Giáo án Tuần 22 Tiếng việt lớp 1 Cánh diều

412 206 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Tiếng việt
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 1 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(412 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Tuần 22
BÀI 112: ƯU, ƯƠU
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- HS nhận biết được vần ưu, ươu, đánh vần đọc đúng tiếng có các vần ưu, ươu.
- Nhìn chữ, tìm đúng các tiếng có vần ưu, vần ươu.
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Hươu, cừu, khướu và sói.
- Viết đúng: ưu, ươu, con cừu, hươu sao (trên bảng con)
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng các chữ.
- Biết giúp đỡ bạn bè lúc gặp hoạn nạn, khó khăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy nh, máy chiếu đchiếu hình ảnh của bài học n màn hình.
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập hai.
- Bảng cài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy TG
Hoạt động học
A.
KIỂM TRA BÀI
- Kiểm tra HS đọc bài Điều ước (bài
111, trang 33)
- Nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt.
B.
DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: vần ưu, ươu
- Hôm nay, các em sẽ được học 2 vần
mới. Ai đọc được 2 vần mới này?
- Chỉ từng chữ ư u, gọi hs đánh vần
ưu
+ Chỉ từng chữ ư, ơ u, gọi hs đánh
vần ươu
- Ai phân tích, đánh vần được 2 vần
mới y?
5’
30’
5’
- 2, 3 Hs đọc bài Điều ước
- HS khác nhận xét
-1, 2 HS đọc: ưu, ươu
- HS đọc nối tiếp ư – u – ưu / ưu
- Hs thao tác trên bảng gài, gài vần
ưu
- HS đọc nối tiếp ư – ơ - u – ươu /
ươu
- Hs thao tác trên bảng gài, gài vần
ươu
2. Khám phá (BT 1: m quen)
2.1. Giới thiệu từ con cừu:
-Gii thiệu t khóa: GV ch nh
con cu, hi: Đây là con gì?
- Tiếng nào có cha vn mi?
- Phân tích tiếng cừu?
- Đánh vần, đọc trơn từ con cừu?
2.2. Giới thiệu từ hươu sao:
-Gii thiu t ka: GV ch nh
con hươu, hi: Đây là con gì?
- Tiếng nào có cha vn mi?
- Phân tích tiếng ơu?
- Đánh vần, đọc trơn từ hươu sao?
2.3. Củng cố:
- Các em vừa học 2 vần mới vần
gì?
- Các em vừa học 2 t mới là từ gì?
- Con cừu con hươu thường sống
ở đâu?
- con vật hiền lành hay hung
dữ?
3. Luyện tập
10’
5’
5’
3’
+ HS1: Vần ưu âm ư đứng
trước, âm u đứng sau. ư - u
ưu/ưu
+ HS2: Vần ươu âm ư đứng
trước, âm ơ đứng giữa, âm u đứng
sau. ư - ơ – u – ươu/ ươu
- HS từng tổ, cả lớp đánh vần, đọc
trơn vần mới: ưu, ươu
- HS trả lời: Đây là con cừu
- Tiếng cừu có chứa vần mới ưu
- HS phân tích tiếng cừu: tiếng cừu
có âm c đứng trước, vần ưu đứng
sau
- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn:
Con cừu
- HS trả lời: Đây là con hươu
- Tiếng hươu có chứa vần mới ươu
- HS phân tích tiếng hươu: tiếng
hươu có âm h đứng trước, vần
ươu đứng sau
- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn:
hươu sao
- HS: Vần ang, vần ac.
- HS đánh vần: ư - u - ưu / ưu;
ư - ơ - u - ươu / ươu
- HS đánh vần, đọc trơn lại 2 từ:
con cừu, hươu sao.
- Con cừu con hươu thường sống
trong rừng.
- Nó là con vật hiền lành.
3.1. Mở rộng vốn từ (BT2)
- Chiếu nội dung bài tập 2 lên bảng.
- Đọc yêu cầu?
- Đọc các từ trên quả bóng?
- Tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi: chia
lớp thành 2 đội, mỗi đội 5 cầu thủ, đội
nào sút bóng vào trúng khung thành
ưu, ươu nhanh hơn thì đội đó sẽ
thắng cuộc.
- Nhận xét, khen thưởng đội thắng cuộc.
- Đưa các hình ảnh và giải nghĩa từ.
+ Con ốc sống ở đâu?
+ Qủa lựu ăn có vị gì?
+ Ăn rau ngải cứu có tác dụng gì?
+ Tiếng hót của chim khướu nghe có
hay không?
+ Muốn gửi thư thì đi đến đâu để gửi?
=> Bài tập 2 giúp chúng ta luyện đọc
nhận diện đúng các từ/ tiếng chứa
vần mới ưu, ươu.
12’
- HS quan sát
- HS đọc: sút bóng vào hai khung
thành cho trúng.
- Nhiều hs đọc các từ: quả lựu, ốc
bươu, ngải cứu, chim khướu, bưu
điện.
-HS 2 đội chơi trò chơi, lớp cổ vũ.
- Hs nhận xét.
- HS trả lời các câu hỏi:
+ Con c sống ao, hồ, đầm, cừ,
ngòi…
+ Quả lựu ăn có vị ngọt mát
+ Ăn ngải cứu có thể chữa bệnh đau
đầu, giải cảm.
+ Con chim khướu hót lanh lảnh,
nghe rất vui tai, thường được chúng
ta nuôi làm cảnh.
+ Muốn gửi thư thì đến bưu điện.
TIẾT 2
Hoạt động dạy TG
Hoạt động học
* Cho ban văn nghệ điều khiển thư
giãn
3.2.Tập đọc (BT 3)
3.2.1.Giới thiệu bài
- GV (chiếu bài Tập đọc lên màn
hình, chỉ tên bài): Ai đọc được tên
i tp đọc chúng ta học m
1’
15’
2’
- HS đọc tên bài: Hươu, cừu, khướu
nay?
- Trong tên bài, tiếng nào vần ưu,
tiếng nào chứa vần ươu?
- Chúng ta cùng đi đọc và tìm hiểu bài
Tập đọc Hươu, cừu, khướu và sói để
biết nh bn của hnhư thế nào nhé!
3.2.2.Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, tình
cảm.
b. Luyện đọc từ ngữ:
- Tìm từ khó?
- GV viết các từ khó lên bảng
- Các từ ngữ cần đọc: hươu, khướu,
cừu, suối, co giò chạy, ngọn cây,
thân nhau, lao tới,
- Giải nghĩa từ: co giò chạy?
c. Luyện đọc câu:
-
Đếm xem bài có bao nhiêu câu?
-
Đánh số thứ tự các câu?
-
GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ:
HS1 đọc câu 1, sau đó cả lớp đọc
lại. HS2 đọc câu 2, cả lớp đọc
lại... Làm tương tự với các câu
còn lại.
-
GV chỉ từng câu cho HS (cá nhân,
nhóm) đọc tiếp nối.
d. Thi đọc 2 đoạn (đoạn 1: 6 câu đầu,
đoạn 2 còn lại) theo nhóm, tổ.
e. Thi đọc cả bài (nhóm, tổ) Cả lớp
đọc đồng thanh.
15’
và sói
- HS phát hiện:
+ ưu: cừu
+ ươu: khướu, hươu
- HS nghe, đọc thầm
- HS tìm và phát hiện các từ khó
đọc, khó hiểu
- HS luyện đọc từ khó, từ nào không
đọc được HS có thể đánh vần.
- HS giải thích: co giò chạy co
chân chạy thật nhanh.
- HS đếm số câu và đánh số: bài
10 câu
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS đọc nối tiếp từng câu
- HS luyện đọc nhóm đôi thi đọc
nhóm, tổ
- HS thi đọc cả bài theo nhóm, tổ, cả
lớp.
3.2.3.Tìm hiểu bài đc
- GV giúp HS hiểu YC và cách làm
bài tập: Ghép vế câu ở bên trái với
vế câu phù hợp ở bên phải để tạo
thành câu.
- Hướng dẫn HS làm VBT và đọc đáp
án. GV giúp HS ghi lại đáp án trên
bảng lớp hoặc chiếu lên màn hình. (GV
cũng có thể viết 3 vế câu lên 3 thẻ từ
cho HS ghép các vế câu).
-
Bài đọc cho em biết điều gì?
→ Kết luận: Hươu, cừu, khướu là
những người bạn tốt, biết giúp đỡ
nhau.
- Bạn bè thì cần đối xử với nhau như
thế nào?
3.2.4.Tập viết (bảng con - BT 4)
a. GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu:
- Vần ưu: ch ư viết trước, ch u
viết sau. C ý: chữ ư u đều
cao 2 ly, u ý nét nối giữa 2 chữ.
Từ con cừu: viết chữ con trước,
chữ cừu sau; chú ý: khoảng cách
và nối nét giữa các ch.
- Vần ươu: ch ư viết trước, ch ơ,
u viết sau. Chú ý: chữ ư ơ, u
đều cao 2 ly, lưu ý nét nối giữa 2
chữ. Từ hươu sao: viết chữ hươu
10’
- HS đọc YC bài
- HS đọc thầm từng vế câu, làm bài
trong VBT.
- 1 HS đọc kết quả.
- Cả lớp đọc đồng thanh kết quả:
a, Cừu kêu to để cứu hươu.
b, Khướu làm sói sợ, bỏ cừu, chạy
mất.
c, Ba bạn từ đó thân nhau.
-HS phát biểu: Bài đọc cho thấy
các bạn khướu, cừu, hươu biết
giúp đỡ nhau lúc gặp nạn trở
thành bạn thân của nhau.
-Bạn bè cần giúp đỡ và bảo vệ lẫn
nhau, nhất là khi bạn gặp nạn.
trước, chữ
sao
sau; chú ý: khoảng
cách và nối nét giữa các ch.
b. YC HS viết bảng.
- Mời 3 HS lên trước lớp, giơ bảng
cho GV và các bạn nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Mời cả lớp đọc lại nội dung 2 trang
sách vừa học, từ tên bài đến hết bài
Tập đọc và chuẩn bị bài sau.
2’
- HS quan sát, viết htrên không
rồi viết vào bảng con
- HS gbảng, quan sát nhận
xét bạn viết.
- HS đọc lại toàn bài
BÀI 113: OA, OE
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- HS nhận biết được vần oa, oe, đánh vần đọc đúng tiếng có các vần oa, oe.
- Nhìn chữ, tìm đúng các tiếng có vần oa, vần oe.
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Hoa loa kèn
- Viết đúng: oa, oe, cái loa, chích chòe (trên bảng con)
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng các chữ.
- Biết yêu cái đẹp, yêu thích và biết chăm sóc các loài cây, loài hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- y nh, máy chiếu đchiếu hình nh của bài học n màn hình.
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập hai.
- Bảng cài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy TG
Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI
- Kiểm tra HS đọc bài Hươu, cừu,
khướu và sói (bài 112, trang 35)
- Nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt.
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: vần oa, oe
- Hôm nay, các em sẽ được học 2 vần
mới. Ai đọc được 2 vần mới này?
- Chỉ từng chữ o a, gọi hs đánh vần
oa
+ Chỉ từng chữ o e, gọi hs đánh vn
oe
5’
30’
5’
- 2, 3 Hs đọc bài ơu, cừu,
khướu và sói
- HS khác nhận xét
-1, 2 HS đọc: oa, oe
- HS đọc nối tiếp o – a – oa / oa
- Hs thao tác trên bảng gài, gài vần
oa
- HS đọc nối tiếp o – e – oe / oe
- Hs thao tác trên bảng gài, gài vần
oe
- Ai phân tích, đánh vần được 2 vần
mới y?
2. Khám phá (BT 1: m quen)
2.1. Giới thiệu từ cái loa:
- Gii thiu t khóa: GV ch hình
cái loa, hi: Đây là cái gì?
- Tiếng nào có cha vn mi?
- Phân tích tiếng loa?
- Đánh vần, đọc trơn từ cái loa?
- Cái loa để làm gì?
2.2. Giới thiệu từ chích chòe:
- Gii thiu t khóa: GV ch hình
con chim chích chòe, hỏi: Đây
con ?
- Tiếng nào có cha vn mi?
- Phân tích tiếng ce?
- Đánh vần, đọc trơn từ chích chòe?
2.3. Củng cố:
- Các em vừa học 2 vần mới vần
gì?
- Các em vừa học 2 t mới là từ gì?
3. Luyện tập
10’
5’
5’
3’
+ HS1: Vần oa có âm o đứng trước,
âm a đứng sau. o - a – oa/oa
+ HS2: Vần oe có âm o đứng trước,
âm e đứng sau. o - e – oe/ oe
- HS từng tổ, cả lớp đánh vần, đọc
trơn vần mới: oa, oe
- HS trả lời: Đây là cái loa
- Tiếng loa có chứa vần mới oa
- HS phân tích tiếng loa: tiếng loa
có âm l đứng trước, vần oa đứng
sau
- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn:
Cái loa
- Cái loa để làm cho giọng của mình
to lên, cho mọi người nghe rõ hơn.
- HS trả lời: Đây là chích chòe
- Tiếng chòe có chứa vần mới òe
- HS phân tích tiếng chòe: tiếng
chòe có âm h đứng trước, vần oe
đứng sau, dấu huyền trên đầu âm e
- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn:
chích chòe
- HS: Vần oa, vần oe.
- HS đánh vần: o - a - oa / oa;
o - e - oe / oe
- HS đánh vần, đọc trơn lại 2 từ:
cái loa, chích chòe.
3.1. Mở rộng vốn từ (BT2)
- Chiếu nội dung bài tập 2 lên bảng.
- Đọc yêu cầu?
- Đọc các từ dưới mỗi tranh?
- YC HS dùng bút chì thước kẻ gạch
1 gạch dưới các tiếng vần oa, gạch
2 gạch dưới các tiếng có vần oe?
- Chiếu bài của học sinh n tổ chức
nhận xét?
- Nhận xét, khen hs làm tốt.
- Giải nghĩa từ:
+ Hoa sen thường sống ở đâu?
+ Tàu hỏa chạy ở đâu?
+ Hình ảnh lóe ng này hiện tượng
gì?
- Chốt lại giải thích thêm nghĩa một
số từ (nếu hs chưa hiểu nghĩa).
=> Bài tập 2 giúp chúng ta luyện đọc
nhận diện đúng các từ/ tiếng chứa
vần mới oa, oe.
12’
- HS quan sát
- HS đọc: Tiếng nào chứa vần oa,
tiếng nào chứa vần oe?
- Nhiều hs đọc các từ: hoa sen,
tròn xoe, chìa ka, lóe ng, tàu
hỏa
- HS làm bài cá nhân.
- Hs nhận xét đúng sai.
- Hs nhận xét.
- HS trả lời các câu hỏi:
+ Hoa sen sống ao, hồ, đầm, cừ,
ngòi…
+ Tàu hỏa chạy trên đường ray.
+ Khi sấm sét, bầu trời xuất hiện
các vệt lóe sáng như điện, rất nguy
hiểm.
TIẾT 2
Hoạt động dạy TG
Hoạt động học
* Cho ban văn nghệ điều khiển thư
giãn
3.2. Tập đọc (BT 3)
3.2.1. Giới thiệu bài
-GV (chiếu bài Tập đọc lên màn
hình, chỉ tên i): Ai đọc được tên
i tp đọc chúng ta học hôm
1’
20’
2’
- HS đọc tên bài: Hoa loa kèn.
nay?
- Trong tên bài, tiếng nào vần oa,
tiếng nào chứa vần oe?
- Chúng tang đi đọc và tìm hiểu bài
Tập đọc Hoa loa kèn n!
3.2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, vui
tươi.
b. Luyện đọc từ ngữ:
- Tìm từ khó?
- GV viết các từ khó lên bảng
- Các từ ngữ cần đọc: khoe sắc, xòe,
cúc đại đóa, nép sát, bờ rào, ngậm
nụ, tthầm, bật nở, xinh xắn, tỏa
hương, …
- Giải nghĩa từ?
+ Thì thầm nghĩa là như thế nào?
+ Đưa hình ảnh cúc đại đóa cho hs
quan sát.
=> Chốt nghĩa mt số từ mà hs chưa
hiểu nghĩa.
c. Luyện đọc câu:
-
Đếm xem bài có bao nhiêu câu?
-
Đánh số thứ tự các câu?
-
GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ:
HS1 đọc câu 1, sau đó cả lớp đọc
lại. HS2 đọc câu 2, cả lớp đọc
lại... Làm tương tự với các câu
còn lại.
-
GV chỉ từng câu cho HS (cá nhân,
nhóm) đọc tiếp nối.
15’
- HS phát hiện:
+ oa: hoa, loa
+ oe: kèn
- HS nghe, đọc thầm
- HS tìm và phát hiện các từ khó
đọc, khó hiểu
- HS luyện đọc từ khó, từ nào không
đọc được HS có thể đánh vần.
- HS gii thích:
+ Thì thầm nói rất nhỏ, chỉ đcho
người ngồi sát cạnh nghe thấy.
-HS đếm số câu đánh số: i
10 câu
-HS đánh số thứ tự các câu rồi đọc
vỡ
- HS đọc nối tiếp từng câu
d. Thi đ
ọc 2 đoạn
(đoạn 1: 5 câu đầu,
đoạn 2 còn lại) theo nhóm, tổ.
e. Thi đọc cả bài (nhóm, tổ) Cả lớp
đọc đồng thanh.
3.2.3. Tìm hiểu bài đọc
- Đọc 2 ý? Ý nào đúng?
- Thảo luận nhóm đôi và chọn ý đúng:
+ Loa kèn không muốn nở vì sợ cúc
chê nó thô.
+ Nhờ bác làm vườn khích lệ, loa kèn
bật nở.
-
Gọi các nhóm báo cáo kết quả, nhóm
con chọn ý đúng?
=> Chốt ý đúng: Nhờ bác làm vườn
khích lệ, loa kèn bật nở.
- Có nên chê bai người khác không?
→ GV kết luận: Các loài hoa mang
đến vẻ đẹp và hương thơm cho cuộc
sống thêm tươi đẹp hơn.
- Chúng ta cần làm để chăm sóc và
bảo vệ cây?
3.2.4. Tập viết (bảng con - BT 4)
a. GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
- Vần oa: ch o viết trước, ch a
viết sau. Chú ý: chữ oa đều cao
2 ly, lưu ý nét nối giữa 2 chữ.
- Từ cái loa: viết chữ cái trước, chữ
loa sau; chú ý: khoảng cách nối
nét giữa các ch.
- Vần oe: ch o viết trước, ch e
viết sau. Chú ý: chữ oe đều cao
2 ly, lưu ý nét nối giữa 2 chữ.
- Từ chích chòe: viết chữ chích
trước, chữ chòe sau; chú ý:
10’
- HS luyện đọc nhóm đôi thi đọc
nhóm, tổ
- HS thi đọc cả bài theo nhóm, tổ, cả
lớp.
- HS đọc YC bài
- HS đọc thầm từng câu, thảo luận
nhóm đôi chọn ý đúng.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả.
-HS phát biểu ý kiến cá nhân
- HS: tưới cây, bón phân, bắt sâu
cho cây,…
khoảng cách nối nét giữa các
ch.
b. YC HS viết bảng.
-GV mời 3 HS n trước lớp, giơ
bảng cho GV và các bạn nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
-GV mời cả lớp đọc lại nội dung 2
trang sách vừa học, từ tên bài đến hết
bài Tập đọc và chuẩn bị bài sau.
2’
- HS quan sát, viết hờ trên không
rồi viết vào bảng con
- HS g bảng, quan sát nhận
xét bạn viết.
- HS đọc lại toàn bài
Tập viết
ƯU, ƯƠU, OA, OE
(1 tiết sau bài 112, 113)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Tô, viết đúng các chữ ưu, cừu, ươu, hươu, oa, cái loa, oe, chích chòe chữ
thường cỡ vừa con cừu, hươu sao, cái loa, chích chòe, cừu, khướu, hoa, xòe
cỡ nhỏ đúng kiểu đều nét, đưa bút đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa
các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết 1, tập hai.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy chiếu để minh họa chữ mẫu.
- Bảng con, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy TG
Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI
- Kiểm tra HS đọc: ưu, ươu, oa, oe,
con cừu, hươu sao, cái loa, chích
chòe.
- Nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt.
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu viết tên bài: Hôm
3’
30’
2’
- 2, 3 Hs đọc: ưu, ươu, oa, oe, con
cừu, hươu sao, cái loa, chích chòe.
- HS khác nhận xét
nay chúng ta cùng đi tập , tập viết
các chữ: ưu, ươu, oa, oe, cừu, hươu,
cái loa, chích chòe cỡ vừa. Con cừu,
hươu sao, cái loa, chích chòe, cừu,
khướu, hoa, xòe cỡ nhỏ.
2. Khám phá và luyện tập:
a. Đọc chữ:
- GV chiếu các chữ cần đc lên màn
hình (hoặc bảng phụ đã viết sẵn các
chữ cần đọc và viết)
- Cho hs đọc: ưu, ươu, oa, oe, cừu,
hươu, cái loa, chích chòe, con cừu,
hươu sao, cái loa, chích chòe, cừu,
khướu, hoa, xòe.
b. Viết chữ:
- Nêu cách viết lần lượt từng chữ:
8’
20’
- HS lắng nghe
- Hs đọc nhiều lần: cá nhân, nhóm,
tổ, lớp
- HS nêu:
+ ưu: Viết chữ ư trước, nối với chữ
u, cả 2 chữ đều cao 2 ly, u ý nét
râu ư viết nhỏ vừa.
+ cừu: Viết chữ c trước rồi nối với
nét xiên của chữ ư (ưu), dấu huyền
đánh trên đầu chữ ư.
+ ươu: Viết chữ ư trước, chân ư
chạm vào thân ơ và nét nối nhỏ móc
sang u
+ hươu: Viết chữ h trước, chân chữ
h móc lên nối với vần ươu.
+ oa: cao 2 ly, viết chữ o trước,
móc nối sang chạm vào a.
+ cái loa: Từ cái loa 2 tiếng,
tiếng cái đứng trước thì viết trước,
tiếng loa đứng sau thì viết sau.
+ oe: cao 2 ly, viết o trước, móc nối
sang e.
+ chích chòe: từ chích chòe 2
tiếng, tiếng chích viết trước, tiềng
- GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ,
tiếng cỡ vừa và hướng dẫn:
- GV cho HS m việc nhân tô, viết
vào vở.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS
- GV tiếp tục hướng dẫn các chữ cỡ
nhỏ, vừa viết vừa nêu quy trình:
- Cho hs viết tiếp c dòng chữ cỡ nhỏ
vào vở.
- Quan sát, giúp đỡ hs.
- Chiếu vài bài của hs lên cho hs quan
sát, nhận xét bài bạn viết?
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen học sinh
viết đẹp.
- Nhắc nhở hs luyện viết thêm ở nhà.
2’
chòe viết sau.
- HS quan sát, viết hờ trên không rồi
viết bảng con.
- HS viết vở các chữ cỡ nhỡ.
- HS quan sát chữ mẫu:
+ con cừu: viết chữ con trước, chữ
cừu sau, các chữ này đều cao 1 ly,
lưu ý khoảng cách giữa 2 chữ bằng
1 con chữ o.
+ cái loa: viết chữ cái trước, chữ
loa sau, chữ l cao 2 ly rưỡi, các chữ
còn lại cao 1 ly.
+ hươu sao: viết chữ hươu trước,
chữ sao sau.
+ chích chòe: viết chữ chích trước,
chữ chòe sau.
- HS viết vào vở.
- HS quan sát, nhận xét bạn đọc.
- HS lắng nghe.
BÀI 114: UÊ, UƠ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- HS nhận biết được vần , đánh vần đọc đúng tiếng có các vần uê, uơ.
- Nhìn chữ, tìm đúng các tiếng có vần , vần.
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Lợn rừng và voi.
- Viết đúng: uê, uơ, hoa huệ, huơ vòi (trên bảng con)
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng các chữ.
- HS cần: biết mình biết người, không nên tự kiêu và coi thường người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- y nh, máy chiếu đchiếu hình nh của bài học n màn hình.
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập hai.
- Bảng cài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy TG
Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI
- Kiểm tra HS đọc bài Hoa loa kèn
- Nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt.
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: vần uê, uơ
- Hôm nay, các em sẽ được học 2 vần
mới. Ai đọc được 2 vần mới này?
- Chỉ từng chữ u ê, gọi hs đánh vần
+ Chỉ từng chữ u ơ, gọi hs đánh vần
- Ai phân tích, đánh vần được 2 vần
mới y?
5’
30’
5’
- 2, 3 Hs đọc bài Hoa loa kèn
- HS khác nhận xét
-1, 2 HS đọc: uê, uơ
- HS đọc nối tiếp u – ê – uê / uê
- Hs thao tác trên bảng gài, gài vần
- HS đọc nối tiếp u – ơ – uơ / uơ
- Hs thao tác trên bảng gài, gài vần
+ HS1: Vần âm u đứng trước,
âm ê đứng sau. u - ê – uê/ uê
+ HS2: Vần oe có âm o đứng trước,
âm e đứng sau. u - ơ – uơ/ uơ
- HS từng tổ, cả lớp đánh vần, đọc
2. Khám phá (BT 1: m quen)
2.1. Giới thiệu từ hoa huệ:
- Gii thiu từ khóa: GV ch hình,
hi: Đây là hoa gì?
- Tiếng nào có cha vn mi?
- Phân tích tiếng huệ?
- Đánh vần, đọc trơn từ hoa huệ?
- Hoa huệ thường có màu gì?
2.2. Giới thiệu từ huơ vòi:
- Gii thiu từ khóa: GV ch hình,
hi: Con voi đang làm gì?
- Tiếng nào có cha vn mi?
- Phân tích tiếng huơ?
- Đánh vần, đọc trơn từ huơ vòi?
2.3. Củng cố:
- Các em vừa học 2 vần mới vần
gì?
- Các em vừa học 2 t mới là từ gì?
3. Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ (BT2)
- Chiếu nội dung bài tập 2 lên bảng.
- Đọc yêu cầu?
- Đọc các từ trong mỗi bông hoa?
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi, phân lớp
thành 2 đội, mi đội cử 6 bạn tham gia
10’
5’
5’
3’
12’
trơn vần mới: uê, uơ
- HS trả lời: Đây là hoa huệ
- Tiếng huệ có chứa vần mới
- HS phân tích tiếng huệ: tiếng huệ
có âm h đứng trước, vần đứng
sau, dấu nặng dưới chân âm ê
- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn:
hoa huệ
- Hoa huệ thường có màu trắng.
- HS trả lời: Con voi đang huơ vòi.
- Tiếng chòe có chứa vần mới òe
- HS phân tích tiếng huơ: tiếng huơ
có âm h đứng trước, vần đứng
sau.
- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn:
huơ vòi
- HS: Vần , vần .
- HS đánh vần, đọc trơn lại 2 vần:
uê, uơ
- HS đánh vần, đọc trơn lại 2 từ:
hoa huệ, huơ vòi.
- HS quan sát
- HS đọc: xếp hoa vào 2 nhóm.
- Nhiều hs đọc các từ: thuở bé, huơ
tay, vạn tuế, Huế, xum xuê, thuê.
- HS 2 đội tham gia trò chơi, còn lại
cổ m trọng tài phân xử
thắng thua.
trò chơi, 1 đội xếp hoa vào nhóm vần
, 1 đội xếp hoa vào nhóm vần ,
đội nào xếp đúng nhanh hơn sẽ
đội thắng.
- Nhận xét, khen đội thắng.
- Giải nghĩa từ:
+ Thuở bé: là khi còn nhỏ.
+ Huế: là cố đô của nước ta, cho hs xem
hình ảnh cố đô Huế.
+ Xum xuê là rất nhiều cành, lá, quả.
+ Huơ tay: đưa tay ta khua, đưa hình
ảnh bạn nhỏ huơ tay.
-Chốt lại giải thích thêm nghĩa một
số từ (nếu hs chưa hiểu nghĩa).
=>Bài tập 2 giúp chúng ta luyện đọc và
nhận diện đúng các từ/ tiếng chứa vn
mới uê, uơ.
- Hs nhận xét đúng sai, thắng thua.
TIẾT 2
Hoạt động dạy TG
Hoạt động học
* Cho ban văn nghệ điều khiển thư
giãn
3.2. Tập đọc (BT 3)
3.2.1. Giới thiệu bài
- GV (chiếu bài Tập đọc lên màn
hình, chỉ tên i): Ai đọc được tên
i tp đọc chúng ta học hôm
nay?
- Chúng tang đi đọc và tìm hiểu bài
Tập đọc Lợn rừng và voi nhé!
3.2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, vui
vẻ.
b. Luyện đọc từ ngữ:
- Tìm từ khó?
1’
20’
2’
15’
- HS đọc tên bài: Lợn rừng và voi.
- HS nghe, đọc thầm
- GV viết các từ khó lên bảng
- Các từ ngữ cần đọc: lang thang,
ngờ nghệch, xông tới, nhấc bổng,
ném xuống, vệ đường, hết hồn, đời
thuở, tự kiêu, hại thân, …
- Giải nghĩa từ?
+ Lang thang nghĩa là như thế nào?
+ Ngờ nghệch nghĩa là thế nào?
+ Như thế nào là tự kiêu?
+ Hại thân là thế nào?
=> Chốt nghĩa mt số từ mà hs chưa
hiểu nghĩa.
c. Luyện đọc câu:
-
Đếm xem bài có bao nhiêu câu?
-
Đánh số thứ tự các câu?
-
GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ:
HS1 đọc câu 1, sau đó cả lớp đọc
lại. HS2 đọc câu 2, cả lớp đọc
lại... Làm tương tự với các câu
còn lại.
-
GV chỉ từng câu cho HS (cá nhân,
nhóm) đọc tiếp nối.
d. Thi đọc 2 đoạn (đoạn 1: 5 câu đầu,
đoạn 2 còn lại) theo nhóm, tổ.
e. Thi đọc cả bài (nhóm, tổ) Cả lớp
đọc đồng thanh.
3.2.3. Tìm hiểu bài đọc
- Ghép đúng?
- Thảo luận nhóm đôi và nối cho
đúng?
- HS tìm và phát hiện các từ khó
đọc, khó hiểu.
- HS luyện đọc từ khó, từ nào không
đọc được HS có thể đánh vần.
- HS gii thích:
+ Lang thang là đi lung tung ngoài
đường.
+ Ngờ nghệch không được khôn
ngoan.
+ Tự kiêu tự cho mình mạnh,
giỏi, không khiêm tốn.
+ Hại thân: Làm việc ảnh hưởng xấu
đến mình.
- HS đếm số câu và đánh số: bài
9 câu
-HS đánh số thứ tự các câu rồi đọc
vỡ
- HS đọc nối tiếp từng câu
- HS luyện đọc nhóm đôi thi đọc
nhóm, tổ
- HS thi đọc cả bài theo nhóm, tổ, cả
lớp.
- HS đọc YC bài
- HS đọc thầm từng câu, thảo luận
-
Gọi các nhóm báo cáo kết quả, nhóm
con chọn ý đúng?
=> Nhận xét, chốt đáp án đúng.
- Có nên tự kiêu và coi thường người
khác không?
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
=> Kết luận: Cn khiêm tốn, kng
nên tkiêu coi thường ngưi
kc.
3.2.4. Tập viết (bảng con - BT 4)
a. GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
- Vần : ch u viết trước, ch ê
viết sau. Chú ý: chữ uê đều cao
2 ly, lưu ý nét nối giữa 2 chữ.
- Từ hoa huệ: viết chữ hoa trước,
chữ huệ sau; chú ý: khoảng cách
và nối nét giữa các ch.
- Vần : ch u viết trước, ch ơ
viết sau. C ý: chữ u và ơ đều
cao 2 ly, lưu ý nét nối giữa 2 chữ.
- Từ huơ vòi: viết chữ huơ trước,
chữ vòi sau; c ý: khoảng cách
và nối nét giữa các ch.
b. YC HS viết bảng.
- GV mời 3 HS lên trước lớp, giơ
bảng cho GV và các bạn nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
-GV mời cả lớp đọc lại nội dung 2
trang sách vừa học, từ tên bài đến hết
bài Tập đọc và chuẩn bị bài sau.
10’
2’
nhóm đôi và nối.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả.
+ Lợn rừng con nghĩ là mình thắng
được voi.
+ Lợn rừng m bảo con chớ tự kiêu
mà hại thân.
- HS: không nên coi thường người
khác.
- Cần biết mình biết người, không
nên tự kiêu, coi thường người khác.
- HS quan sát, viết hờ trên không
rồi viết vào bảng con
- HS g bảng, quan sát nhận
xét bạn viết.
- HS đọc lại toàn bài
BÀI 115: UY, UYA
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- HS nhận biết được vần uy, uya, đánh vần đọc đúng tiếng có các vần uy, uya.
- Nhìn chữ, tìm đúng các tiếng có vần uy, vần uya.
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Vườn hoa đẹp.
- Viết đúng: uy, uya, tàu thủy, đêm khuya (trên bảng con)
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng các chữ.
- Biết yêu cái đẹp, yêu thích và biết chăm sóc các loài cây, loài hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- y nh, máy chiếu đchiếu hình nh của bài học n màn hình.
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập hai.
- Bảng cài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy TG
Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI
- Kiểm tra HS đọc bài Lợn rừng và voi
- Nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt.
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: vần uy, uya
- Hôm nay, các em sẽ được học 2 vần
mới. Ai đọc được 2 vần mới này?
- Chỉ từng chữ u y, gọi hs đánh vần
uy
+ Chỉ từng chữ u, y a, gọi hs đánh
vần uya
5’
30’
5’
- 2, 3 Hs đọc bài Lợn rừng và voi
- HS khác nhận xét
-1, 2 HS đọc: uy, uya
- HS đọc nối tiếp u – y – uy / uy
- Hs thao tác trên bảng gài, gài vần
uy
- HS đọc nối tiếp u – y - a – uya /
uya
- Hs thao tác trên bảng gài, gài vần
oe
- Ai phân tích, đánh vần được 2 vần
mới y?
2. Khám phá (BT 1: m quen)
2.1. Giới thiệu từ tàu thủy:
- Gii thiu t khóa: GV ch hình
tàu thy, hi: Đây là cái gì?
- Tiếng nào có cha vn mi?
- Phân tích tiếng thủy?
- Đánh vần, đọc trơn từ tàu thủy?
- Tàu thủy chạy ở đâu?
2.2. Giới thiệu từ chích chòe:
- Gii thiu t khóa: GV ch, hi:
Đây cảnh vào bui nào?
- Tiếng nào có cha vn mi?
- Phân tích tiếng khuya?
- Đánh vần, đọc trơn từ đêm khuya?
2.3. Củng cố:
- Các em vừa học 2 vần mới vần
gì?
- Các em vừa học 2 t mới là từ gì?
3. Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ (BT2)
- Chiếu nội dung bài tập 2 lên bảng.
- Đọc yêu cầu?
10’
5’
5’
3’
12’
+ HS1: Vần uy có âm u đứng trước,
âm y đứng sau. u - y – uy/uy
+ HS2: Vần uya âm u đứng
trước, âm y đứng giữa, âm a đứng
sau. u – y – a - uya/ uya
- HS từng tổ, cả lớp đánh vần, đọc
trơn vần mới: uy, uya
- HS trả lời: Đây là tàu thủy
- Tiếng thủy có chứa vần mới uy
- HS phân tích tiếng thủy: tiếng
thủy có âm th đứng trước, vần uy
đứng sau, dấu hỏi trên đầu âm y
- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn:
tàu thủy
- Tàu thủy chạy trên sông, biển.
- HS trả lời: Đây là cảnh đêm
khuya
- Tiếng khuya có chứa vần mới uya
- HS phân tích tiếng khuya: tiếng
khuya có âm kh đứng trước, vần
uya đứng sau.
- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn:
đêm khuya
- HS: Vần uy, vần uya.
- HS đánh vần, đọc trơn lại 2 vần
uy, uya
- HS đánh vần, đọc trơn lại 2 từ:
tàu thủy, đêm khuya
- HS quan sát
- Đọc các từ dưới mỗi tranh?
- YC HS dùng bút chì thước kgạch
1 gạch dưới các tiếng vần uy, gạch
2 gạch dưới các tiếng có vần uya?
- Chiếu bài của học sinh lên tổ chức
nhận xét?
- Nhận xét, khen hs làm tốt.
- Giải nghĩa từ:
+ Phéc mơ tuya là cái gì?
+ Ruy băng là cái gì?
+ Hình ảnh huy hiệu trông như thế nào?
+ Lũy tre 1 khóm nhiều khóm cây
tre mọc san sát với nhau.
- Chốt lại giải thích thêm nghĩa một
số từ (nếu hs chưa hiểu nghĩa).
=>Bài tập 2 giúp chúng ta luyện đọc và
nhận diện đúng các từ/ tiếng chứa vần
mới uy, uya.
- HS đọc: Tiếng nào chứa vần uy,
tiếng nào chứa vần uya?
- Nhiều hs đọc các từ: khuy áo,
phéc tuya, ruy băng, huy
hiệu, lũy tre.
- HS làm bài cá nhân.
- Hs nhận xét đúng sai.
-Hs nhận xét.
-HS trả lời các câu hỏi:
+ Phéc tuya cái khóa, thường
có ở quần, áo.
+ Ruy băng cái dây rất đẹp,
thường để gói quà.
+ Huy hiệu hình tròn, biểu tượng
măng non, sao.
TIẾT 2
Hoạt động dạy TG
Hoạt động học
* Cho ban văn nghệ điều khiển thư
giãn
3.2. Tập đọc (BT 3)
3.2.1. Giới thiệu bài
-GV (chiếu bài Tập đọc lên màn
hình, chỉ tên i): Ai đọc được tên
i tp đọc chúng ta học hôm
1’
20’
2’
- HS đọc tên bài: Vườn hoa đẹp.
nay?
- Chúng tang đi đọc và tìm hiểu bài
Tập đọc Vườn hoa đẹp nhé!
3.2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, vui
tươi.
b. Luyện đọc từ ngữ:
- Tìm từ khó?
- GV viết các từ khó lên bảng:
- Các từ ngữ cần đọc: Thủy, hoa
cúc thúy, hoa tuy líp, luya,
nhụy, rực rỡ, ngát hương, …
- Giải nghĩa từ?
+ Rực rỡ từ chỉ màu sắc, vậy màu
sắc như thế nào thì được cho rực
rỡ?
+ Ngát hương nghĩa là thế nào?
=> Chốt nghĩa của từ.
c. Luyện đọc câu:
-
Đếm xem bài có bao nhiêu câu?
-
Đánh số thứ tự các câu?
-
GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ:
HS1 đọc câu 1, sau đó cả lớp đọc
lại. HS2 đọc câu 2, cả lớp đọc
lại... Làm tương tự với các câu
còn lại.
-
GV chỉ từng câu cho HS (cá nhân,
nhóm) đọc tiếp nối.
d. Thi đọc đoạn (đoạn 1: 4 câu đầu,
đoạn 2 còn lại) theo nhóm, tổ.
e. Thi đọc cả bài (nhóm, tổ) Cả lớp
đọc đồng thanh.
15’
- HS nghe, đọc thầm
- HS tìm và phát hiện các từ khó
đọc, khó hiểu
- HS luyện đọc từ khó, từ nào không
đọc được HS có thể đánh vần.
- HS gii thích:
+ Rực rỡ nhiều màu sắc đẹp, rất
bắt mắt.
+ Ngát hương mùi thơm tỏa ra
làm ta ngửi thấy.
- HS đếm số câu và đánh số: bài
8 câu.
- HS đánh số thứ tcác u rồi đọc
vỡ.
- HS đọc nối tiếp từng câu
- HS luyện đọc nhóm đôi thi đọc
nhóm, tổ
- HS thi đọc cả bài theo nhóm, tổ, cả
lớp.
3.2.3. Tìm hiểu bài đọc
- Nói vẻ đẹp của từng loài hoa?
- Cho hs thảo luận nhóm đôi và nói về
vẻ đẹp của từng loài hoa?
- GV gợi ý nói mt câu mẫu: Hoa tuy
líp đỏ mọng.
- Cho nhiều nhóm nói trước lớp:
- Gợi ý các câu hỏi:
+ Hoa cúc thúy trông như thế nào?
+ Hoa thủy tiên trông như thế nào?
- Nhận xét, khen hs nói được câu hay.
->GV kết luận: Các loài hoa mang đến
vẻ đẹp và hương thơm cho cuộc sống
thêm tươi đẹp hơn.
- Chúng ta cần làm để chăm sóc và
bảo vệ cây?
3.2.4. Tập viết (bảng con - BT 4)
a. GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
- Vần uy: ch u viết trước, ch y
viết sau. Chú ý: chữ u y đều
cao 2 ly, lưu ý nét nối giữa 2 chữ.
- Từ tàu thủy: viết chữ tàu trước,
chữ thủy sau; chú ý: khoảng cách
và nối nét giữa các ch.
- Vần uya: ch u viết trước, ch y,
ch a viết sau, lưu ý nét nối giữa
các chữ.
- Từ đêm khuya: viết chữ đêm
trước, chữ khuya sau; chú ý:
khoảng cách nối nét giữa các
ch.
b. YC HS viết bảng.
- GV mời 3 HS lên trước lớp, giơ
10’
- HS đọc YC bài
- HS đọc thầm từng câu, thảo luận
nhóm đôi và nói lại vẻ đẹp của các
loài hoa.
- Một hs hỏi, mt hs trả lời:
+ Hoa cúc thúy đủ màu sắc.
+ Hoa thủy tiên cánh trắng, nhụy
vàng.
- HS: tưới cây, bón phân, bắt sâu
cho cây,…
- HS quan sát, viết hờ trên không
bảng cho GV và các bạn nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV mời cả lớp đọc lại nội dung 2
trang sách vừa học, từ tên bài đến hết
bài Tập đọc và chuẩn bị bài sau.
2’
rồi viết vào bảng con
- HS g bảng, quan sát nhận
xét bạn viết.
-HS đọc lại toàn bài
Tập viết
UÊ, UƠ, UY, UYA
(1 tiết sau bài 114, 115)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Tô, viết đúng các chữ uê, uơ, uy, uya, hoa huệ, huơ vòi, tàu thủy, đêm khuya
chữ thường cvừa hoa huệ, huơ tay, tàu thủy, đêm khuya, hệ, thuở, khuy,
khuya cỡ nhỏ đúng kiểu đều nét, đưa bút đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng
cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vLuyện viết 1, tập hai.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy chiếu để minh họa chữ mẫu.
- Bảng con, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy TG
Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI
- Kiểm tra HS đọc: uê, uơ, uy, uya,
hoa huệ, huơ vòi, tàu thủy, đêm
khuya.
- Nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt.
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu viết tên bài: Hôm
nay chúng ta ng đi tập tô, tập viết
các chữ: uê, uơ, uy, uya, hoa huệ, huơ
vòi, tàu thủy, đêm khuya c vừa
hoa huệ, huơ tay, tàu thủy, đêm
3’
30’
2’
- 2, 3 Hs đọc: uê, , uy, uya, hoa
huệ, huơ vòi, tàu thủy, đêm
khuya.
- HS khác nhận xét
- HS lắng nghe
khuya, hệ, thuở, khuy, khuya cỡ nhỏ.
2. Khám phá và luyện tập:
a. Đọc chữ:
- GV chiếu các chữ cần đc lên màn
hình (hoặc bảng phụ đã viết sẵn các
chữ cần đọc và viết)
- Cho hs đọc: uê, uơ, uy, uya, hoa
huệ, huơ vòi, tàu thủy, đêm khuya,
hoa huệ, huơ tay, tàu thủy, đêm
khuya, hệ, thuở, khuy, khuya
b. Viết chữ:
- Nêu cách viết lần lượt từng chữ:
- GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ,
tiếng cỡ vừa và hướng dẫn:
8’
20’
- Hs đọc nhiều lần: cá nhân, nhóm,
tổ, lớp
- HS nêu:
+ : Viết chữ u trước, nối với chữ
ê, cả 2 chữ đều cao 2 ly, u ý dấu
mũ ê viết vừa cân đối.
+ hoa huệ: Viết chữ hoa trước rồi
viết chữ huệ, lưu ý khoảng cách
giữa hai tiếng.
+ : Viết chữ u trước, chữ ơ sau,
lưu ý nét nối từ u ang ơ.
+ huơ vòi: Viết chữ htrước, chữ
vòi sau.
+ uy: Viết chữ u trước, nối sang chữ
y. chữ y lưu ý nét khuyết.
+ tàu thủy: Từ tàu thủy chữ tàu
đứng trước, chữ thủy đứng sau.
+ uya: Viết chữ u trước, nối sang
chữ y.
+ đêm khuya: Từ đêm khuya có 2
tiếng, tiếng đêm đứng trước thì viết
trước, tiếng khuya đứng sau thì viết
sau.
- HS quan sát, viết hờ trên không rồi
viết bảng con.
- HS viết vở các chữ cỡ nhỡ.
- GV cho HS làm việc nhân tô, viết
vào vở.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS
- GV tiếp tục hướng dẫn các chữ cỡ
nhỏ, vừa viết vừa nêu quy trình:
- Cho hs viết tiếp các dòng chữ cỡ nhỏ.
- Quan sát, giúp đỡ hs.
- Chiếu vài bài của hs lên cho hs quan
sát, nhận xét bài bạn viết?
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen học sinh
viết đẹp.
- Nhắc nhở hs luyện viết thêm ở nhà.
2’
- HS quan sát chmẫu, nêu độ cao
của từng con chữ trong từ:
+ hoa huệ: chữ h cao 2 ly rưỡi, các
chữ còn lại cao 1 ly, khoảng cách
giữa 2 tiếng là 1 ô ly.
+ u thủy: t cao 1 ly rưỡi, h cao 2
ly rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ly.
+ huơ tay: t cao 1 ly rưỡi, h, y cao
2 ly rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ly.
+ đêm khuya: đ cao 2 ly, kh, y cao
2 ly rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ly.
+ huệ: h cao 2 ly rưỡi, các chữ còn
lại cao 1 ly, dấu nặng dưới chân ê.
+ thuở: t cao 1 ly rưỡi, h cao 2 ly
rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ly, dấu
hỏi trên đầu ơ.
+ khuy: kh, y cao 2 ly rưỡi, các chữ
còn lại cao 1 ly
+ khuya: kh, y cao 2 ly rưỡi, các
chữ còn lại cao 1 ly
- HS viết vào bảng con rồi viết vở.
- HS quan sát, nhận xét bạn đọc.
- HS lắng nghe.
BÀI 116: KỂ CHUYỆN
CÂY KHẾ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Phát triển năng lực đặc thù
1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
- Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh.
- Nhìn tranh (không cần GV hỏi), kể được từng đoạn của câu chuyện.
1.2. Phát triển năng lực văn học
- Nhận biết và đánh giá được tính cách của các nhân vật trong truyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người hiền lành, tốt bụng sẽ gặp điều tốt lành.
Người xấu xa, tham lam sẽ tự làm hại bản thân.
2. Góp phần hình thành các năng lực chung và phẩm chất
- Chăm chú lắng nghe, trả lời câu hỏi một cách tự tin.
- Biết vận dụng lời khuyên từ câu chuyện vào đời sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu hoặc tranh minh hoạ truyện kể trong
SGK (phóng to).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của hc sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- GV gắn lên bảng 6 tranh minh họa câu
chuyện Mèo con bị lạc:
+ 1 HS tự kể theo 3 tranh đầu.
+ 1 HS tự kể theo 3 tranh cuối
B. Bài mới
1. Chia sẻ và giới thiệu câu chuyện
1.1. Quan sát và phỏng đoán
- GV gắn (hoặc chiếu) lên bảng lớp 6 tranh
minh hoạ truyện Cây khế, chỉ tranh: Người
anh, người em, cây khế, chim phượng
hoàng đang ăn khế. H
ỏi:
+ Tranh cuối cùng vẽ gì?
+ Hãy đoán câu chuyn kể về điều gì?
1.2. Giới thiệu chuyn: Câu chuyện kể về
hai anh em tính nh rất khác nhau:
4’
5’
- HS quan sát
- 2 HS kể lại câu chuyện Mèo con bị
lạc
- HS quan sát.
- HS lắng nghe
+ Cảnh chim bay sát mặt biển, người
anh rơi xuống biển.
+ Kể về hai anh em với cây khế và
chim phượng hoàng. Cuối cùng, người
anh rơi xuống biển, chết chìm.
người em chăm chỉ, tốt bụng; người anh
lười biếng, tham lam. Cuối cùng người anh
chết chìm dưới biển. sao người em rơi
xuống biển, các em hãy lắng nghe câu
chuyện.
2. Khám phá và luyện tập
2.1. Nghe kể chuyện
- GV kể từng đoạn chuyện với giọng diễn
cảm: Nhấn giọng c từ ng gợi tả, gợi
cảm m tính cách tham lam của người
anh, lòng tốt, sự thật thà của người em.
2.2. Trả lời câu hỏi theo tranh
a. Trả lời câu hỏi dưới mi tranh
- GV hỏi một vài HS, mỗi HS trả lời câu
hỏi theo 1 tranh:
+ GV chỉ tranh 1, hỏi: Hai anh em nhà
kia tính tình khác nhau như thế nào?
+ GV chỉ tranh 2: Khi cho em ra
riêng, người anh chia gì cho em?
+ GV chỉ tranh 3: Chim phượng hoàng
bay đến cây khế để làm gì?
+ GV chỉ tranh 4: Người em theo chim
đi đâu và lấy được gì?
+ GV chỉ tranh 5: Khi thấy em trở nên
giàu có, người anh đã m gì?
+ GV chỉ tranh 6: sao người anh rơi
xuống biển?
- GV hướng dẫn HS hướng đến người nghe
khi trả lời câu hỏi: nói to, rõ, nhìn vào
người nghe, trả lời câu hỏi đầy đủ, nói
thành câu.
b. Trả lời các câu hỏi dưới 2 tranh liền
nhau
- GV hỏi một i HS, mỗi HS trả lời câu
hỏi ở 2 tranh liền nhau.
c. Trả lời tất cả các câu hỏi dưới 6 tranh
1’
22’
- HS lắng nghe
+ HS lắng nghe giáo viên kể toàn bộ
câu chuyện.
+ HS lắng nghe GV kể kết hợp với
quan sát tranh
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
+ Người anh tham lam lười biếng còn
người em chăm chỉ, tốt bụng
+ Người anh ch chia cho người em
một cây khế.
+ Chim bay đến để ăn khế. hứa: Ăn
một quả trả một cục vàng , may túi ba
gang mang đi mà đựng .
+ Ngời em theo chim đi đến một hòn
đảo lấy được vàng bạc châu báu
đựng vào túi ba gang.
+ Người anh đòi đổi ruộng vườn, nhà
cửa của mình để lấy cây khế.
+ Người anh tham lam lấy quá nhiều
vàng bạc, thế khi bay qua biển,
phượng hoàng đuối sức chở quá
nặng, cánh xuống, người anh bị
rơi xuống, chết chìm dưới biển sâu.
- HS lắng nghe
- GV hỏi một vài HS, mỗi HS trlời tất cả
các câu hỏi dưới 6 tranh.
2.3. Kể chuyện theo tranh (không dựa
vào câu hỏi)
- GV mời một số HS kể chuyện theo từng
tranh lần lượt từ tranh 1 đến tranh 6 (lần 1)
- GV cho HS kể chuyện theo tranh (lần 2)
theo hình thức trò chơi Hộp quà may mắn:
GV chiếu lên màn hình hộp quà may mắn
được đánh số tương ứng với s TT hình
minh hoạ câu chuyện. HS được mời s
chọn 1 hộp quà bất kì (VD: ô số 3). GV mở
hộp quà làm hiện ra tranh minh hoạ 1 đoạn
truyện (VD: tranh 2). HS kể lại đoạn 2 theo
tranh 2. GV mời HS khác với cách làm
tương tự.
- GV mời một vài HS dựa vào tranh minh
hoạ, kể toàn bộ câu chuyn.
* Sau mỗi bước, clớp GV bình chọn
bạn tr lời câu hỏi đúng, bạn kể to, , kể
hay, biết hướng đến người nghe khi kể.
2.4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
- GV hỏi: Em thích nhân vật nào trong
truyện, không thích nhân vật nào? Vì sao?
- GV nhận xét,chốt ý.
- GV hỏi: có phải phượng hoàng giết hi
người anh không?
- Qua câu chuyện muốn nói điều gì?
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học; khen những HS kể
chuyện hay. Dặn HS về nhà kể lại cho
người thân nghe câu chuyện
- Nhắc HS chuẩn bị cho tiết KC Hoa tặng
3’
- HS trả lời câu hỏi ở 2 tranh liền nhau.
- HS trả lời tất cả các câu hỏi dưới 6
tranh.
- Một số HS kể chuyện theo từng tranh
lần lượt từ tranh 1 đến tranh 6 (lần 1)
- Một vài HS dựa vào tranh minh hoạ,
kể chuyện theo slựa chọn bất của
mình.
- Một vài HS dựa vào tranh minh hoạ,
kể toàn bộ câu chuyện.
- HS có thể thích người em, thích chim
phượng hoàng, chê người anh.
GV kết luận: Người em chăm chỉ tốt
bụng, không tham, thấy vàng bạc cũng
chỉ lấy vừa túi ba gang/ Phượng hoàng
to, đẹp, biết giữ lời hưa./ Người anh
lười biếng , tham lam,…
- Phượng hoàng không giết người anh.
Vì tham lam nên người anh tự hại
mình.
- Ai chăm chỉ, tốt bụng sẽ gặp điều tốt
lành. Kẻ xấu xa, tham lam sẽ tự gieo
họa cho bản thân.
BÀI 117: ÔN TẬP
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Phát triển các năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Bài học cho gà trống.
- Làm đúng BT điền dấu kết thúc câu: dâu châm, dấu chấm hỏi.
- Tập chép đúng chính tả, cỡ chữ nhỏ 1 câu văn trong bài.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Chăm chỉ lắng nghe, trả lời câu hỏi một cách tự tin.
- Rèn cho HS tính không tham lam, tham lam sẽ chẳng có được gì.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở Luyện viết 1, tập hai
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của hc sinh
1. Giới thiệu bài:
Nêu MĐYC bài học.
2. Luyện tập
2.1. BT1 (Tập đọc)
- GV chỉ minh họa bài Bài học cho gà
trống
+ Vì sao gà trống không bay cao được? Vì
sao mặt gà trống lúc nào cũng đỏ?
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc từ ngữ: Khướu, chích chòe,
khuya, hội khỏe, rong chơi, bay vút, rơi
bịch xuống, ngượng.
- Luyện đọc câu
+ GV: Bài đọc có 6 câu
+ GV chỉ từng câu cho Hs đc từng câu, cả
lớp đọc.
2’
15’
- HS thực hiện yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
- HS luyện đọc
- HS đọc từng câu sau đó cả lớp đọc
tuần sau.
- HS lắng nghe
+ Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng
cặp). GV nhắc Hs nghỉ ngơi đúng ở câu
dài: Họa mi, khướu, chích chòe tập bay t
sáng đến khuya/ để tham gia hội khỏe.
- Thi đọc nối tiếp 3 đoạn (mỗi lần xuống
dòng là một đoạn) thi đọc cả bài.
? BT về dấu câu (Điền dấu châm, dấu
chấm hỏi)
- GV giải thích YC: Có 2 câu văn chưa đặt
dấu kết thúc câu. Các em cần đặt dấu chấm
hoặc dấu chấm hỏi cuối mỗi câu cho phù
hợp.
- GV chỉ bảng phụ, cả lớp đọc 2 câu văn
thiếu dấu kết thúc câu.
- 1 HS lên bảng thực hiện đặt dấu câu. GV
nhận xét
- Cả lớp đọc 2 câu văn hoàn chỉnh:
+ Vì sao gà trống thua? ( ? )
+ Đến bây giờ, gà trống vẫn đỏ mặt. ( . )
- GV hỏi: Câu chuyện trên khuyên các em,
điều gì?
2.2. BT2 (Tập chép)
- GV viết lên bảng câu văn cần tập chép.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc.
- Cả lớp đọc thầm câu văn đó, chú ý các t
dễ viết sai. VD họa mi, khướu, chích chòe,
khuy; chú ý đặt dấu thanh.
- HS chép vào vở Luyện viết 1 câu văn, tô
chữ hoa H đầu câu.
- HS soát bài, đổi bài với bạn, sửa lỗi cho
nhau.
- GV chữa bài cho HS, đánh giá, nhận xét
15’
3’
- HS lắng nghe
- HS thi đọc với nhau
- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Điền dấu chấm hỏi.
- Điền dấu chấm.
- HS: Cần chăm chỉ luyn tập mới
khỏe mạnh, đạt được điều mình mong
muốn.
- HS quan sát
- HS chú ý các từ dễ viết sai.
- HS Chép bài vào vở
bài
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương, khen thưởng hs
hăng hái xây dựng bài.
- HS soát bài, đổi vở chéo bài , sửa
lỗi cho nhau.
- HS lắng nghe

Mô tả nội dung:

Tuần 22 BÀI 112: ƯU, ƯƠU I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- HS nhận biết được vần ưu, ươu, đánh vần đọc đúng tiếng có các vần ưu, ươu.
- Nhìn chữ, tìm đúng các tiếng có vần ưu, vần ươu.
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Hươu, cừu, khướu và sói.
- Viết đúng: ưu, ươu, con cừu, hươu sao (trên bảng con)
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng các chữ.
- Biết giúp đỡ bạn bè lúc gặp hoạn nạn, khó khăn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình. - Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập hai. - Bảng cài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ 5’
- Kiểm tra HS đọc bài Điều ước (bài
- 2, 3 Hs đọc bài Điều ước 111, trang 33) - HS khác nhận xét
- Nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt. B. DẠY BÀI MỚI 30’
1. Giới thiệu bài: vần ưu, ươu 5’
- Hôm nay, các em sẽ được học 2 vần
mới. Ai đọc được 2 vần mới này? -1, 2 HS đọc: ưu, ươu
- Chỉ từng chữ ư và u, gọi hs đánh vần
- HS đọc nối tiếp ư – u – ưu / ưu ưu
- Hs thao tác trên bảng gài, gài vần ưu
+ Chỉ từng chữ ư, ơ và u, gọi hs đánh
- HS đọc nối tiếp ư – ơ - u – ươu / vần ươu ươu
- Hs thao tác trên bảng gài, gài vần
- Ai phân tích, đánh vần được 2 vần ươu mới này?
+ HS1: Vần ưu có âm ư đứng
trước, âm u đứng sau. ư - u – ưu/ưu
+ HS2: Vần ươu có âm ư đứng
trước, âm ơ đứng giữa, âm u đứng
sau. ư - ơ – u – ươu/ ươu
2. Khám phá (BT 1: Làm quen)
- HS từng tổ, cả lớp đánh vần, đọc
2.1. Giới thiệu từ con cừu: trơn vần mới: ưu, ươu
-Giới thiệu từ khóa: GV chỉ hình 10’
con cừu, hỏi: Đây là con gì? 5’
- Tiếng nào có chứa vần mới? - Phân tích tiếng cừu?
- HS trả lời: Đây là con cừu
- Tiếng cừu có chứa vần mới ưu
- HS phân tích tiếng cừu: tiếng cừu
- Đánh vần, đọc trơn từ con cừu?
có âm c đứng trước, vần ưu đứng sau
2.2. Giới thiệu từ hươu sao:
- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn: Con cừu
-Giới thiệu từ khóa: GV chỉ hình
con hươu, hỏi: Đây là con gì? 5’
- Tiếng nào có chứa vần mới?
- HS trả lời: Đây là con hươu - Phân tích tiếng hươu?
- Tiếng hươu có chứa vần mới ươu
- HS phân tích tiếng hươu: tiếng
- Đánh vần, đọc trơn từ hươu sao?
hươu có âm h đứng trước, vần 2.3. Củng cố: ươu đứng sau
- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn:
- Các em vừa học 2 vần mới là vần hươu sao gì? 3’
- Các em vừa học 2 từ mới là từ gì? - HS: Vần ang, vần ac.
- HS đánh vần: ư - u - ưu / ưu; ư - ơ - u - ươu / ươu
- Con cừu và con hươu thường sống
- HS đánh vần, đọc trơn lại 2 từ: ở đâu? con cừu, hươu sao.
- Nó là con vật hiền lành hay hung
- Con cừu và con hươu thường sống dữ? trong rừng. 3. Luyện tập
- Nó là con vật hiền lành.
3.1. Mở rộng vốn từ (BT2)
- Chiếu nội dung bài tập 2 lên bảng. 12’ - Đọc yêu cầu? - HS quan sát
- HS đọc: sút bóng vào hai khung
- Đọc các từ trên quả bóng? thành cho trúng.
- Nhiều hs đọc các từ: quả lựu, ốc
bươu, ngải cứu, chim khướu, bưu
- Tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi: chia điện.
lớp thành 2 đội, mỗi đội 5 cầu thủ, đội
-HS 2 đội chơi trò chơi, lớp cổ vũ.
nào sút bóng vào trúng khung thành
ưu, ươu và nhanh hơn thì đội đó sẽ thắng cuộc.
- Nhận xét, khen thưởng đội thắng cuộc.
- Đưa các hình ảnh và giải nghĩa từ. + Con ốc sống ở đâu? - Hs nhận xét.
+ Qủa lựu ăn có vị gì?
- HS trả lời các câu hỏi:
+ Ăn rau ngải cứu có tác dụng gì?
+ Con ốc sống ở ao, hồ, đầm, cừ,
+ Tiếng hót của chim khướu nghe có ngòi… hay không?
+ Quả lựu ăn có vị ngọt mát
+ Ăn ngải cứu có thể chữa bệnh đau
+ Muốn gửi thư thì đi đến đâu để gửi? đầu, giải cảm.
=> Bài tập 2 giúp chúng ta luyện đọc
+ Con chim khướu hót lanh lảnh,
và nhận diện đúng các từ/ tiếng chứa
nghe rất vui tai, thường được chúng vần mới ưu, ươu. ta nuôi làm cảnh.
+ Muốn gửi thư thì đến bưu điện. TIẾT 2 Hoạt động dạy TG Hoạt động học
* Cho ban văn nghệ điều khiển thư 1’ giãn 3.2.Tập đọc (BT 3) 15’ 3.2.1.Giới thiệu bài 2’
- GV (chiếu bài Tập đọc lên màn
hình, chỉ tên bài): Ai đọc được tên
bài tập đọc chúng ta học hôm
- HS đọc tên bài: Hươu, cừu, khướu nay? và sói
- Trong tên bài, tiếng nào có vần ưu,
tiếng nào chứa vần ươu? - HS phát hiện: + ưu: cừu + ươu: khướu, hươu
- Chúng ta cùng đi đọc và tìm hiểu bài
Tập đọc Hươu, cừu, khướu và sói để
biết tình bạn của họ như thế nào nhé!
3.2.2.Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, tình 15’ cảm. - HS nghe, đọc thầm b. Luyện đọc từ ngữ: - Tìm từ khó?
- HS tìm và phát hiện các từ khó đọc, khó hiểu
- GV viết các từ khó lên bảng
- HS luyện đọc từ khó, từ nào không
- Các từ ngữ cần đọc: hươu, khướu,
đọc được HS có thể đánh vần.
cừu, suối, co giò chạy, ngọn cây, thân nhau, lao tới, …
- Giải nghĩa từ: co giò chạy?
- HS giải thích: co giò chạy là co chân chạy thật nhanh. c. Luyện đọc câu:
- Đếm xem bài có bao nhiêu câu?
- HS đếm số câu và đánh số: bài có
- Đánh số thứ tự các câu? 10 câu
- GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ:
- HS đọc nối tiếp từng câu.
HS1 đọc câu 1, sau đó cả lớp đọc
lại. HS2 đọc câu 2, cả lớp đọc
lại... Làm tương tự với các câu còn lại.
- GV chỉ từng câu cho HS (cá nhân, nhóm) đọc tiếp nối.
- HS đọc nối tiếp từng câu
d. Thi đọc 2 đoạn (đoạn 1: 6 câu đầu,
- HS luyện đọc nhóm đôi và thi đọc
đoạn 2 còn lại) theo nhóm, tổ. nhóm, tổ
- HS thi đọc cả bài theo nhóm, tổ, cả
e. Thi đọc cả bài (nhóm, tổ) Cả lớp lớp. đọc đồng thanh.


zalo Nhắn tin Zalo