CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
BÀI 22: CƠ THỂ CỦA EM
Thời lượng: 2 tiết
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng: Sau bài học, HS:
- Xác định được tên, hoạt động các bộ phận bên ngoài cơ thể.
- Phân biệt được con trai và con gái.
- Biết các bộ phận trên cơ thế giúp em thực hiện nhiều hoạt động khác nhau. 2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: tích cực tham gia các hoạt động trong tiết học
- Trung thực: ghi nhận kết quả việc làm của mình một các trung thực
- Trách nhiệm: ý thức được trách nhiệm bảo vệ bản thân mình. 3. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng
nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống,
nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề
4. Năng lực đặc thù:
- Nhận thức khoa học: Xác định được tên, hoạt động các bộ phận bên ngoài cơ thể.
Phân biệt được con trai và con gái.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Biết các bộ phận trên cơ thế giúp em thực
hiện nhiều hoạt động khác nhau trong cuộc sống hằng ngày.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên:
+ Bài giảng điện tử, bảng nhóm.
+ Tranh ảnh minh hoạ trong SGK. - Học sinh: + Sách TNXH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: (3 phút) a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có
của HS về các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- Tạo tình huống dẫn vào bài. b. Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “Bóng lăn”.
- GV phổ biến luật chơi: GV hô “Bóng lăn! - HS tham gia chơi theo hướng
Bóng lăn!”, HS nhảy động tác bóng lăn. GV hô dẫn.
“Bóng lăn bên trái!” (hoặc bên phải)..., HS nhảy
động tác bóng lăn trái/phải. GV hô “Sút!”, HS
dùng chân đá và hô “Vào!”.
- GV đặt câu hỏi: “Khi sút bóng, em dùng
bộ phận nào của cơ thể để thực hiện?” (Dùng - HS trả lời.
chân). Vậy ngoài chân ra thì cơ thể chúng ta còn
có những bộ phận bên ngoài nào nữa? (HS kể tự do). - HS nhắc lại tên bài.
- GV dẫn dắt: Hôm nay cô và các bạn sẽ tìm
hiểu kĩ hơn về các bộ phận bên ngoài đó qua bài * Dự kiến sản phẩm:
học: “Cơ thế của em”.
- Các em tham gia chơi đầy đủ.
- GV nói tên bài và viết lên bảng: Bài 22: Cơ
* Tiêu chí đánh giá: thể của em.
- Thực hiện đúng trò chơi và trả
2. Hoạt động 1: HS nêu được các bộ phận bên lời được câu hỏi. ngoài cơ thể. a. Mục tiêu:
- HS quan sát SGK/T.92 và trả
- HS nêu được các bộ phận bên ngoài cơ thể. lời câu hỏi. b. Cách tiến hành
- GV chia lớp thành các nhóm có 4 HS.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- HS trả lời – nhận xét.
+ Các bạn trong tranh đang cử động những - HS trả lời
bộ phận nào của cơ thể?
- GV tố chức cho HS chia sẻ câu trả lời
trước lớp (với thời gian trình bày 1 phút cho một HS).
- GV nêu câu hỏi mở rộng thêm: Em nhìn
thấy bạn có mấy tay/chân? (có 2 tay, 2 chân).
- GV giáo dục các em biết trân trọng cơ thể * Dự kiến sản phẩm:
đầy đủ, lành lặn của mình, không chọc ghẹo - Câu trả lời của HS.
những bạn bị khiếm khuyết về cơ thể.
* Tiêu chí đánh giá:
* Kết luận: Các phần bên ngoài của cơ thể - HS nêu được các bộ phận bên
gồm: đầu, mình, tay và chân.” ngoài cơ thể.
3. Hoạt động 2: Nói được tên các bộ phận bên
ngoài cơ thể của bạn trai và bạn gái trong tranh.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
Phân biệt những điểm khác nhau giữa con trai và - HS trả lời – nhận xét. con gái.
a. Mục tiêu: HS chỉ và nói được tên các bộ phận
bên ngoài cơ thể của bạn trai và bạn gái trong
tranh. Phân biệt những điểm khác nhau giữa con - HS trình bày – nhận xét. trai và con gái. b. Cách tiến hành:
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi: HS chỉ và
nói tên các bộ phận bên ngoài cơ thể của mình và bạn trong nhóm.
- GV cho 3-4 nhóm trình bày. Các HS còn lại nêu nhận xét.
- GV đính tranh vẽ bé trai, bé gái (trang 93 * Dự kiến sản phẩm:
SGK) lên bảng, tổ chức cho HS lên chỉ vào hình - Các em phát biểu sôi nổi trả
và nói tên các bộ phận bên ngoài cơ thể của hai lời đúng các đặc điểm phân biệt bạn trong tranh. bạn trai-bạn gái.
- GV nêu câu hỏi mở rộng: “Theo em, con * Tiêu chí đánh giá:
trai và con gái khác nhau như thế nào?”.
- Trả lời đúng câu hỏi GV đưa
- GV nhận xét và nêu điểm khác nhau (con ra.
trai khác con gái về đặc điểm bên ngoài như tóc, - HS tham gia chơi.
trang phục, bộ phận sinh dục - vùng mặc đồ
lót,...) và giáo dục HS kĩ năng phòng chống xâm
hại (không cho người khác đụng chạm vào * Dự kiến sản phẩm:
những vùng nhạy cảm của cơ thể mình). - Câu trả lời của HS.
* BÀI HỌC: Cơ thể chúng ta gồm nhiều bộ * Tiêu chí đánh giá:
phận và mỗi người đều có những đặc điểm riêng - HS tham gia trò chơi tích cực. về màu da, mái tóc,...
HS kể được tên các bộ phận
4. Hoạt động: Trò chơi: “Ai nhanh ai thắng”. bên ngoài của cơ thể.
a. Mục tiêu: HS thi kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể
Giáo án TNXH 1 Chân trời sáng tạo Cơ thể của em
1 K
496 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội lớp 1 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(991 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tự nhiên và xã hội
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 1
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
!"#$% &''()*+,-./ 0!12
3-+44% 56!7 "829
6:;%4
+<9= 6+>?3-+!@
A<0BCDE%
!"#$%
&'$'()*+#,-
4<FGH%
./*01+*$'
2$+-'34%#5*6*7*$+
2$#*89$#*4%#4"*7
I<'EJ%
2+6%+2+*%
:'%.;;3)$<(=$>'?
#*%@)A+BCD6EFG
H/5+43F'%I,%A&'GJ7K
$L%I,4%43F'%I,
K<'EJLM%
H9-
!"#$%
MC@-'9-N/O&'$'()*+
#,-$AKPF
++< !?N'3O "8(+P&,+>',-!@ .+'!
Q(RST
Q&4#R4;*
9UVV%WXK4XIK$X$
Q2$4*$:S
Q!UY%
Q2H
+++< P !&Z6['(\Z]!@
6+^6A
!S_`RST !S_`aUY
A<!S_`Cb`%Icd
<9eT%
29(%-L'O;
6%,6
- 27KCD%
< R%
:M<9$TU&;5/V
:M<'5:MGU&;5/W
&;5/WV4F;5/ :MG
U&;5/$WVXY4Z 4F
;5/$[4 :MGU(WV
C?"%GUMWV
:MY"\USA(;)*C?
6+#]VX^?
"Z MF"$7(T
;LL]X-+
CZ
:MCDC_G*FG%A`7*
-a%,;3
U.'6)*V
*)B
CD
$45b
_5
* Dự kiến sản phẩm:
.)**EF6
9UVV%WXK4XIK$X$
:M;%%'54344% f
a<
4<!S_`A%
<9eT%
< R
:M5B;*;c
3A$%$45b"\
Q.$$RL
6]
:MK9 Ad" $4 5b
$B5BX%Bb$7Fe(*
Z
:M"\*f$*g*7
IF;*IFF["]X;hFh"Z
:MC@)*'$"$
EF 6 5 5Y 6 *7 -G i
L-'*-F'%,
* Kết luận: .E6
j*E*7F%" V
I<!S_`4%H;
6$%$$
!"#L*-L$%
<9eT%0%;
6$%$
* Tiêu chí đánh giá
2+#($T%$4
5b"\
3A:S[2 kh%$4
5b"\
$45blmn
$45b
* Dự kiến sản phẩm:
."$45b6
* Tiêu chí đánh giá
45);*G
$45blmn
9UVV%WXK4XIK$X$
$ !"#L*-L
$%
< R%
:M45;*G0%
;6*7
%$;*
:Moc;*$7F .T
5mn
:M1$%`n$nX$ko
:SZ54<950%7
%;6
$$
:M"\*f$U2))*
$%-']V
:Mmn%*-X
$-%,Y*;
$ @ A C@ %? *Y j
5; Z%C@-a/TKm"*
X-G b - @ * %
L%?F4*6*7Z
* 3-+!@ :.(j*,
%*pb,;LY*$
%,*C*;
K<!S_`%6gf%h8Vi<
<9eT%-
6
$7Flmn
* Dự kiến sản phẩm:
.)*AG<$4
5b(Y*"#
$
* Tiêu chí đánh giá
2$45b("\:M
$
*
* Dự kiến sản phẩm:
."$45b6
* Tiêu chí đánh giá
*$T1+
-
6
9UVV%WXK4XIK$X$
< RJ%
:M<9+#$T)F
EU0TR`cjTSaf
V
Q:M5B q(,
(%IA`'_
45BFC
$< aklmLm
6+^64
!S_`RST !S_`aUY
A<!S_`Cb`%Icd
<9eT%
29(%-5C
6'$B
< R%
:M<9?UH/*
;FVXA2$EM/2@Z
:M Y " \ U& %J $j ;
_'6'
(]VXFZ
:MCDC_%'hG*FG
%'@7*%,9/6
'n
*)
$45b
* Dự kiến sản phẩm:
.)*I-f%B
* Tiêu chí đánh giá
2+#(%
9UVV%WXK4XIK$X$