Lớp: Lớp 1
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tự nhiên và xã hội lớp 1 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tự nhiên và xã hội lớp 1 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên và xã hội lớp 1 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(510 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Chủ đề 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
CƠ THỂ EM
Bài 14. CƠ THỂ EM (3 tiết)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS đạt được
* Về nhận thức khoa học:
- Xác định được tên, hoạt động của các bộ phận bên ngoài cơ thể.
- Nhận biết được bộ phận riêng tư của cơ thể.
- Nêu được những việc cần làm để giữ vệ sinh cơ thể và lợi ích của việc làm đó.
* Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
- Phân biệt được con trai và con gái.
- Tự đánh giá được việc thực hiện giữ vệ sinh cơ thể
* Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
- Có ý thức giúp đỡ người có tay, chân không cử động được.
- Có ý thức thực hiện giữ vệ sinh cơ thể hằng ngày.
II. Chuẩn bị:
- Các hình trong SGK.
- Video clip bài hát) sao bẻ không lắc.
- VBT Tự nhiên và Xã hội 1.
- Hình vẽ cơ thể con trai và con gái với đầy đủ các bộ phận bên ngoài của cơ thể (bao gồm cả cơ quan sinh dục ngoài của con trai và con gái).
III.Hoạt động dạy học
TIẾT 1
Mở đầu: Hoạt động chung cả lớp:
- HS nghe nhạc và múa, hát theo lời bài hát: “ỏ sao bé không lắc”.
- HS trả lời câu hỏi của GV để khai thác nội dung bài hát như:
+ Bài hát nhắc đến những bộ phận nào của cơ thể?
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Các bộ phận khác nhau của cơ thể đã thực hiện những công việc gì trong khi múa, hát? GV dẫn dắt vào bài học: Hôm nay chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu về các bộ phận bên ngoài cơ thể và những hoạt động của chúng, những việc cần làm để giữ cơ thể sạch sẽ.
1.
Các bộ phận bên ngoài của cơ thể
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể
* Mục tiêu
- Xác định được cơ thể gồm nhiều bộ phận khác nhau.
- Phân biệt được con trai và con gái
- Nhận biết được vùng riêng tư của cơ thể
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo cặp
. HS quan sát các hình trang 95 (SGK), một HS chỉ vào từng bộ phận trên hình vẽ để hỏi và HS kia trả lời. Sau đó lại đổi nhau
Liru ý: Trong quá trình HS làm việc theo cặp, GV hỗ trợ HS để các em xác định được tên một số bộ phận cơ thể tương đối có hệ thống, ví dụ:
Ở đầu có tóc, tai,.mặt, mũi, miệng, má...,tiếp đến là cổ, vai, gáy ; ngực, bụng, lưng, mông tay baogồm cánh tay, khuỷu tay, bàn tay, ngón tay,
chân bao gồm đầu gối, bàn chân, ngón chân.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- HS của cặp này đặt câu hỏi và chỉ định cặp khác trả lời; nếu trả lời đúng, sẽ được đặt câu hỏi cho cặp khác...
Lưu ý: GV cần chú ý rèn luyện và chữa cho HS cách đặt câu hỏi và cách trả lời cho đúng
. - GV cho HS quan sát hình về cơ thể em trai và em gái với đầy đủ các bộ phận bên ngoài của cơ thể (bao gồm cả cơ quan sinh dục ngoài của
con trai và con gái) để trả lời câu hỏi trang 95 (SGK): Cơ thể con gái và con trai khác nhau ở bộ phận nào?
Lưu ý: GV giúp HS nhận biết hầu hết các bộ phận cơ thể của con trai và con gái là giống nhau. Chỉ có bộ phận sinh dục của cơ thể mỗi người
giúp phân biệt con trai và con gái. Ở con trai có dương vật và bìu. Ở con gái có âm hộ.
- GV dành thời gian cho HS đọc lời con ong ở trang 95 (SGK). Sau đó, yêu cầu HS chỉ vùng riêng tư của cơ thể con trai và con gái trên hình vẽ.
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Trò chơi “Thi nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể contrai hoặc con gái ”
* Mục tiêu
Củng cố những kiến thức đã học về tên các bộ phận bên ngoài cơ thể bao gồm tên các bộ phận giúp phân biệt được con trai và con gái.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
* Cách tiến hành
- HS được tổ chức thành hai nhóm lớn. Mỗi nhóm cử một nhóm trưởng. - Hai HS xung phong làm trọng tài ghi điểm cho hai đội
- Lần lượt mỗi nhóm cử một người nói tên một bộ phận bên ngoài của cơ thểcon trai hoặc con gái.
- Cách cho điểm: Mỗi tên một bộ phận cơ thể được 1 điểm, riêng tên các bộ phận riêng tư của cơ thể được 2 điểm. Nhóm nào nói lại tên bộ
phận cơ thể đã được nhắc đến sẽ bị trừ 1 điểm. Trong một khoảng thời gian cho phép, nhóm nào được nhiều điểm hơn là thắng cuộc.
ĐÁNH GIÁ
Ngoài việc đánh giá quá trình thực hiện các hoạt động học tập của HS trong tiết học, trước khi kết thúc tiết học, GV có thể sử dụng câu 1 và 2
của Bài 14 (VBT) để đánh giá nhanh kết quả học tập của tiết học nảy.
TIẾT 2
2.
Hoạt động của một số bộ phận cơ thể
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI.
Hoạt động 3: Quan sát hình vẽ, phát hiện hoạt động của một số bộ phận cơ thể
* Mục tiêu
Nếu được tên một số bộ phận cơ thể và hoạt động của chúng.
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo cặp
HS quan sát các hình trang 97 (SGK), một HS đặt câu hỏi, HS kia trả lời. Sau đó đổi lại (xem1 gợi ý về cách đặt câu hỏi và trả lời ở phần Phụ
lục).
Bước 2: Làm việc cả lớp
Một số cặp xung phong thể hiện kết quả các em đã luyện tập theo cặp. Cả lớp heo dõi để nhận xét về cách đặt câu hỏi và cách trả lời của các
bạn.
Kết thúc hoạt động này, HS rút ra được kết luận như phần chốt lại kiến thức ở rang 98 (SGK).
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Thảo luận về những khó khăn gặp phải khi tay hoặc chân không cử động được
* Mục tiêu
- Nhận biết được vai trò của tay và chân trong cuộc sống thường ngày. - Có ý thức giúp đỡ những người có tay, chân không cử động được.
* Cách tiến hành
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 1: Làm việc theo nhóm
HS thảo luận các câu hỏi:
- Kể ra những việc tay và chân có thể làm được trong cuộc sống thường ngày.
- Nếu những khó khăn đối với người có tay hoặc chân không cử động được
- Khi gặp những người có chân hoặc tay không cử động được cần
sự hỗ em sẽ làm gì?
Birớc 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Các nhóm khác
- Kết thúc hoạt động này, HS đọc lời con ong trang 98 (SGK).
ĐÁNH GIÁ
Ngoài việc đánh giá quá trình thực hiện các hoạt động học tập của HS trong tiết học, trước khi kết thúc tiết học, GV có thể sử dụng câu 3, 4 và
5 của Bài 14 (VBT) để đánh giá nhanh kết quả học tập của tiết học này.
TIẾT 3
3. Giữ cơ thể sạch sẽ
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 5: Tìm hiểu về các việc cần làm để giữ cơ thể sạch sẽ
* Mục tiêu Nêu được những việc cần làm để giữ vệ sinh cơ thể.
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm
HS quan sát các hình trang 99 (SGK) và trả lời câu hỏi: Các bạn trong mỗi hình đang làm gì để giữ cơ thể sạch sẽ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời,
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Hoạt động 6: Tự đánh giá về việc giữ vệ sinh cơ thể
* Mục tiêu
- Chia sẻ về những việc làm hằng ngày để giữ vệ sinh cơ thể.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Tự đánh giá, tìm ra thói quen chưa tốt cần thay đổi (nếu có) để giữ sạch cơ thể.
- Nhận biết được lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ thể.
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo cặp
HS lần lượt hỏi và trả lời nhau các câu hỏi:
+ Hằng ngày, bạn đã làm gì để giữ sạch cơ thể của mình? Cơ thể sạch sẽ có lợi ich gi?
+ Bạn thấy mình cần thay đổi thói quen gì để giữ cơ thể sạch sẽ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp. Các cặp khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.
- Kết thúc hoạt động này, HS nhận biết được sự cần thiết phải giữ vệ sinh cơ thể “Giữ cơ thể luôn sạch sẽ để giúp em mạnh khoẻ và phòng tránh
bệnh tật ”.
IV. ĐÁNH GIÁ
Ngoài việc đánh giá quá trình thực hiện các hoạt động học tập của HS trong tiết học, trước khi kết thúc tiết học, GV có thể sử dụng câu 6 và 7
của Bài 14 (VBT) để giá nhanh kết quả học tập của tiết học này.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Chủ đề 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE CƠ THỂ EM
Bài 14. CƠ THỂ EM (3 tiết)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS đạt được
* Về nhận thức khoa học:
- Xác định được tên, hoạt động của các bộ phận bên ngoài cơ thể.
- Nhận biết được bộ phận riêng tư của cơ thể.
- Nêu được những việc cần làm để giữ vệ sinh cơ thể và lợi ích của việc làm đó.
* Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
- Phân biệt được con trai và con gái.
- Tự đánh giá được việc thực hiện giữ vệ sinh cơ thể
* Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
- Có ý thức giúp đỡ người có tay, chân không cử động được.
- Có ý thức thực hiện giữ vệ sinh cơ thể hằng ngày. II. Chuẩn bị: - Các hình trong SGK.
- Video clip bài hát) sao bẻ không lắc.
- VBT Tự nhiên và Xã hội 1.
- Hình vẽ cơ thể con trai và con gái với đầy đủ các bộ phận bên ngoài của cơ thể (bao gồm cả cơ quan sinh dục ngoài của con trai và con gái).
III.Hoạt động dạy học TIẾT 1
Mở đầu: Hoạt động chung cả lớp:
- HS nghe nhạc và múa, hát theo lời bài hát: “ỏ sao bé không lắc”.
- HS trả lời câu hỏi của GV để khai thác nội dung bài hát như:
+ Bài hát nhắc đến những bộ phận nào của cơ thể?


+ Các bộ phận khác nhau của cơ thể đã thực hiện những công việc gì trong khi múa, hát? GV dẫn dắt vào bài học: Hôm nay chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu về các bộ phận bên ngoài cơ thể và những hoạt động của chúng, những việc cần làm để giữ cơ thể sạch sẽ. 1.
Các bộ phận bên ngoài của cơ thể KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể * Mục tiêu
- Xác định được cơ thể gồm nhiều bộ phận khác nhau.
- Phân biệt được con trai và con gái
- Nhận biết được vùng riêng tư của cơ thể * Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo cặp
. HS quan sát các hình trang 95 (SGK), một HS chỉ vào từng bộ phận trên hình vẽ để hỏi và HS kia trả lời. Sau đó lại đổi nhau
Liru ý: Trong quá trình HS làm việc theo cặp, GV hỗ trợ HS để các em xác định được tên một số bộ phận cơ thể tương đối có hệ thống, ví dụ:
Ở đầu có tóc, tai,.mặt, mũi, miệng, má...,tiếp đến là cổ, vai, gáy ; ngực, bụng, lưng, mông tay baogồm cánh tay, khuỷu tay, bàn tay, ngón tay,
chân bao gồm đầu gối, bàn chân, ngón chân.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- HS của cặp này đặt câu hỏi và chỉ định cặp khác trả lời; nếu trả lời đúng, sẽ được đặt câu hỏi cho cặp khác...
Lưu ý: GV cần chú ý rèn luyện và chữa cho HS cách đặt câu hỏi và cách trả lời cho đúng
. - GV cho HS quan sát hình về cơ thể em trai và em gái với đầy đủ các bộ phận bên ngoài của cơ thể (bao gồm cả cơ quan sinh dục ngoài của
con trai và con gái) để trả lời câu hỏi trang 95 (SGK): Cơ thể con gái và con trai khác nhau ở bộ phận nào?
Lưu ý: GV giúp HS nhận biết hầu hết các bộ phận cơ thể của con trai và con gái là giống nhau. Chỉ có bộ phận sinh dục của cơ thể mỗi người
giúp phân biệt con trai và con gái. Ở con trai có dương vật và bìu. Ở con gái có âm hộ.
- GV dành thời gian cho HS đọc lời con ong ở trang 95 (SGK). Sau đó, yêu cầu HS chỉ vùng riêng tư của cơ thể con trai và con gái trên hình vẽ.
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Trò chơi “Thi nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể contrai hoặc con gái ” * Mục tiêu
Củng cố những kiến thức đã học về tên các bộ phận bên ngoài cơ thể bao gồm tên các bộ phận giúp phân biệt được con trai và con gái.

* Cách tiến hành
- HS được tổ chức thành hai nhóm lớn. Mỗi nhóm cử một nhóm trưởng. - Hai HS xung phong làm trọng tài ghi điểm cho hai đội
- Lần lượt mỗi nhóm cử một người nói tên một bộ phận bên ngoài của cơ thểcon trai hoặc con gái.
- Cách cho điểm: Mỗi tên một bộ phận cơ thể được 1 điểm, riêng tên các bộ phận riêng tư của cơ thể được 2 điểm. Nhóm nào nói lại tên bộ
phận cơ thể đã được nhắc đến sẽ bị trừ 1 điểm. Trong một khoảng thời gian cho phép, nhóm nào được nhiều điểm hơn là thắng cuộc. ĐÁNH GIÁ
Ngoài việc đánh giá quá trình thực hiện các hoạt động học tập của HS trong tiết học, trước khi kết thúc tiết học, GV có thể sử dụng câu 1 và 2
của Bài 14 (VBT) để đánh giá nhanh kết quả học tập của tiết học nảy. TIẾT 2 2.
Hoạt động của một số bộ phận cơ thể
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI.
Hoạt động 3: Quan sát hình vẽ, phát hiện hoạt động của một số bộ phận cơ thể * Mục tiêu
Nếu được tên một số bộ phận cơ thể và hoạt động của chúng. * Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo cặp
HS quan sát các hình trang 97 (SGK), một HS đặt câu hỏi, HS kia trả lời. Sau đó đổi lại (xem1 gợi ý về cách đặt câu hỏi và trả lời ở phần Phụ lục).
Bước 2: Làm việc cả lớp
Một số cặp xung phong thể hiện kết quả các em đã luyện tập theo cặp. Cả lớp heo dõi để nhận xét về cách đặt câu hỏi và cách trả lời của các bạn.
Kết thúc hoạt động này, HS rút ra được kết luận như phần chốt lại kiến thức ở rang 98 (SGK).
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Thảo luận về những khó khăn gặp phải khi tay hoặc chân không cử động được * Mục tiêu
- Nhận biết được vai trò của tay và chân trong cuộc sống thường ngày. - Có ý thức giúp đỡ những người có tay, chân không cử động được. * Cách tiến hành


Bước 1: Làm việc theo nhóm
HS thảo luận các câu hỏi:
- Kể ra những việc tay và chân có thể làm được trong cuộc sống thường ngày.
- Nếu những khó khăn đối với người có tay hoặc chân không cử động được
- Khi gặp những người có chân hoặc tay không cử động được cần sự hỗ em sẽ làm gì?
Birớc 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Các nhóm khác
- Kết thúc hoạt động này, HS đọc lời con ong trang 98 (SGK). ĐÁNH GIÁ
Ngoài việc đánh giá quá trình thực hiện các hoạt động học tập của HS trong tiết học, trước khi kết thúc tiết học, GV có thể sử dụng câu 3, 4 và
5 của Bài 14 (VBT) để đánh giá nhanh kết quả học tập của tiết học này. TIẾT 3
3. Giữ cơ thể sạch sẽ
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 5: Tìm hiểu về các việc cần làm để giữ cơ thể sạch sẽ
* Mục tiêu Nêu được những việc cần làm để giữ vệ sinh cơ thể. * Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm
HS quan sát các hình trang 99 (SGK) và trả lời câu hỏi: Các bạn trong mỗi hình đang làm gì để giữ cơ thể sạch sẽ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời,
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Hoạt động 6: Tự đánh giá về việc giữ vệ sinh cơ thể * Mục tiêu
- Chia sẻ về những việc làm hằng ngày để giữ vệ sinh cơ thể.


zalo Nhắn tin Zalo