Bài 3. AN TOÀN KHI Ở NHÀ (2 tiết)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS đạt được
* Về nhận thức khoa học:
- Xác định được một số nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà. - Chỉ ra được tên đồ dùng trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận,
không đúng cách có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm.
- Nêu được những lưu ý khi sử dụng một số đồ dùng trong nhà để đảm bảo an toàn.
* Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
- Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà.
- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về nguyên nhân, cách xử lý trong một số tình huống có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà.
* Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
Lựa chọn được cách xử lý tình huống khi bản thân hoặc người nhà có nguy cơ bị thương hoặc đã bị thương do sử dụng một số đồ dùng không cẩn thận. II. Chuẩn bị: - Các hình trong SGK.
- VBT Tự nhiên và Xã hội 1,
- Bộ tranh ảnh đồ dùng trong nhà (3 hoặc 6 bộ).
- Phiếu tìm hiểu đồ dùng trong nhà.
III.Hoạt động dạy học
Mở đầu: Hoạt động chung cả lớp:
- Lần lượt mỗi HS sẽ nói tên một đồ dùng trong nhà nếu sử dụng không cần thận, không đúng cách có thể gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác.
- GV ghi nhanh tất cả ý kiến của HS lên bảng và gạch chân đồ dùng có thể dẫn đến bị thương, nguy hiểm.
GV dẫn dắt vào bài học: Một số đồ dùng trong gia đình như các em đã liệt kế khi sử dụng không cẩn thận, không đúng cách có thể gây đứt tay,
chân ; bỏng và điện giật. Bài học hôm nay chúng mình sẽ cùng tìm hiểu thêm về điều đó để đảm bảo an toàn khi ở nhà. TIẾT 1 1.
Một số nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà * Mục tiêu
- Xác định được một số nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà.
- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về nguyên nhân, cách xử lí trong một số tình huống có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà. * Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
- HS quan sát các hình ở trang 20 – 22 (SGK) để trả lời các câu hỏi: + Mọi người trong mỗi hình đang làm gì?
+ Việc làm nào có thể gây đứt tay, chân ; bỏng, điện giật?
+ Nếu là bạn Hà, bạn An, em sẽ nói gì và làm gì?
Lưu ý: Tuỳ trình độ HS, GV có thể cho mỗi nhóm thảo luận cả 5 tình huống hoặc 3 hoặc 2 tình huống nhưng cả lớp vẫn thảo luận đủ cả 5 tình huống
Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp
Ví dụ: Với hình | trang 20 (SGK) ; Mẹ và anh trai Hà đang xem ti vi và rất phấn khích với chương trình ; bổ vừa gọt táo vừa xem chương trình ;
Hà nhìn bố rất lo lắng, sợ bổ sẽ bị đứt tay vì không tập trung gọt tảo, Hà có thể nói: “Bố ơi, dạo sắc đẩy, cẩn thận kẻo đứt tay bố ạ !... " Với hình
3 trang 21 (SGK): Anh của Hà chơi máy bay gần ổ điện và tay đang cầm dây điện có thể bị điện giật ; Mẹ của Hà đang là quần, vì nhin anh của
Hà nên có thể làm cháy quần hoặc bị bỏng tay. Hà có thể nói: “Anh không được chơi gần ổ điện và cầm dây điện như thế rất nguy hiểm ; Mẹ
nên cài dây bản là vào ổ điện bên trong góc tường và cần tập trung khi là quần áo ”.
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời. GV bình luận, hoàn thiện các câu trả lời.
Gợi ý: Một số nguyên nhân dẫn đến bị thương, nguy hiểm: Bị đứt tay do sử dụng dao không cẩn thận, đứt tay, chân do mảnh cốc vỡ không
được thu dọn đúng cách ; bị bỏng do bàn là nóng ; bị điện giật vì chơi gần ổ điện và cầm dây điện, nên đi dép khi sử dụng đồ điện trong nhà, bị
bỏng do nước sôi hoặc do chơi diêm,...
- HS làm câu 1 của Bài 3 (VBT). LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Xử lí tình huống khi bản thân và người khác bị thương* Mục tiêu
- Lựa chọn được cách xử lí tình huống khi bản thân hoặc người nhà bị thương.
- Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về nguyên nhân có thể gây đứt tay, chân ; bỏng, điện giật. * Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS làm cầu 2 của Bài 3 (VBT).
- Một HS đặt câu hỏi, HS kia trả lời (tuỳ trình độ HS, GV hướng dẫn HS đặt được câu hỏi), gợi ý như sau:
+ Bạn hoặc người thân trong gia đình đã từng bị thương (đứt tay, chân ; bỏng, điện giật) chưa? (mỗi câu hỏi chỉ hỏi một ý).
+ Theo bạn, tại sao lại xảy ra như vậy?
Bước 2: Làm việc nhóm 6
- Thảo luận cả nhóm để đưa ra cách xử lý khi em hoặc người nhà bị thương (đứt tay, chân ; bóng, điện giật).
(Khuyến khích mỗi HS trong nhóm đưa ra một cách xử lí và nhóm sẽ lựa chọn cách xử lý của nhóm.)
Bước 3: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày cách xử lí của nhóm mình.
- HS khác, GV nhận xét, hoàn thiện cách xử lí của từng nhóm. Hướng HS đến lời con ong: “Nếu bạn hoặc người khác bị thương, hãy báo ngay
cho người lớn hoặc gọi điện thoại tới số 115 khi thật cần thiết ”.
(Nếu có thời gian, GV có thể cho HS đóng vai xử lý tình huống.) TIẾT 2
2.Những lưu ý khi sử dụng một số đồ dùng trong nhà để đảm bảo an toàn
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 3: Xác định cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong nhà
* Mục tiêu Biết quan sát và nêu được cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong nhà. * Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo cặp
Phương án 1: HS quan sát các hình ở trang 23 (SGK) để trả lời:
+ Chi vào hình thể hiện cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong nhà. + Giải thích tại sao em lại chọn như vậy. Phương án 2:
+ HS làm câu 3 của Bài 3 (VBT).
+ Giải thích tại sao em lại chọn như vậy.
Bước 2: Làm việc cả lớp
– Đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.
- GV có thể gợi ý để HS nói được: Hình thể hiện cách sử dụng an toàn m số đồ dùng trong nhà là hình (vì cầm ở cán dao) ; hình 4 (cầm vào đĩa
sẽ khôn bị nóng tay) ; hình 5 (tay khô khi tiếp xúc với dụng cụ điện).
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm về những lưu ý khi sử dụng một số độ trong nhà để đảm bảo an toàn an toàn * Mục tiêu
- Nêu được những lưu ý khi sử dụng một số đồ dùng trong nhà để đảm bảo
- Cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong gia đình. * Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm (chia lớp thành 3 hoặc 6 nhóm)
- Nhóm 1, 2: Quan sát bộ tranh đồ dùng trong nhà
+ Chọn 2- 3 đồ dùng trong nhà có thể gây đứt tay và giải thích trong trường hợp nào khi sử dụng chúng có thể bị đứt tay
+ Nêu một số lưu ý khi sử dụng những đồ dùng đó để đảm bảo an toàn.
- Nhóm 3, 4: Quan sát bộ tranh đồ dùng trong nhà.
+Chọn 2- 3 đồ dùng trong nhà có thể gây bỏng và giải thích trong trường hợp não khi sử dụng chúng có thể bị bỏng.
+ Nêu một số lưu ý khi sử dụng những đồ dùng đó để đảm bảo an toàn.
- Nhóm 5, 6: Quan sát bộ tranh đồ dùng trong nhà.
+ Tìm 2 - 3 đồ dùng trong nhà có thể gây điện giật và giải thích trong trường hợp nào khi sử dụng chúng có thể bị điện giật.
+ Nêu một số lưu ý khi sử dụng những đồ dùng đó để đảm bảo an toàn, Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời. GV bình luận và hoàn thiện các câu trả lời.
Gợi ý: Cẩn thận khi sử dụng đồ dùng sắc nhọn như dao, kéo, com - pa,... ; tay ướt không được cắm điện,...
Hoạt động 5: Tìm các đồ dùng trong gia đình có thể dẫn đến bị thương, nguy hiểm (đứt tay, chân . bổng ; điện giật)
Giáo án TNXH 1 Cánh diều An toàn khi ở nhà
570
285 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tự nhiên và xã hội lớp 1 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tự nhiên và xã hội lớp 1 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên và xã hội lớp 1 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(570 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tự nhiên và xã hội
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 1
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 3. AN TOÀN KHI Ở NHÀ (2 tiết)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS đạt được
* Về nhận thức khoa học:
- Xác định được một số nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà. - Chỉ ra được tên đồ dùng trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận,
không đúng cách có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm.
- Nêu được những lưu ý khi sử dụng một số đồ dùng trong nhà để đảm bảo an toàn.
* Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
- Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà.
- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về nguyên nhân, cách xử lý trong một số tình huống có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà.
* Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
Lựa chọn được cách xử lý tình huống khi bản thân hoặc người nhà có nguy cơ bị thương hoặc đã bị thương do sử dụng một số đồ dùng không
cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- Các hình trong SGK.
- VBT Tự nhiên và Xã hội 1,
- Bộ tranh ảnh đồ dùng trong nhà (3 hoặc 6 bộ).
- Phiếu tìm hiểu đồ dùng trong nhà.
III.Hoạt động dạy học
Mở đầu: Hoạt động chung cả lớp:
- Lần lượt mỗi HS sẽ nói tên một đồ dùng trong nhà nếu sử dụng không cần thận, không đúng cách có thể gây nguy hiểm cho bản thân hoặc
người khác.
- GV ghi nhanh tất cả ý kiến của HS lên bảng và gạch chân đồ dùng có thể dẫn đến bị thương, nguy hiểm.
GV dẫn dắt vào bài học: Một số đồ dùng trong gia đình như các em đã liệt kế khi sử dụng không cẩn thận, không đúng cách có thể gây đứt tay,
chân ; bỏng và điện giật. Bài học hôm nay chúng mình sẽ cùng tìm hiểu thêm về điều đó để đảm bảo an toàn khi ở nhà.
TIẾT 1
1.
Một số nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà
* Mục tiêu
- Xác định được một số nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà.
- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về nguyên nhân, cách xử lí trong một số tình huống có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà.
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
- HS quan sát các hình ở trang 20 – 22 (SGK) để trả lời các câu hỏi: + Mọi người trong mỗi hình đang làm gì?
+ Việc làm nào có thể gây đứt tay, chân ; bỏng, điện giật?
+ Nếu là bạn Hà, bạn An, em sẽ nói gì và làm gì?
Lưu ý: Tuỳ trình độ HS, GV có thể cho mỗi nhóm thảo luận cả 5 tình huống hoặc 3 hoặc 2 tình huống nhưng cả lớp vẫn thảo luận đủ cả 5 tình
huống
Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp
Ví dụ: Với hình | trang 20 (SGK) ; Mẹ và anh trai Hà đang xem ti vi và rất phấn khích với chương trình ; bổ vừa gọt táo vừa xem chương trình ;
Hà nhìn bố rất lo lắng, sợ bổ sẽ bị đứt tay vì không tập trung gọt tảo, Hà có thể nói: “Bố ơi, dạo sắc đẩy, cẩn thận kẻo đứt tay bố ạ !... " Với hình
3 trang 21 (SGK): Anh của Hà chơi máy bay gần ổ điện và tay đang cầm dây điện có thể bị điện giật ; Mẹ của Hà đang là quần, vì nhin anh của
Hà nên có thể làm cháy quần hoặc bị bỏng tay. Hà có thể nói: “Anh không được chơi gần ổ điện và cầm dây điện như thế rất nguy hiểm ; Mẹ
nên cài dây bản là vào ổ điện bên trong góc tường và cần tập trung khi là quần áo ”.
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời. GV bình luận, hoàn thiện các câu trả lời.
Gợi ý: Một số nguyên nhân dẫn đến bị thương, nguy hiểm: Bị đứt tay do sử dụng dao không cẩn thận, đứt tay, chân do mảnh cốc vỡ không
được thu dọn đúng cách ; bị bỏng do bàn là nóng ; bị điện giật vì chơi gần ổ điện và cầm dây điện, nên đi dép khi sử dụng đồ điện trong nhà, bị
bỏng do nước sôi hoặc do chơi diêm,...
- HS làm câu 1 của Bài 3 (VBT).
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Xử lí tình huống khi bản thân và người khác bị thương* Mục tiêu
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Lựa chọn được cách xử lí tình huống khi bản thân hoặc người nhà bị thương.
- Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về nguyên nhân có thể gây đứt tay, chân ; bỏng, điện giật.
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS làm cầu 2 của Bài 3 (VBT).
- Một HS đặt câu hỏi, HS kia trả lời (tuỳ trình độ HS, GV hướng dẫn HS đặt được câu hỏi), gợi ý như sau:
+ Bạn hoặc người thân trong gia đình đã từng bị thương (đứt tay, chân ; bỏng, điện giật) chưa? (mỗi câu hỏi chỉ hỏi một ý).
+ Theo bạn, tại sao lại xảy ra như vậy?
Bước 2: Làm việc nhóm 6
- Thảo luận cả nhóm để đưa ra cách xử lý khi em hoặc người nhà bị thương (đứt tay, chân ; bóng, điện giật).
(Khuyến khích mỗi HS trong nhóm đưa ra một cách xử lí và nhóm sẽ lựa chọn cách xử lý của nhóm.)
Bước 3: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày cách xử lí của nhóm mình.
- HS khác, GV nhận xét, hoàn thiện cách xử lí của từng nhóm. Hướng HS đến lời con ong: “Nếu bạn hoặc người khác bị thương, hãy báo ngay
cho người lớn hoặc gọi điện thoại tới số 115 khi thật cần thiết ”.
(Nếu có thời gian, GV có thể cho HS đóng vai xử lý tình huống.)
TIẾT 2
2.Những lưu ý khi sử dụng một số đồ dùng trong nhà để đảm bảo an toàn
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 3: Xác định cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong nhà
* Mục tiêu Biết quan sát và nêu được cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong nhà.
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo cặp
Phương án 1: HS quan sát các hình ở trang 23 (SGK) để trả lời:
+ Chi vào hình thể hiện cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong nhà. + Giải thích tại sao em lại chọn như vậy.
Phương án 2:
+ HS làm câu 3 của Bài 3 (VBT).
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Giải thích tại sao em lại chọn như vậy.
Bước 2: Làm việc cả lớp
– Đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.
- GV có thể gợi ý để HS nói được: Hình thể hiện cách sử dụng an toàn m số đồ dùng trong nhà là hình (vì cầm ở cán dao) ; hình 4 (cầm vào đĩa
sẽ khôn bị nóng tay) ; hình 5 (tay khô khi tiếp xúc với dụng cụ điện).
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm về những lưu ý khi sử dụng một số độ trong nhà để đảm bảo an toàn an toàn
* Mục tiêu
- Nêu được những lưu ý khi sử dụng một số đồ dùng trong nhà để đảm bảo
- Cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong gia đình.
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm (chia lớp thành 3 hoặc 6 nhóm)
- Nhóm 1, 2: Quan sát bộ tranh đồ dùng trong nhà
+ Chọn 2- 3 đồ dùng trong nhà có thể gây đứt tay và giải thích trong trường hợp nào khi sử dụng chúng có thể bị đứt tay
+ Nêu một số lưu ý khi sử dụng những đồ dùng đó để đảm bảo an toàn.
- Nhóm 3, 4: Quan sát bộ tranh đồ dùng trong nhà.
+Chọn 2- 3 đồ dùng trong nhà có thể gây bỏng và giải thích trong trường hợp não khi sử dụng chúng có thể bị bỏng.
+ Nêu một số lưu ý khi sử dụng những đồ dùng đó để đảm bảo an toàn.
- Nhóm 5, 6: Quan sát bộ tranh đồ dùng trong nhà.
+ Tìm 2 - 3 đồ dùng trong nhà có thể gây điện giật và giải thích trong trường hợp nào khi sử dụng chúng có thể bị điện giật.
+ Nêu một số lưu ý khi sử dụng những đồ dùng đó để đảm bảo an toàn, Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời. GV bình luận và hoàn thiện các câu trả lời.
Gợi ý: Cẩn thận khi sử dụng đồ dùng sắc nhọn như dao, kéo, com - pa,... ; tay ướt không được cắm điện,...
Hoạt động 5: Tìm các đồ dùng trong gia đình có thể dẫn đến bị thương, nguy hiểm (đứt tay, chân . bổng ; điện giật)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
* Mục tiêu
Chỉ ra được những đồ dùng trong nhà mình có thể gây đứt tay, chân ; bỏng ; điện giật.
* Cách tiến hành
Phương án 1: HS làm cầu 4 của Bài 3 (VBT).
Phương án 2:
- Mỗi HS được phát một phiếu tìm hiểu các đồ dùng trong gia đình mình (Phụ lục).
- HS sẽ quan sát trong nhà mình và hoàn thành phiếu (có thể với sự giúp đỡ của người thân).
- HS sẽ báo cáo kết quả tìm tòi của mình trong nhóm vào buổi học sau.
ĐÁNH GIÁ
GV có thể sử dụng kết quả của các câu 1, 2, 3 của Bài 3 (VBT) để đánh giá kết quả học tập bài này của HS.
ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (2 tiết)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS đạt được
* Về nhận thức khoa học: Hệ thống được nội dung đã học về chủ đề gia đình: các thành viên trong gia đình và công việc nhà ; nhà ở và an toàn
khi ở nhà.
* Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: Củng cố kĩ năng quan sát, đặt câu hỏi, trình bày và bảo vệ ý kiến của mình,
* Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Thể hiện được sự quan tâm, chia sẻ công việc nhà giữa các thành viên trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
– Các hình trong SGK.
- Phiếu tự đánh giá cá nhân và bút chì màu.
- VBT Tự nhiên và Xã hội lớp 1,
III.Hoạt động dạy học
TIẾT 1
1.Em đã học được gì về chủ đề Gia đình?
Hoạt động 1: Giới thiệu về gia đình và nhà ở của em
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85