Giáo án TNXH 1 Cánh diều Giữ an toàn cho cơ thể

689 345 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tự nhiên và xã hội lớp 1 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tự nhiên và xã hội lớp 1 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên và xã hội lớp 1 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(689 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 19. GIỮ AN TOÀN CHO CƠ THỂ (2 tiết)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS đạt được
* Về nhận thức khoa học:
Nêu được cách bảo vệ vùng riêng tư của cơ thể.
* Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
Quan sát các hình ảnh để phân biệt được hành động nào là tốt, hành động nào là xấu đối với trẻ em.
* Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
- Thực hành nói không và tránh xa người có hành vi động chạm hay đe doại đến sự an toàn của bản thân.
- Thực hành nói với người lớn tin cậy để được giúp đỡ khi cần.
II. Chuẩn bị:
- Các hình trong SGK.
- VBT Tự nhiên và Xã hội 1.
III.Hoạt động dạy học
TIẾT 1
Mở đầu: Hoạt động chung cả lớp:
- Chơi trò chơi “Bạn sẽ nói với ai? ”
+ HS đứng thành hai vòng, vòng trong và vòng ngoài. Người ở vòng trong quay về phía người ở vòng ngoài tạo thành từng cặp (theo hình trang
122 SGK).
+ GV yêu cầu HS nghĩ tất cả những gì có thể xảy ra với các em đề đặt ra câu hỏi, trong những trường hợp đó, bạn sẽ nói với ai.
- Hết thời gian chơi, HS trả lời câu hỏi: Qua trò chơi, em học được điều gì?
- GV giúp HS hiểu, các em cần chia sẻ với những người mà em tin cậy về tất cả những vấn để các em có thể gặp phải về sức khoẻ hay những
chuyện khác cuộc sống như những điều làm em lo sợ hoặc buồn chán,... KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
1.
Bảo vệ vùng riêng tư của cơ thể
Hoạt động 1: Thảo luận về cách bảo vệ vùng riêng tư của cơ thể
* Mục tiêu
Nêu được cách bảo vệ vùng riêng tư của cơ thể.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
* Cách tiến hành
Phương án 1:
Hoạt động cả lớp:
- GV yêu cầu một số HS nhắc lại về những vùng riêng tư của mỗi người đã được học trước đó.
- HS thảo luận câu hỏi trong SGK trang 123: “Ai có thể được nhìn hoặc chạm vào những vùng riêng tư của cơ thể em? ”.
– Kết thúc hoạt động này, HS cần nhớ: Không ai được nhìn hoặc chạm vào các vùng riêng tư của cơ thể em (trừ bố mẹ giúp em tắm hoặc bác sĩ
khám chữa bệnh cho em khi có bố mẹ đi cùng).
Lưu ý: GV nhắc HS, các em cũng cần biết rằng, người lớn không được yêu cầu các em chạm vào vùng riêng tư của bất cứ ai hay của chính họ.
Phương án 2:
Bước 1: Làm việc cá nhân
HS làm câu 1 và 2 Bài 19 (VBT).
Bước 2: Làm việc cả lớp
HS xung phong báo cáo kết quả làm bài tập và góp ý lẫn nhau về lời giải. GV chữa bài và giúp HS rút ra được kết luận như Phương án 1.
2.
Một số hành vi động chạm, đe doạ sự an toàn của bản thân và cách phòng tránh
Hoạt động 2: Phân biệt hành động tốt và xấu với trẻ em là xấu đối với trẻ em.
- Đưa ra cách ứng xử trong tình huống bị người khác làm tổn thương hoặc phòng
* Mục tiêu Quan sát các hình ảnh để phân biệt được hành động nào là tốt, hành động nào gây hại.
- Nêu được xâm hại trẻ em là gì.
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo cặp
HS quan sát các hình trang 124 (SGK), lần lượt hỏi và trả lời nhau các câu hỏi dưới đây:
Trong các tình huống được vẽ trong các hình 1, 2, 3, 4, hành động nào là tốt, hành động nào là xấu đối với trẻ em?
Gợi ý: Hành động của người lớn trong các hình 1, 2 và 4 là những hành động xấu với trẻ em ; hành động của bố chúc con ngủ ngon (hình 3) là
tốt đối với trẻ em.
- Em sẽ làm gì khi bị người khác làm tổn thương hoặc gây hại?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các cặp lên trình bày trước lớp, HS khác nhận xét và bổ sung.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Lưu ý: Đối với câu hỏi giúp HS phân biệt hành động nào là tốt hoặc xấu với trẻ em khi quan sát các hình trang 124 (SGK), GV có thể yêu cầu
HS nêu lí do tại sao hành động đó là tốt hoặc xấu với trẻ em.
GV yêu cầu HS đọc lời con ong ở cuối trang 124 (SGK) để trả lời câu hỏi: Xâm hại trẻ em là gì?
Tiếp theo, GV có thể yêu cầu HS làm câu 3 của Bài 19 (VBT), qua đó mở rộng hiểu biết cho HS về một số hành vi xâm hại trẻ em khác.Đối với
câu hỏi: “Em sẽ làm gì khi bị người khác làm tổn thương hoặc gây hại? ”, GV nhấn mạnh nếu không may điều đó xảy ra, các em cần phải nói
với người lớn tin 165 cậy để được giúp đỡ và tránh bị lặp lại. Tốt nhất là chúng ta học cách phòng tránh bị xâm hại để giữ an toàn cho bản thân
(chuyên ý sang hoạt động tiếp theo).
LUYỆN TẬP
TIẾT 2
3.
Thực hành bảo vệ sự an toàn cho bản thân
Hoạt động 3: Thực hành ba bước giữ an toàn cho bản thân
* Mục tiêu
Luyện tập ba bước phòng tránh bị xâm hại.
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc cả lớp
- HS đọc chỉ dẫn thực hành ba bước phòng tránh bị xâm hại ở trang 125 (SGK).
- Một số HS xung phong lên thể hiện trước lớp. Các bạn khác và GV nhận xét (nếu cần GV có thể làm mẫu cho HS quan sát).
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- HS thu dọn bàn ghế gọn lại để thực hành trong nhóm (bảo đảm HS nào cũng được luyện tập). Trong quá trình các nhóm luyện tập, GV hỗ trợ
và uốn nắn (nếu cần).
- Cùng với việc luyện tập nêu trên, HS trao đổi với các bạn trong nhóm tên ba người em tin cậy và cho biết họ là ai, họ có quan hệ với em như
thế nào.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- GV yêu cầu các nhóm nhận xét, góp ý lẫn nhau.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Bài 19. GIỮ AN TOÀN CHO CƠ THỂ (2 tiết)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS đạt được
* Về nhận thức khoa học:
Nêu được cách bảo vệ vùng riêng tư của cơ thể.
* Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
Quan sát các hình ảnh để phân biệt được hành động nào là tốt, hành động nào là xấu đối với trẻ em.
* Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
- Thực hành nói không và tránh xa người có hành vi động chạm hay đe doại đến sự an toàn của bản thân.
- Thực hành nói với người lớn tin cậy để được giúp đỡ khi cần. II. Chuẩn bị: - Các hình trong SGK.
- VBT Tự nhiên và Xã hội 1.
III.Hoạt động dạy học TIẾT 1
Mở đầu: Hoạt động chung cả lớp:
- Chơi trò chơi “Bạn sẽ nói với ai? ”
+ HS đứng thành hai vòng, vòng trong và vòng ngoài. Người ở vòng trong quay về phía người ở vòng ngoài tạo thành từng cặp (theo hình trang 122 SGK).
+ GV yêu cầu HS nghĩ tất cả những gì có thể xảy ra với các em đề đặt ra câu hỏi, trong những trường hợp đó, bạn sẽ nói với ai.
- Hết thời gian chơi, HS trả lời câu hỏi: Qua trò chơi, em học được điều gì?
- GV giúp HS hiểu, các em cần chia sẻ với những người mà em tin cậy về tất cả những vấn để các em có thể gặp phải về sức khoẻ hay những
chuyện khác cuộc sống như những điều làm em lo sợ hoặc buồn chán,... KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI 1.
Bảo vệ vùng riêng tư của cơ thể
Hoạt động 1: Thảo luận về cách bảo vệ vùng riêng tư của cơ thể * Mục tiêu
Nêu được cách bảo vệ vùng riêng tư của cơ thể.

* Cách tiến hành Phương án 1:
Hoạt động cả lớp:
- GV yêu cầu một số HS nhắc lại về những vùng riêng tư của mỗi người đã được học trước đó.
- HS thảo luận câu hỏi trong SGK trang 123: “Ai có thể được nhìn hoặc chạm vào những vùng riêng tư của cơ thể em? ”.
– Kết thúc hoạt động này, HS cần nhớ: Không ai được nhìn hoặc chạm vào các vùng riêng tư của cơ thể em (trừ bố mẹ giúp em tắm hoặc bác sĩ
khám chữa bệnh cho em khi có bố mẹ đi cùng).
Lưu ý: GV nhắc HS, các em cũng cần biết rằng, người lớn không được yêu cầu các em chạm vào vùng riêng tư của bất cứ ai hay của chính họ. Phương án 2:
Bước 1: Làm việc cá nhân
HS làm câu 1 và 2 Bài 19 (VBT).
Bước 2: Làm việc cả lớp
HS xung phong báo cáo kết quả làm bài tập và góp ý lẫn nhau về lời giải. GV chữa bài và giúp HS rút ra được kết luận như Phương án 1. 2.
Một số hành vi động chạm, đe doạ sự an toàn của bản thân và cách phòng tránh
Hoạt động 2: Phân biệt hành động tốt và xấu với trẻ em là xấu đối với trẻ em.
- Đưa ra cách ứng xử trong tình huống bị người khác làm tổn thương hoặc phòng
* Mục tiêu Quan sát các hình ảnh để phân biệt được hành động nào là tốt, hành động nào gây hại.
- Nêu được xâm hại trẻ em là gì. * Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo cặp
HS quan sát các hình trang 124 (SGK), lần lượt hỏi và trả lời nhau các câu hỏi dưới đây:
Trong các tình huống được vẽ trong các hình 1, 2, 3, 4, hành động nào là tốt, hành động nào là xấu đối với trẻ em?
Gợi ý: Hành động của người lớn trong các hình 1, 2 và 4 là những hành động xấu với trẻ em ; hành động của bố chúc con ngủ ngon (hình 3) là tốt đối với trẻ em.
- Em sẽ làm gì khi bị người khác làm tổn thương hoặc gây hại?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các cặp lên trình bày trước lớp, HS khác nhận xét và bổ sung.


Lưu ý: Đối với câu hỏi giúp HS phân biệt hành động nào là tốt hoặc xấu với trẻ em khi quan sát các hình trang 124 (SGK), GV có thể yêu cầu
HS nêu lí do tại sao hành động đó là tốt hoặc xấu với trẻ em.
GV yêu cầu HS đọc lời con ong ở cuối trang 124 (SGK) để trả lời câu hỏi: Xâm hại trẻ em là gì?
Tiếp theo, GV có thể yêu cầu HS làm câu 3 của Bài 19 (VBT), qua đó mở rộng hiểu biết cho HS về một số hành vi xâm hại trẻ em khác.Đối với
câu hỏi: “Em sẽ làm gì khi bị người khác làm tổn thương hoặc gây hại? ”, GV nhấn mạnh nếu không may điều đó xảy ra, các em cần phải nói
với người lớn tin 165 cậy để được giúp đỡ và tránh bị lặp lại. Tốt nhất là chúng ta học cách phòng tránh bị xâm hại để giữ an toàn cho bản thân
(chuyên ý sang hoạt động tiếp theo). LUYỆN TẬP TIẾT 2 3.
Thực hành bảo vệ sự an toàn cho bản thân
Hoạt động 3: Thực hành ba bước giữ an toàn cho bản thân * Mục tiêu
Luyện tập ba bước phòng tránh bị xâm hại. * Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc cả lớp
- HS đọc chỉ dẫn thực hành ba bước phòng tránh bị xâm hại ở trang 125 (SGK).
- Một số HS xung phong lên thể hiện trước lớp. Các bạn khác và GV nhận xét (nếu cần GV có thể làm mẫu cho HS quan sát).
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- HS thu dọn bàn ghế gọn lại để thực hành trong nhóm (bảo đảm HS nào cũng được luyện tập). Trong quá trình các nhóm luyện tập, GV hỗ trợ và uốn nắn (nếu cần).
- Cùng với việc luyện tập nêu trên, HS trao đổi với các bạn trong nhóm tên ba người em tin cậy và cho biết họ là ai, họ có quan hệ với em như thế nào.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- GV yêu cầu các nhóm nhận xét, góp ý lẫn nhau.


zalo Nhắn tin Zalo