhỏ nhân với chiều cao
hình thang đã mô tả theo cách liệt kê các Bước 3: Kết quả của phép tính ở bước 2
bước, có đánh số thứ tự các bước. chia cho hai
Các HS khác nhận xét và bổ sung nếu cần
* Kết luận, nhận định
GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của


HS và chuyển sang bài mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (25 phút)
Hoạt động 2.1. Thuật toán và chương trình máy tính (10 phút) a) Mục tiêu:
- Học sinh nhận ra các bước thực hiện một công việc chính là thuật toán và trình tự
thực hiện các bước là quan trọng.
- HS hiểu thế nào là chương trình máy tính.
b) Nội dung: Viết các bước mô tả thuật toán của chương trình máy tính thể hiện ở hình 1 sgk – trang 83
c) Sản phẩm: Thuật toán của chương trình máy tính ở hình 1
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
1. Thuật toán và chương trình
Thảo luận nhóm (5 phút), hoàn thành các yêu máy tính cầu sau:
1. Có một chương trình được tạo ra trong môi
trường Scratch điều khiển chú mèo làm một
số việc như: di chuyển, nói và kêu. Em hãy
viết các bước mô tả thuật toán mà chương trình này thể hiện.
2. Thế nào là thuật toán và chương trình máy tính?
* HS thực hiện nhiệm vụ
Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận
ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên
nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời
gian quy định thảo luận nhóm. 1. Các bước:
Bước 1: Khi lá cờ màu xanh xuất hiện, click chuột
- Chương trình máy tính là bản
Bước 2: Di chuyển 20 bước
mô tả cho thuật toán cho máy
Bước 3: Nói xin chào trong 2 giây
tính bằng ngôn ngữ lập trình.
Bước 4: Di chuyển thêm 10 bước nữa
Bước 5: Bật âm thanh meow -
Chương trình máy tính được
2. Chương trình máy tính là tập hợp các câu tạo ra gồm:
lệnh thực hiện một tác vụ cụ thể khi + Bước 1: Viết chương trình


zalo Nhắn tin Zalo