Bài 11.
CÁC CON VẬT QUANH EM (3 tiết)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS đạt được
* Về nhận thức khoa học:
Nêu được tên một số con vật và bộ phận của chúng.
* Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
Đặt được câu hỏi để tìm hiểu một số đặc điểm bên ngoài nổi bật của động vật
*Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
- Phân biệt được một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con người
- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về các đặc điểm của con vật. II. Chuẩn bị:
- Các hình ảnh trong SGK.
- Hình ảnh các con vật điển hình có ở địa phương do GV và HS chuẩn bị. - Hình ảnh các con vật đang di chuyển.
– Bài hát, bài thơ, câu chuyện về các con vật.
- Bảng phụ / giấy A4, giấy A2.
III.Hoạt động dạy học TIẾT 1
Mở đầu: Hoạt động chung cả lớp:
- HS nghe nhạc và hát theo lời bài hát có nội dung về một số con vật quen thuộc đã học ở trường mầm non như: Chú voi con ở bản Đôn, Đàn vịt
con ; Gà trống, mèo con và cún con,...
- HS trả lời câu hỏi của GV để khai thác nội dung bài hát như:
+ Bài hát nhắc đến những gì?
- Những từ nào nói về các con vật?
GV dẫn dắt bài học: Bài học nói đến các con vật...(GV chọn bài hát nào thì giai thich, dẫn dắt theo nội dung của bài hát đó). Chúng ta sẽ tìm
hiểu các con vật em qua Bài 11. KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
1.
Nhận biết một số con vật
Hoạt động 1: Nhận biết một số con vật * Mục tiêu
- Gọi tên một số con vật,
- Biết đặt câu hỏi về tên một số con vật và chiều cao, màu sắc của chúng.
- So sánh về chiều cao, độ lớn của một số con vật với nhau. * Cách tiến hành
Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát hình và đặt câu hỏi
- Hướng dẫn HS cách quan sát các hình trang 74, 75 (SGK).
- Hỏi: Trong hình này có những con vật nào? Gợi ý:
- Kể tên các con vật có trong hình. Chúng có những màu gì? GV lưu ý: HS không nhất thiết phải kể được hết và đúng tên các con vật có trong
hình, GV gợi ý, hướng dẫn để HS biết và chia sẻ cùng các bạn trong nhóm.
- So sánh các con vật có trong hình: Con nào to, cao ; con nào nhỏ, thấp? Vì sao em biết?
Bước 2: Tổ chức làm việc theo cặp
- GV hướng dẫn từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe về các con vật có trong SGK và bộ hình ảnh mà GV và HS đã chuẩn bị: tên con vật,
chiều cao, kích thước của các con vật có trong hình / bộ tranh ảnh (nếu có),...
- Một HS đặt câu hỏi, HS kia trả lời (tuỳ trình độ HS, GV hướng dẫn HS đặt được câu hỏi), gợi ý như sau:
+ Con này là con gì? Nó có đặc điểm gì?
+ Nó cao hay thấp? Nó có màu gì?
- Nhà bạn hoặc trường hoặc hàng xóm / địa phương em thường nuôi những con? Hãy ghi vào hoặc vẽ vào bảng phụ giấy A4,
Bước 3. Tổ chức làm việc nhóm
- Mỗi HS chia sẻ với các bạn trong nhóm bảng tên các con vật và tranh vẽ vừa
- Các nhóm HS treo sản phẩm trên bảng và chia sẻ trước lớp (nếu có thời gian).
Bước 4: Tổ chức làm việc cả lớp
Cử đại diện trong nhóm giới thiệu về tên một số các con vật của nhóm. Các HS còn lại sẽ đặt câu hỏi và nhận xét phần giới thiệu của các bạn.
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Thi gọi tên một số con vật * Mục tiêu
- Khắc sâu, mở rộng vốn từ và hiểu biết về các các con vật.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ qua các bài hát, bài thơ mà HS đã học ở trường mầm non, nhằm tích hợp với các môn học như Tiếng Việt, Âm
nhạc vào môn học Tự nhiên và Xã hội. * Cách tiến hành Bước 1: Chia nhóm
GV chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 5 – 6 HS. Chia bộ ảnh mà HS và GV đã chuẩn bị cho các nhóm.
Bước 2: Hoạt động nhóm
Từng thành viên trong nhóm thi gọi tên các con vật qua tranh ảnh, bạn nào nói nhanh và đúng nhiều nhất sẽ là người thắng cuộc.
Bước 3: Hoạt động cả lớp
- GV chọn lần lượt hai nhóm một trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, đánh giá,... cứ như vậy để tìm ra nhóm tốt nhất.
Nếu còn thời gian, GV có thể sử dụng phương án cho HS thi tìm các bài hát, câu thơ có nhắc đến tên các con vật bằng cách tổ chức một trò
chơi nhỏ: Thi tìm tên các con vật qua các bài hát, bài thơ hoặc câu chuyện và chọn nhóm tốt nhất trình bày trước lớp. Hoạt động này nhằm khắc
sâu tên các con vật mà HS đã học được và phát huy năng lực ngôn ngữ qua các bài thơ, bài hát của HS đã được học ở lớp mẫu giáo. Ngoài ra,
hoạt động này nhằm tích hợp với các môn học như Tiếng Việt, Âm nhạc và phát huy trí tuệ ngôn ngữ, âm nhạc của HS.
Bước 4: Củng cố,
HS nêu ngắn gọn: Sau phần học này, em rút ra được điều gì? (Gợi ý: Trong tự, rất nhiều loài vật, có những con vật rất cao và tô nhự, con voi,
con hươu cao cổ,... có những con vật lại rất nhỏ như con kiến,...):
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm các con vật có xung quanh nhà, khu về nơi em sống và vườn trường Ghi chép và chia sẻ với các bạn ở buổi học sau, Lưu ý:
Nhằm phát huy năng lực đặt câu hỏi cho HS, GV cần khuyến khích sự sáng tạo của HS, khuyến khích HS càng đặt được nhiều câu hỏi xung
quanh các con vật có trong hình càng tốt.. HS có thể đặt câu hỏi và quan sát tranh không nhất thiết phải theo những gợi ý trên. ĐÁNH GIÁ
GV có thể sử dụng câu 1 và câu 3 của Bài 11 (VBT) để đánh giá nhanh kết quả học tập của HS. TIẾT 2
2.
Một số bộ phận bên ngoài của con vật
KHÁM PHÁ KIỂN THỨC MỚI
Hoạt động 3: Nhận biết một số bộ phận bên ngoài của các con vật * Mục tiêu
- Quan sát và nhận biết được một số bộ phận bên ngoài của một số con vật: đầu, mình và cơ quan di chuyển,
- Đặt câu hỏi và trả lời về các bộ phận bên ngoài của một số con vật thông qua quan sát.
- Giới thiệu được các bộ phận bên ngoài của một số con vật với các bạn trong nhóm / lớp. * Cách tiến hành
Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát hình và đặt câu hỏi
Cho HS quan sát các hình trong SGK trang 76, 77, hỏi HS: Các con vật thường có những bộ phận bên ngoài nào?
Bước 2: Tổ chức làm việc theo cặp
Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong SGK trang 76, 77 và chi ra được các bộ phận bên ngoài của các con vật có trong hình.
- GV hướng dẫn từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe về các bộ phận bênngoài của các con vật trong SGK và hình HS đã chuẩn bị mang tới lớp.
- Một HS đặt câu hỏi, HS kia trả lời (tuỷ trình độ HS, GV hướng dẫn HS đặtđược câu hỏi), gợi ý như sau: Con này là con gi, gồm những bộ
phận nào? (Hầu hết các con vật đều có: đầu, mình và cơ quan di chuyển). Nó di chuyển bằng gì?
- HS sau khi thảo luận, vẽ một con vật có đầy đủ bộ phận mà HS yêu thích vào bảng phụ giấy A2.
Bước 3: Tổ chức làm việc nhóm
- Mỗi HS chia sẻ với các bạn trong nhóm sản phẩm của nhóm mình vừa hoàn thành
- Các nhóm HS treo sản phẩm trên bảng và chia sẻ trước lớp
Khắc sâu kiến thức về các bộ phận bên ngoài của các con vật và việc sử dụng được câu hỏi),.
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Trò chơi “Cách di chuyển của các con vật ”
* Mục tiêu các bộ phận để di chuyển. * Cách tiến hành Bước 1: Chia nhóm
GV chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 5 – 6 HS. Phát bộ tranh / ảnh cho các nhóm.
Giáo án TNXH 1 Cánh diều Các con vật quanh em
661
331 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tự nhiên và xã hội lớp 1 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tự nhiên và xã hội lớp 1 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên và xã hội lớp 1 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(661 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tự nhiên và xã hội
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 1
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 11.
CÁC CON VẬT QUANH EM (3 tiết)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS đạt được
* Về nhận thức khoa học:
Nêu được tên một số con vật và bộ phận của chúng.
* Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
Đặt được câu hỏi để tìm hiểu một số đặc điểm bên ngoài nổi bật của động vật
*Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
- Phân biệt được một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con người
- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về các đặc điểm của con vật.
II. Chuẩn bị:
- Các hình ảnh trong SGK.
- Hình ảnh các con vật điển hình có ở địa phương do GV và HS chuẩn bị. - Hình ảnh các con vật đang di chuyển.
– Bài hát, bài thơ, câu chuyện về các con vật.
- Bảng phụ / giấy A4, giấy A2.
III.Hoạt động dạy học
TIẾT 1
Mở đầu: Hoạt động chung cả lớp:
- HS nghe nhạc và hát theo lời bài hát có nội dung về một số con vật quen thuộc đã học ở trường mầm non như: Chú voi con ở bản Đôn, Đàn vịt
con ; Gà trống, mèo con và cún con,...
- HS trả lời câu hỏi của GV để khai thác nội dung bài hát như:
+ Bài hát nhắc đến những gì?
- Những từ nào nói về các con vật?
GV dẫn dắt bài học: Bài học nói đến các con vật...(GV chọn bài hát nào thì giai thich, dẫn dắt theo nội dung của bài hát đó). Chúng ta sẽ tìm
hiểu các con vật em qua Bài 11.
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1.
Nhận biết một số con vật
Hoạt động 1: Nhận biết một số con vật
* Mục tiêu
- Gọi tên một số con vật,
- Biết đặt câu hỏi về tên một số con vật và chiều cao, màu sắc của chúng.
- So sánh về chiều cao, độ lớn của một số con vật với nhau.
* Cách tiến hành
Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát hình và đặt câu hỏi
- Hướng dẫn HS cách quan sát các hình trang 74, 75 (SGK).
- Hỏi: Trong hình này có những con vật nào?
Gợi ý:
- Kể tên các con vật có trong hình. Chúng có những màu gì? GV lưu ý: HS không nhất thiết phải kể được hết và đúng tên các con vật có trong
hình, GV gợi ý, hướng dẫn để HS biết và chia sẻ cùng các bạn trong nhóm.
- So sánh các con vật có trong hình: Con nào to, cao ; con nào nhỏ, thấp? Vì sao em biết?
Bước 2: Tổ chức làm việc theo cặp
- GV hướng dẫn từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe về các con vật có trong SGK và bộ hình ảnh mà GV và HS đã chuẩn bị: tên con vật,
chiều cao, kích thước của các con vật có trong hình / bộ tranh ảnh (nếu có),...
- Một HS đặt câu hỏi, HS kia trả lời (tuỳ trình độ HS, GV hướng dẫn HS đặt được câu hỏi), gợi ý như sau:
+ Con này là con gì? Nó có đặc điểm gì?
+ Nó cao hay thấp? Nó có màu gì?
- Nhà bạn hoặc trường hoặc hàng xóm / địa phương em thường nuôi những con? Hãy ghi vào hoặc vẽ vào bảng phụ giấy A4,
Bước 3. Tổ chức làm việc nhóm
- Mỗi HS chia sẻ với các bạn trong nhóm bảng tên các con vật và tranh vẽ vừa
- Các nhóm HS treo sản phẩm trên bảng và chia sẻ trước lớp (nếu có thời gian).
Bước 4: Tổ chức làm việc cả lớp
Cử đại diện trong nhóm giới thiệu về tên một số các con vật của nhóm. Các HS còn lại sẽ đặt câu hỏi và nhận xét phần giới thiệu của các bạn.
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động 2: Thi gọi tên một số con vật
* Mục tiêu
- Khắc sâu, mở rộng vốn từ và hiểu biết về các các con vật.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ qua các bài hát, bài thơ mà HS đã học ở trường mầm non, nhằm tích hợp với các môn học như Tiếng Việt, Âm
nhạc vào môn học Tự nhiên và Xã hội.
* Cách tiến hành
Bước 1: Chia nhóm
GV chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 5 – 6 HS. Chia bộ ảnh mà HS và GV đã chuẩn bị cho các nhóm.
Bước 2: Hoạt động nhóm
Từng thành viên trong nhóm thi gọi tên các con vật qua tranh ảnh, bạn nào nói nhanh và đúng nhiều nhất sẽ là người thắng cuộc.
Bước 3: Hoạt động cả lớp
- GV chọn lần lượt hai nhóm một trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, đánh giá,... cứ như vậy để tìm ra nhóm tốt nhất.
Nếu còn thời gian, GV có thể sử dụng phương án cho HS thi tìm các bài hát, câu thơ có nhắc đến tên các con vật bằng cách tổ chức một trò
chơi nhỏ: Thi tìm tên các con vật qua các bài hát, bài thơ hoặc câu chuyện và chọn nhóm tốt nhất trình bày trước lớp. Hoạt động này nhằm khắc
sâu tên các con vật mà HS đã học được và phát huy năng lực ngôn ngữ qua các bài thơ, bài hát của HS đã được học ở lớp mẫu giáo. Ngoài ra,
hoạt động này nhằm tích hợp với các môn học như Tiếng Việt, Âm nhạc và phát huy trí tuệ ngôn ngữ, âm nhạc của HS.
Bước 4: Củng cố,
HS nêu ngắn gọn: Sau phần học này, em rút ra được điều gì? (Gợi ý: Trong tự, rất nhiều loài vật, có những con vật rất cao và tô nhự, con voi,
con hươu cao cổ,... có những con vật lại rất nhỏ như con kiến,...):
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm các con vật có xung quanh nhà, khu về nơi em sống và vườn trường Ghi chép và chia sẻ với các bạn
ở buổi học sau,
Lưu ý:
Nhằm phát huy năng lực đặt câu hỏi cho HS, GV cần khuyến khích sự sáng tạo của HS, khuyến khích HS càng đặt được nhiều câu hỏi xung
quanh các con vật có trong hình càng tốt.. HS có thể đặt câu hỏi và quan sát tranh không nhất thiết phải theo những gợi ý trên.
ĐÁNH GIÁ
GV có thể sử dụng câu 1 và câu 3 của Bài 11 (VBT) để đánh giá nhanh kết quả học tập của HS.
TIẾT 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2.
Một số bộ phận bên ngoài của con vật
KHÁM PHÁ KIỂN THỨC MỚI
Hoạt động 3: Nhận biết một số bộ phận bên ngoài của các con vật
* Mục tiêu
- Quan sát và nhận biết được một số bộ phận bên ngoài của một số con vật: đầu, mình và cơ quan di chuyển,
- Đặt câu hỏi và trả lời về các bộ phận bên ngoài của một số con vật thông qua quan sát.
- Giới thiệu được các bộ phận bên ngoài của một số con vật với các bạn trong nhóm / lớp.
* Cách tiến hành
Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát hình và đặt câu hỏi
Cho HS quan sát các hình trong SGK trang 76, 77, hỏi HS: Các con vật thường có những bộ phận bên ngoài nào?
Bước 2: Tổ chức làm việc theo cặp
Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong SGK trang 76, 77 và chi ra được các bộ phận bên ngoài của các con vật có trong hình.
- GV hướng dẫn từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe về các bộ phận bênngoài của các con vật trong SGK và hình HS đã chuẩn bị mang tới
lớp.
- Một HS đặt câu hỏi, HS kia trả lời (tuỷ trình độ HS, GV hướng dẫn HS đặtđược câu hỏi), gợi ý như sau: Con này là con gi, gồm những bộ
phận nào? (Hầu hết các con vật đều có: đầu, mình và cơ quan di chuyển). Nó di chuyển bằng gì?
- HS sau khi thảo luận, vẽ một con vật có đầy đủ bộ phận mà HS yêu thích vào bảng phụ giấy A2.
Bước 3: Tổ chức làm việc nhóm
- Mỗi HS chia sẻ với các bạn trong nhóm sản phẩm của nhóm mình vừa hoàn thành
- Các nhóm HS treo sản phẩm trên bảng và chia sẻ trước lớp
Khắc sâu kiến thức về các bộ phận bên ngoài của các con vật và việc sử dụng được câu hỏi),.
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Trò chơi “Cách di chuyển của các con vật ”
* Mục tiêu các bộ phận để di chuyển.
* Cách tiến hành
Bước 1: Chia nhóm
GV chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 5 – 6 HS. Phát bộ tranh / ảnh cho các nhóm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 2: Hoạt động nhóm
Nhóm trưởng hộ cách di chuyển của từng con vật, từng thành viên trong nhóm thể hiện theo cách di chuyển của con vật đó. Nhóm trưởng chọn
ra bạn có cách di chuyển giống con vật vừa hô nhất. Cứ như vậy tiếp tục đối với các con vật khác.
Bước 3: Hoạt động cả lớp
- Mỗi nhóm cử đại diện của nhóm mình lên thi với các nhóm khác.
GV có thể cho các nhóm bốc thăm các con vật và thi xem nhóm nào thể hiện tốt và sáng tạo nhất.
Nếu còn thời gian thi tổ chức thi “Tìm hiểu về các bộ phận bên ngoài của cá con vật ”
Phương án 1: Thi trò chơi ghép chữ bằng các thẻ từ: đầu, mình và cơ quan chuyển (chân, vậy, cánh,...).
Phương án 2: Thi tìm các câu thơ, bài hát về các bộ phận bên ngoài của các con vật.
Hoạt động này nhằm khắc sâu những tên các bộ phận bên ngoài của các
con vật mà HS đã học được và phát huy năng lực ngôn ngữ qua các bài thơ, bài hát của HS đã được học ở lớp mẫu giáo, Ngoài ra, hoạt động
này nhằm tích hợp với các môn học như Tiếng Việt, Âm nhạc và phát huy trí tuệ ngôn ngữ và âm nhạc của HS.
Bước 4: Củng cố
- HS nêu ngắn gọn: Sau phần học này, em rút ra được điều gì? (Gợi ý: Các con vật đều có ba bộ phận chính là đầu, mình và cơ quan di
chuyển). Theo em, con vật khác với cây xanh ở điểm nào?
- Yêu cầu HS tiếp tục tìm hiểu về các bộ phận của các con vật khác có ở xung quanh nhà, trường và địa phương hoặc qua sách báo, Internet và
chia sẻ với các bạn trong nhóm / lớp. Em có thể nhờ sự trợ giúp của người thân.
ĐÁNH GIÁ
GV có thể sử dụng câu 2 của Bài 11 (VBT) để đánh giá nhanh kết quả học tập của HS.
TIẾT 3
3.
Lợi ích và tác hại của con vật đối với con người
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 5: Tìm hiểu lợi ích của một số con vật đối với con người và động vật
* Mục tiêu
- Nêu được một số lợi ích và tác hại của một số con vật đối với con người. Có tình yêu và ý thức bảo vệ loài vật.
* Cách tiến hành
Bước 1: Tổ chức làm việc theo cặp
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85