Giáo án Tuần 23 Tiếng việt lớp 1 Cánh diều

316 158 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Tiếng việt
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 1 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(316 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Tuần 23
BÀI 118: oam, oăm
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
*Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các vần oam, oăm; đánh vần, đọc đúng các vần oam, oăm.
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oam, vần oăm
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Mưu chú thỏ.
- Viết đúng các vần oam, oăm, các tiếng ngoạm, (mỏ) khoằm cỡ nhỡ (trên bảng
con)
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- y tính, máy chiếu, th đHS viết ý lựa chọn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
A.
KIỂM TRA BÀI
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
Bài học cho gà trống.
- Nhận xét, tuyên dương
B.
DẠY BÀI MỚI
1. GV giới thiệu i ghi vần oam,
oăm.
- Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới
đó là vần oam, oăm
- GV chỉ vần oam trên bảng lớp, nói:
oam
- GV chỉ vần oăm trên bảng lớp, nói:
5’
2’
- 2 HS đọc bài cũ
- HS nhắc lại: oam, oăm
oăm.
2. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm
quen)
2.1: Dạy vần oam
- GV viết vần oam hướng dẫn HS
đánh vần: o - a - mờ - oam. Đây là
vần đầu tiên có hình: “âm đệm +
âm chính + âm cuối” mà HS được
học.
- GV chỉnh sửa khi HS đọc
- GV xuất hiện tranh hỏi:
? Tranh vẽ gì?
- GV chốt
? trong tiếng ngoạm có vần gì?
- Gv chốt kết quả đúng.
- GV cho HS cài vần oam
- GV sửa sai cho HS (nếu có)
Gv chốt: Vần oam có âm o đứng
trước, âm a đứng giữa, âm m đứng
cuối.
- Cho HS đánh vần, đọc trơn vần oam
? Phân tích cho cô tiếng ngoạm?
- Cho HS cài tiếng ngoạm
- Cho HS đánh vần, đọc trơn: o - a -
m - oam/ ngờ - oam - ngoam - nặng -
ngoạm.
2.2: Dạy vần oăm (quy trình dạy
như vần oam)
- GV cho HS đánh vần, đọc trơn: o - ă
15’
5’
- HS đọc theo CN, ĐT
- HS quan sát tranh
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS cài vần oam
- HS đọc theo CN, N, ĐT
- HS phân tích
- HS cài tiếng ngoạm
- HS đọc theo CN, N, ĐT
- mờ - oăm / khờ - oăm - khoăm -
huyền - khoằm.
* Củng cố:
- Cho cả lớp đọc trơn các vần mới, từ
khóa vừa học ở trên bảng và trong
SGK.
3. Luyện tập:
3.1: Mở rộng vốn từ (BT 2): Tiếng
nào có vần oam? tiếng nào có vằn
oăm?
- GV cho HS quan sát hình 1,2,3
- Yêu cầu HS nêu nội dung các hình
1,2,3.
- GV xuất hiện chữ dưới tranh và cho
HS đọc theo các chữ do GV chỉ
- GV chỉ từ nhồm nhoàm
- GV chỉ từ sâu hoắm
- GV chỉ từ dưa hấu
- GV chỉ từng câu cho HS đọc:
- Dê nhai lá nhồm nhoàm.
- Giếng nước sâu hoắm.
- Khỉ ngoạm dưa hấu
? Em hãy nêu các tiếng có vần oăm,
oăm: Nhoàm, hoắm, ngoạm.
- GV chốt kết quả đúng.
3.2: Tập viết (bảng con – BT 4)
a) Cho HS đọc các vần, tiếng vừa
học: oam, oăm, ngoạm, mỏ khoằm
b) Viết vần oam, oăm
- GV viết mẫu. Vừa viết vừa hướng
8’
- HS đọc theo hình thức: CN, N, ĐT.
- Quan sát hình vẽ
- HS nêu nội dung hình vẽ
- HS đọc chữ dưới tranh
- HS đánh vần, đọc trơn các từ:
nhồm nhoàm, sâu hoắm, dưa hẩu
- HS đọc câu: CN, N, ĐT
- HS nêu: Nhoàm, hoắm, ngoạm.
- HS đọc trơn vần, tiếng, từ mới học
- HS quan sát
- HS viết bảng con vần oam, oăm
dẫn cách nối nét giữa o, a, m
- GV sửa sai cho HS
- HD viết vần oăm tương tự vần oam.
c) HD viết tiếng ngoạm, khoằm
- GV vừa viết vừa HD. Chú ý chữ g
cao 5 li. Dấu nặng viết dưới a.
- Làm tương tự với tiếng ngoặm. Chú
ý viết dấu huyền trên ă.
- HS viết bảng con tiếng ngoạm,
khoằm.
TIẾT 2
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
3.3. Tập đọc (BT3)
a) GV xuất hiện hình vẽ BT 3 lên màn
hình: Hổ đang nhìn bóng mình dưới
giếng, thỏ đứng bên bụi cây bên giếng
nhìn ra.
b) GV đọc mẫu bài Mưu chú thỏ, kết
hợp giải thích một số từ ngữ
- Lang thang: đi đến chỗ này rồi lại đi
chỗ khác, không dừng lại ở chỗ nào.
- Giếng: hố đào sâu dưới lòng đất để
lấy nước
- Sâu hoắm: rất sâu không nhìn thấy
đáy.
c) Luyện đọc từ ngữ
- GV xuất hiện các từ ngữ cho HS
luyện đọc: mưu, nộp mạng, đến lượt,
buồn , lang thang, lòng giếng, sâu
hoắm, oàm, tiếng gầm, lao xuống, hết
12
- Quan sát hình vẽ
- HS lắng nghe
- HS vài em đọc hoặc đánh vần các
từ ngữ
đời.
- GV sửa sai cho HS (nếu có)
d) Luyện đọc câu:
? Bài tập đọc này có mấy câu?
- GV chốt: có 10 câu
- GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ
- Cho HS dọc nối tiếp nhau từng câu
(câu 4 và câu 5 đọc liền nhau. câu 7 và
câu 8 đọc liền nhau)
e) Thi đọc nối 2 đoạn (đoạn 1, đoạn 2)
- Thi đọc cả bài.
- GV sửa sai (nếu có)
g) Tìm hiểu bài đọc:
- Yêu cầu 1 đến 2 HS đọc yêu nội
dung BT
? Vì sao hổ tự lao đầu xuống giếng?
Chọn ý đúng:
a) Vì dưới giếng có con hổ khác.
b) Vì nó tưởng dưới giếng có con hổ
khác.
- GV chốt kết quả đúng: ý b
- Thực hành: 1 HS hỏi cả lớp đáp
? Vì sao hổ tự lao đầu xuống giếng?
- GV nhắc các em không nên chơi gần
giếng hoặc nơi có hố sâu nguy hiểm.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Cho HS đọc lại toàn bài
- Nhắc HS về nhà đọc lại bài cũ và
chuẩn bị trước bài 119 SGK trang 46,
47.
2’
- HS trả lời
- 1 HS đọc sau đó cả lớp đọc ĐT
- HS thi nhau đọc đoạn
- HS thi đọc cả bài
- HS1 đến 2 em đọc yêu nội dung
BT
HS viết ý mình chọn lên thẻ
- HS giơ thẻ
- HS cả lớp nói câu trả lời
- HS lắng nghe
BÀI 119: OAN, OAT
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các vần oan, oat; đánh vần, đọc đúng các vần oan, oat.
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oan, vần oat.
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Đeo chuông cổ mèo.
- Viết đúng các vần oan, oat, các tiếng (máy) khoan, (trốn) thoát cnhỡ (trên bảng
con)
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức đọc phân vai.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu khổ to, thẻ để HS viết ý lựa chọn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
Bài Mưu chú thỏ
? Vì sao hổ tự lao đầu xuống giếng?
- Nhận xét, tuyên dương
B. DẠY BÀI MỚI
1. GV giới thiệu bài ghi vần oan,
oat.
- Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới
đó là vần oan, oat
- GV chỉ vần oan trên bảng lớp, nói:
oan
5’
2’
- 2HS đọc bài cũ
- HS trả lời
- HS nhắc lại: oan, oat
- GV chỉ vần oăm trên bảng lớp, nói:
oat.
2. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm
quen)
2.1: Dạy vần oan
- GV viết vần oan hướng dẫn HS
đánh vần: o - a - nờ - oan.
- GV chỉnh sửa khi HS đọc
- GV xuất hiện tranh hỏi:
? Tranh vẽ gì?
- GV chốt
? trong tiếng khoan có vần gì?
- GV chốt kết quả đúng.
? Ai phân tích cho cô vần oan?
- GV cho HS cài vần oam
- GV sửa sai cho HS (nếu có)
Gv chốt: Vần oan có âm o đứng
trước, âm a đứng giữa, âm n đứng
cuối.
- Cho HS đánh vần, đọc trơn vần oam
? Phân tích cho cô tiếng ngoạm?
- Cho HS cài tiếng khoan
- Cho HS đánh vần, đọc trơn: o - a - n
- oan/ khờ - oan - khoan
2.2: Dạy vần oăm (quy trình dạy
như vần oat)
- GV cho HS đánh vần, đọc trơn: o - a
- tờ - oat / thờ - oat - thoát – sắc thoát
* Củng cố:
15’
5’
- HS đọc theo CN, ĐT
- HS quan sát tranh
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS phân tích
- HS cài vần oam
- HS đọc theo CN, N, ĐT
- HS phân tích
- HS cài tiếng ngoạm
- HS đọc theo CN, N, ĐT
- HS thực hiện học vần oat như
vần oan
- HS đọc theo hình thức: CN, N, ĐT.
- Cho cả lớp đọc trơn các vần mới, từ
khóa vừa học ở trên bảng và trong
SGK.
3. Luyện tập:
3.1: Mở rộng vốn từ (BT 2): Tiếng
nào có vần oan? tiếng nào có vằn
oat?
- GV cho HS quan sát hình
1,2,3,4,5,6 trong SGK trang 46
- Yêu cầu HS nêu nội dung các hình
- GV xuất hiện chữ dưới tranh và cho
HS đọc theo các chữ do GV chỉ
? Em hãy nêu các tiếng có vần oam,
oăm, oan, oat?
- GV chốt kết quả đúng.
VD: Từ phim hoạt hình có vần oat….
3.2: Tập viết (bảng con – BT 4)
a) Cho HS đọc các vần, tiếng vừa
học: oan, oat, máy khoan, trốn thoát.
b) Viết vần oan, oat
- GV viết mẫu vần oan. Vừa viết vừa
hướng dẫn cách nối nét giữa o, a, n
- GV sửa sai cho HS
- HD viết vần oat tương tự vần oan.
Lưu ý âm t cao 3 li
c) HD viết tiếng khoan
- GV vừa viết vừa HD. Chú ý chữ k,
hcao 5 li.
- Làm tương tự với tiếng thoát. Chú ý
8’
- Quan sát hình vẽ
- HS nêu nội dung hình vẽ
- HS đọc chữ dưới tranh
- HS nêu
- HS đánh vần, đọc trơn (CN, N,
ĐT) các tiếng có vần oam, m, oan,
oat
- HS đọc trơn vần, tiếng, từ mới học
theo hình thức CN, ĐT
- HS quan sát
- HS viết bảng con vần oan, oat
- HS viết bảng con tiếng khoan, thoát
dấu sắc viết trên a.
TIẾT 2
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
3.3. Tập đọc (BT3)
a) GV chỉ hình minh họa truyện BT 3
Đeo chuông cmèo: GV chỉ hình
nói. Đây con chuột nhắt, chuột già,
mèo và cái chuông.
b) GV đọc mu bài Đeo chuông cổ
mèo và kết hợp giải thích từ ngữ
- Vuốt (móng nhọn, sắc, cong của một
số loại động vật như hổ, báo, mèo,
diều hâu, đại bàng…)
c) Luyện đọc từ ngữ
- GV cho HS luyện đọc các từ ngữ:
đeo chuông, thoát, vuốt mèo, gật gù,
dám nhận, khôn ngoan, rất hay
- GV sửa sai cho HS (nếu có)
d) Luyện đọc câu:
? bài tập đọc này có mấy câu?
- GV chốt:
- GV chỉ từng câu (hoặc chỉ liền hai
câu lời nhân vật) cho HS đọc vỡ.
- Cho HS dọc nối tiếp nhau từng câu
(đọc liền 2 câu lời nhân vật)
e) Thi đọc theo vai: Bài đọc gồm 3
nhân vật: Người dẫn chuyện, chuột
nhắt, chuột già. GV hướng dẫn lời đọc
12
- Quan sát hình vẽ
- HS lắng nghe
- HS vài em đọc hoặc đánh vần các
từ ngữ
- HS đọc ĐT các từ ngữ
- HS trả lời
- HS đọc đồng thanh
- HS đọc từng câu sau đó cả lớp
đọc CN, từng cặp, ĐT
của từng nhân vật hoặt tô màu chữ
khác nhau trong bài đọc trên bảng lớp,
đánh dấu những câu văn là lời người
dẫn chuyện, lời chuột nhắt, lời chuột
già.
- Cho 3 HS học tốt nhất đọc mẫu, mỗi
HS 1 vai.
- Từng tốp 3 HS đọc phân vai luyện
đọc trước khi thi
- Đại diện vài tốp thi đọc trước lớp
- GV khen những HS, tốp đọc phân
vai tốt, đọc đúng lượt lời, đọc diễn
cảm.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
g) Tìm hiểu bài đọc:
- Yêu cầu 1 đến 2 HS đọc yêu nội
dung BT
? Vì sao kế của chuột nhắt không thực
hiện được? Chọn ý đúng:
a) Vì chuột đến gần sẽ bị mèo vồ.
b) Vì chuột đến gần mèo sẽ chạy.
- GV chốt kết quả đúng: ý a
- Thực hành: 1 HS hỏi cả lớp đáp
? Vì sao kế của chuột nhắt không thực
hiện được?
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Cho HS đọc lại toàn bài
- Nhắc HS về nhà đọc lại bài cũ và
chuẩn bị trước bài tiếp theo.
2’
- HS chú ý lắng nghe
- HS đọc mẫu
- Vài tốp đọc phân vai trước lớp
- Vài tốp thi đọc phân vai
- HS lắng nghe
- HS đọc ĐT toàn bài
- HS1 đến 2 em đọc yêu nội dung
BT
- HS làm bài viết ý mình chọn lên
thẻ
- HS giơ thẻ
- HS cả lớp nói câu trả lời
- HS lắng nghe
TẬP VIẾT (sau bài 118,119)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Viết đúng các vần oam, oăm, oan, oat, các từ ngữ ngoạm, mkhoằm, máy khoan,
trốn thoát – kiểu chữ viết thường, cỡ vừa và nhỏ. Chữ rõ ràng, đều nét.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Bước đầu biết hợp tác với bạn
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phviết vần, từ ng trên ng kẻ ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
1. Gi
ới thiệu
bài
:
GV nêu mc đích, yêu cầu của bài
học
2.Luyện tập
2.1. Viết chữ cỡ nhỡ
- GV treo bảng phụ
- Y/ C HS đọc c vần từ ngữ (cỡ
nhỡ) trên: oam, oăm, oan, oat, các từ
ngữ ngoạm, mỏ khoằm, máy khoan,
trốn thoát.
- GVHDHS viết từng vần, từ ngữ.
* Chú ý: Độ cao các con chữ, cách
nối nét, vị trí đặt dấu thanh (ngoạm,
mỏ khoằm, máy khoan, trốn thoát)
- Y/ C HS viết vào vở Luyện viết
2.2. Viết chữ cỡ nhỏ
- Y/ C HS đọc các từ ngữ (cỡ nhỏ):
3’
15’
15’
- HS lắng nghe
- HS đọc các vần và từ ngữ ( cỡ nhỡ)
trên: oam, m, oan, oat, các từ
ngữ ngoạm, mỏ khoằm, máy khoan,
trốn thoát.
- HS quan sát, theo dõi.
- HS viết vào vở Luyện viết
- 2 em đọc nhân, lớp đọc đồng
ngoạm, mỏ khoằm, máy khoan, trốn
thoát.
- GVHDHS viết;
* Chú ý: Độ cao các con chữ: g, k, h,
y: 2,5 li; t cao 1,5 li.
- HS viết vào vở Luyện viết; hoàn
thành phần Luyện tập thêm.
- GV quan sát, nhắc nhở HS
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
2’
thanh 1 lượt các từ ngữ (cỡ nhỏ):
ngoạm, mỏ khoằm, máy khoan,
trốn thoát.
- HS viết vào vở Luyện viết; hoàn
thành phần Luyện tập thêm.
BÀI 120: OĂN, OĂT
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các vần oăn, oăt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oăn, oăt.
- Nhìn chữ đọc đúng tiếng có các vần oăn, oăt.
- Đọc đúng bài Tập đọc Cải xanh và chim sâu.
- Viết đúng các vần: n, oăt, các tiếng (tóc) xoăn, (chỗ) ngoặt cỡ nhỡ (trên bảng
con).
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- y tính, máy chiếu đchiếu hình ảnh ca bài hc lên màn nh.
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập một.
- Bảng cài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI
- Gọi 1 HS đọc bài tập đọc: Đeo
chuông cổ mèo (tr.47, SGK Tiếng
Việt 1, tập một).
- 1 Hs TLCH: sao kế của chuột
nhắt không thực hiện được.
- Nhận xét, tuyên dương
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay, các em shọc 2 vần mới:
oăn, oăt
- GV chỉ chữ trên bảng lớp, nói: oăn,
oăt
2.Chia sẻ và khám phá
2.1. Dạy vần oăn
- GV viết: o, ă, n
- Y/ C HS quan sát tranh, cho biết:
Tranh vẽ gì?
- Gv chốt ND tranh, rút từ: tóc xoăn
- Trong từ tóc xoăn, tiếng nào có vần
oăn?
- Phân tích vần oăn tiếng xoăn:
+ GV: Vần oăn âm nào đứng
trước, âm nào đứng sau?
5’
2’
15’
- 1 HS đọc bài tập đọc: Đeo chuông
cổ mèo.
- 1 Hs TLCH, HS khác nhận xét, bổ
sung
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: oăn,
oăt
Hs: o- ă –nờ - oăn
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại:
- HS trả lời
- Hs trả lời
Cả lớp đọc và phân tích: oăn, xoăn
1HS phân tích: vần oăn âm o
đứng trước, âm ă đứng giữa và âm m
đứng sau.
+ GV: Ai thể phân ch
tiếng xoăn?
Đánh vần tiếng xoăn.
+ GV đưa mô hình tiếng xoăn
2.2. Dạy vần oăt
- GV hướng dẫn tương tự
- Đánh vần, đọc trơn: o - ă - t -
oăt/
- ngờ - oăt- ngoăt- nặng -ngoặt/
chỗ ngoặt
* Củng cố: Cả lớp đọc trơn các
vần, từ khóa: oăn, tóc xoăn, oăt,
chỗ ngoặt.
3.Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ (BT2: Tìm từ
ngữ ứng với hình)
- GV chỉ từng từ ngữ: khuya khoắt,
dây xoắn,..
- Y/ c HS nối hình với từ ngữ
tương ứng.
- Y/ C HS nêu kết quả
- GV chốt: 1- khuya khoắt; 2- ngoắt
đuôi,…
- GV chỉ từng từ, hỏi: Trong từ khuya
khoắt, tiếng nào có chứa vần oắt?
….
3.2 Tập viết ( bảng con – BT4)
a) Y/ C HS đọc các vần, tiếng vừa
học: oăn, oăt, tóc xoăn, chỗ ngoặt
5’
- HS ghép vần oăn trên bảng gài
+ HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần
o –ă- nờ –oăn/ oăn
1 HS phân tích: tiếng xoăn âm x
đứng trước, vần oăn đứng sau
- HS ghép tiếng xoăn trên bảng gài
- HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc
trơn): xờ - oăn – xoăn/ tóc xoăn.
- HS thực hiện theo y/ c của GV
- Cả lớp đọc trơn các vần, từ
khóa: oăn, tóc xoăn, oăt, chỗ
ngoặt.
2 HS cùng đánh vần, c lớp đọc
trơn: khuya khoắt, dây xoắn,..
-HS nối hình với từ ng tương
ứng.
- HS nêu kết quả
- Cả lớp nhắc lại.
- Hs nêu
- HS đọc các vần, tiếng vừa học:
oăn, oăt, tóc xoă, chỗ ngoặt
b) Viết vần: oăn, oăt:
- Y/ C 1 Hs đọc vần oăn, nói cách
viết
- Gv vừa viết vần oăn vừa HD cách
viết, cách nối nét giữa o, ă, n
+ HD tương tự với vần oăt
- Y/ C HS viết oăn, oăt hai lần.
c) Viết tiếng: tóc xoăn, chỗ ngoặt
- GV viết mẫu, HD cách viết
* Lưu ý: Cách nối từ x sang vần oăn.
- Viết mối từ 2 lần.
8’
- Hs đọc vần oăn, nói cách viết
- Hs quan sát
- HS viết oăn, oăt hai lần.
- HS viết tóc xoăn, chỗ ngoặt hai lần.
TIẾT 2
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
3. Tập đọc
a) Gv chỉ hình, giới thiệu bài Cải
xanh chim sâu: Chim sâu bay trên
vườn cải, những cây cải được vẽ nhân
hóa.
b) Gv đọc mẫu
- Giải nghĩa từ: + làu bàu: nói nhỏ
trong miệng, vẻ khó chịu.
+ Oằn mình: cong mình lại để chống
đỡ lũ sâu.
+ mềm oặt: mềm, rũ xuống.
c) Luyện đọc từ ngữ: sáng sớm, làu
bàu, buồn , nào ngờ, oằn mình
chống đỡ, ngoắt phải, ngoặt trái,
xuống, mềm oặt, thoăn thoắt.
d) Luyện đọc câu:
32’
- HS quan sát và lắng nghe.
- Hs lắng nghe
- Hs luyện đọc cá nhân, tổ, lớp
- GV: Bài có my câu?
- Gv chỉ từng câu cho HS đọc. Đọc
liền câu 2 và 3.
- Y/C HS đọc nối tiếp từng câu ( đọc
liền 2 câu ngắn)
e) Thi đọc đoạn 3: ( xem mỗi lần
xuống dòng là một đoạn)
- Thi đọc cả bài.
g) Tìm hiểu bài đọc:
- Gv nêu yêu cầu, chỉ từng ý trong
đồ ( trên bảng phụ)
- HS làm trong VBT: hoàn thành câu
2, 4.
- Y/C HS đọc kết quả, cả lớp nhắc lại
1) Cải xanh ngái ngủ, xua chim sâu đi
2) Lũ sâu rủ nhau đến cắn cải xanh.
3) Chim sâu bay đến cứu cải xanh.
4) Từ đó, cải xanh chim sâu thành
bạn thân.
- GV Qua bài đọc, em biết về chim
sâu?
- GV chốt: Chim u rất ích. Chim
sâu bắt sâu bọ giúp cây tốt tươi.
4. Củng cố - dặn dò:
- Hôm nay các em học vần gì?
- Y/c HS đọc lại vần và từ mới học
- GV nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau
3’
- Hs trả lời
- 1 HS đọc, cả lớp đọc
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- 3 Hs đọc trong nhóm, thi đọc trước
lớp
- 3 HS thi đọc cả bài
- HS làm trong VBT: hoàn thành câu
2, 4.
- HS đọc kết quả, cả lớp nhắc lại
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Hs lắng nghe
- HS trả lời
- Hs đọcc đồng thanh một lượt
BÀI 121: UÂN, UÂT
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các vần uân, uât; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần uân, uât.
+ Nhìn chữ đọc đúng tiếng có các vần uân, uât.
+ Đọc đúng bài Tập đọc Cải xanh và chim sâu.
+ Viết đúng các vần: uân, uât, các tiếng huân (chương), (sản) xuất cỡ nhỡ (trên
bảng con).
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- y tính, máy chiếu đchiếu hình ảnh ca bài hc lên màn nh.
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập một.
- Bảng cài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
A. Ôn bài
- Gọi 1 HS đọc bài tập đọc: Cải xanh
chim sâu (tr.49, SGK Tiếng Việt 1,
tập hai).
- y/c Hs TLCH: ng sớm chim sâu
bay đến vườn cải, cải xanh đã làm gì?
- Nhận xét, tuyên dương
B.DẠY BÀI MỚI
5’
- 1 HS đọc bài tập đọc: Cải xanh và
chim sâu
- 1 Hs TLCH, HS khác nhận xét, bổ
sung
1. Gi
ới thiệu
bài
:
- Hôm nay, các em shọc 2 vần mới:
uân, uât
- GV chỉ chữ trên bảng lớp, nói: uân,
uât
2.Chia sẻ và khám phá
2.1. Dạy vần oăn
- GV viết: u, â, n
- Y/ C HS quan sát tranh, cho biết:
Tranh vẽ gì?
- Gv chốt ND tranh, rút từ: huân
chương
Trong từ huân chương, tiếng nào
có vần uân?
- Phân tích vần uân tiếng huân:
+ GV: Vần uân có những âmo?
+ GV: Ai thể phân ch tiếng
huân?
- Đánh vn tiếng huân
+ GV đưa mô hình tiếng xoăn
2.2. Dạy vần uât
- GV hướng dẫn tương tự
- Đánh vần, đọc trơn: u – â- t - uât/
x - uât- xuất- sắc –xuất/ sản xuất
2’
15’
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: uân,
uât
Hs: u- â –nờ - uân
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại:
- HS trả lời
- Hs trả lời
Cả lớp đọc và phân tích: oăn, xoăn
1HS phân tích: vần oăn âm o
đứng trước, âm ă đứng giữa và âm m
đứng sau.
- HS ghép vần oăn trên bảng gài
+ HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần
u –â- nờ –uân/ uân
1HS phân tích: tiếng huân âm h
đứng trước, vần uân đứng sau
+ HS ghép tiếng huân trên bảng gài
HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc
trơn): h-uân –huân / huân chương
-
ủng
c
ố:
Cả lớp đọc trơn các
vần, từ khóa: oăn, tóc xoăn, oăt,
chỗ ngoặt.
3. Luyện tập
3.1 Mở rộng vốn từ (BT2: giúp th
đem rốt về hai nhà kho cho đúng)
- GV chỉ từng c rốt: mùa
xuân,ảothuật,khuânvác,tuần tra,mĩ
thuật
- Y/ c HS làm bài
- Y/ C HS báo cáo kết quả
- Gv nhận xét tuyên dương
- GV chỉ từng từ, hỏi: Trong từ mùa
xuân, tiếng nào có chứa vần uân? ….
3.2 Tập viết (bảng con – BT4)
a) Y/ C HS đọc các vần, tiếng vừa
học: oăn, oăt, tóc xoăn, chỗ ngoặt
b) Viết vần: oăn, oăt:
- Y/ C 1 Hs đọc vần uân, nói cách
viết
- Gv vừa viết vần oăn vừa HD cách
viết,viết dấu mũ trên âm â cách nối
nét giữa u, â, n
+ HD tương tự với vần uât
+ Y/ C HS viết uân ,uât hai lần.
c) Viết tiếng: huân chuơng, sản xuất
5’
8’
- HS thực hiện theo y/ c của GV
- Cả lớp đọc trơn các vần, từ
khóa:uân, huân chương, uât,
sản xuất
2 HS cùng đánh vần, c lớp đọc
trơn: mùa xuân, ảo thuật, khuân
vác, tuần tra, mĩ thuật
- HS chuyển từng củ cà rốt về kho
vần uân ,uât
- 2 hs lên bảng thi xếp rốt về
kho nhanh ,đúng
- hs báo cáo kq: kho vần uân chứa
3 củ rốt: mùa xuân, tuần tra,
khuân vác. Kho vần uât chứa 2 củ
cà rốt :ảo thuật
- HS nối tiếp nêu kết quả
- Cả lớp nhắc lại.
- HS đọc các vần, tiếng vừa học:
uân, huân chương, uât, sản xuất
-Hs đọc vần uân, nói cách viết
- GV viết mẫu, HD cách viết
* Lưu ý: Cách nối từ h sang vần uân.
- Viết mối từ 2 lần.
- Hs quan sát
- HS viết uân, uât hai lần.
- HS viết huân chuơng, sản xuất hai
lần.
TIẾT 2
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
3. Tập đọc
a) Gv cho hs quan sát hình SGK
+ Tranh vẽ gì?
GV giới thiệu bài tập đọc
b) Gv đọc mẫu
- Giải nghĩa từ:
+ tuấn tú: khuôn mặt đẹp ,thông
minh, sáng sủa
+ ức : tức qnhưng phải nhịn,không
nói ra
c) Luyện đọc từ ngữ: đi dạo,ngọt
ngào,đi chơi xuân,tuấn tú,ngoạm,uất
quá...
d) Luyện đọc câu:
- GV: Bài có my câu?
- Gv chỉ từng câu cho HS đọc. Đọc
liền câu 2 và 3.
- Y/C HS đọc nối tiếp từng câu (đọc
liền 2 câu ngắn)
e) Thi đọc đoạn 3: (xem mỗi lần
xuống dòng là một đoạn)
- Thi đọc cả bài.
g) Tìm hiểu bài đọc:
32’
- HS quan sát trả lời.
- Hs lắng nghe
- Hs luyện đọc cá nhân, tổ, lớp
- Hs trả lời
- 1 HS đọc, cả lớp đọc
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- 3 Hs luyện đọc đoạn trong nhóm,
thi đọc trước lớp
- 2 HS thi đọc cả bài
- HS đọc nội dung bài tập
- Gv nêu yêu cầu
- GV kết luận: ý b đúng
- Thực hành:
- GV: bài đọc khuyên các em điều gì?
- GV chốt: Bài học khuyên các em
cần cảnh giác, đề phòng kẻ xấu phỉnh
nịnh, dụ dỗ. Khi gặp nạn cần thông
minh tự nghĩ cách cứu mình.
* Cho hs đọc 8 vần vừa học trong
tuần
4. Củng cố - dặn dò:
- Hôm nay các em học vần gì?
- Y/ C HS đọc lại vần và từ mới
học
- GV nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau
3’
- HS làm bài cài phương án lựa chọn
lên bảng cài,giơ bảng cài
+ 1 hs: làm cách nào để thoát
thân
+ Cả lớp: Lừa cáo mở miệng bay đi
- HS làm trong VBT:
hoàn thành câu
- HS phát biểu
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
- HS đọc SGK chân trang 50
- HS trả lời
- HS đọc đồng thanh một lượt
TẬP VIẾT
(Sau bài 120,121)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Viết đúng các vần oăn, oăt, uân, uât, các từ ngữ tóc xoăn, chỗ ngoặt, huân
chương, sản xuất – kiểu chữ viết thường, cỡ vừa và nhỏ. Chữ rõ ràng, đều nét.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Bước đầu biết hợp tác với bạn
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phviết vần, từ ng trên ng kẻ ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
1. Gi
ới thiệu
bài
:
GV nêu mc đích, yêu cầu của bài
học
2. Luyện tập
2.1. Viết chữ cỡ nhỡ
- GV treo bảng phụ
- Y/ C HS đọc c vần từ ngữ (cỡ
nhỡ) trên bảng phụ: tóc xoăn, chỗ
ngoặt, huân chương, sản xuất
- GVHDHS viết từng vần, từ ngữ.
* Chú ý: Độ cao các con chữ, cách
nối nét, vị trí đặt dấu thanh (tóc xoăn,
chỗ ngoặt ,huân chương, sản xuất)
- Y/ C HS viết vào vở Luyện viết
2.2. Viết chữ cỡ nhỏ
- Y/ C HS đọc các từ ngữ (cỡ nhỏ):
tóc xoăn, chỗ ngoặt, huân chương,
sản xuất
- GVHDHS viết;
* Chú ý: Độ cao các con chữ: g, k, h,
y: 2,5 li; t cao 1,5 li.
- HS viết vào vở Luyện viết; hoàn
thành phần Luyện tập thêm.
- GV quan sát, nhắc nhở HS
- GV chấm 1 số bài-nhận xét –sữa lỗi
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
3’
15’
15’
2’
- HS lắng nghe
- HS đọc các vần từ ngữ (cỡ nhỡ)
trên: oam, m, oan, oat, các từ
ngữ ngoạm, mỏ khoằm, máy khoan,
trốn thoát.
- HS quan sát, theo dõi.
- HS viết vào vở Luyện viết
2 em đọc nhân, lớp đọc đồng
thanh 1 ợt các từ ngữ (cỡ nhỏ): tóc
xoăn, chỗ ngoặt, huân chương, sản
xuất
- HS viết vào vở Luyện viết; hoàn
thành phần Luyện tập thêm.
BÀI 122: KỂ CHUYỆN
HOA TẶNG BÀ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẰU
1. Phát triển năng lực đặc thù
1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
- Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh.
- Nhìn tranh (không cần GV hỏi), kể được từng đoạn của câu chuyện.
1.2. Phát triển năng lực văn học
- Nhận biết và đánh giá được tính cách của các nhân vật trong truyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: nhân hậu chữa chân cho gấu. Gấu đền ơn cô.
Câu chuyện là lời khuyên: Cần sống thân thiện, giúp đỡ các loài vật.
2. Góp phần hình thành các năng lực chung và phẩm chất
- Chăm chú lắng nghe, trả lời câu hỏi một cách tự tin.
- Biết vận dụng lời khuyên từ câu chuyện vào đời sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu / tranh minh hoạ truyện kể phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
GV TG HS
A. KI
ỂM TRA B
ÀI C
Ũ:
GV chỉ 3
tranh đầu minh hoạ truyện Cây khế
(bài 116), nêu câu hỏi
- GV nhận xét –tuyên dương
B. DẠY BÀI MỚI
1. Chia sẻ và giới thiệu câu chuyện
(gợi ý)
1.1. Quan sát và phỏng đoán: GV
đưa lên bảng tranh minh hoạ, yêu cầu
3’
3’
- HS 1 trả lời.
- HS 2 trả lời câu hỏi theo tranh 4, 5,
6.
HS xem tranh, cho biết chuyện có
những nhân vật nào
- GV: Các em hãy đoán xem voi con
làm gì?
1.2. Giới thiệu câu chuyện: Câu
Chuyện Hoa tặng bà kể về một c
voi con ngoan ngoãn ,tốt bụng.Voi
đem hoa tặng bà bị ốm nằm ở
viện.Với bà đó là món quà rất tuyệt
vời.Các em hãy lắng nghe xem vì sao
món quà ấy rất tuyệt nhé
2. Khám phá và luyện tập
2.1. Nghe kể chuyện: GV kể chuyện
3 lần với giọng diễn cảm.nhấn giọng
,gây ấn tượng vói các từ ngữ thể hiện
lòng tốt ,sự ân cần, sốt sắng giúp đỡ
mọi người của vou .Lời thoại của hai
bà chúa ấm áp ,vui
2.2Trả lời câu hỏi theo tranh
a.Mỗi học sinh Trả lời câu hỏi theo 1
tranh (có thể lặp lại câu hỏi với 1 hs
khác
- GV chỉ tranh 1, hỏi: Đi học về voi
con xin phé mẹ đi đâu?
- GV chỉ tranh 2: Trên đường đi voi
con giúp bá dê làm gì? (
- GV chỉ tranh 3: Voi con giúp cún
con làm gì?
- GV chỉ tranh 4: Cún con cảm ơn
Voi thế nào?
27
Hs q/s trả lời voi con,voi mẹ,cún
con,voi bà),
-HS phát biểu
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- HS trả lời câu hỏi
+ voi con xin phép mẹ vào viện thăm
+ voi dùng vòi nhấc bổng bao gạo
- GV chỉ tranh 5: Voi bà hỏi khi
nhận bó hoa voi con tặng?
- GV chỉ tranh 6: Nghe voi con kể voi
bà khen cháu thế nào
b. Trả lời các câu hỏi 2 tranh liền
nhau.
c.Trả lời tất cả các câu hỏi dưới 6
tranh.
2.3. Kể chuyện theo tranh (GV
không nêu câu hỏi)
- Mỗi HS nhìn 2 tranh, tự kể chuyện.
- HS kể chuyện theo tranh bất kì (Trò
chơi bắt thăm).
- Một HS chỉ 6 tranh, tkể toàn bộ
câu chuyện.
(Sau mỗi bước, cả lớp GV bình
chọn bạn trả lời câu hỏi đúng, bạn kể
to, rõ, kể hay, biết hướng đến người
nghe khi kể).
- GV cất tranh, mời 1 HS kể chuyện,
không cần sự hỗ trợ của tranh. (YC
dành cho HS giỏi).
2.4Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
+ sao voi nói hoa của voi
con tặng thật tuyệt
- GV chốt: đó hao tặng cho
lòng tốt của voi con
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
lên, đưa bao gạo về tận nhà cho bác
+ Voi thò cái vòi xuống giếng, vớt
gàu lên, lại còn múc một gàu nước
đầy cho cún
+ Cún chạy đi hái một bó hoa tươi
thắm tặng voi
+ Bó hoa đẹp quá, cháu hái ở đâu
vậy?
+ Cháu còn nhỏ đã biết giúp đỗ mọi
nguời, bó hoa này thật tuyệt
Mỗi hs trả lời câu hỏi theo 2 tranh
liền nhau
1 HSKG Trả lời tất cả các câu hỏi
dưới 6 tranh
- Hs luyện kể theo nhóm cặp
- Hs kể mỗi bạn 2 tranh trước lớp
- Hs bốc thăm chọn kể theo tranh bất
1 hs lên bảng chỉ 6 tranh kể lại toàn
bộ câu chuyện
GV chốt: voi con tốt bụng, nhân hậu,
hiếu thảo. Những người tốt bụng ,sẵn
sàng giúp đỡ mọi người sẽ được mọi
người yêu quý
+ Em thích nhân vật nào trong câu
chuyện
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tuyên dương hs tích
cực hoạt động trong tiết học
- Dặn hs về nhà kể cho người thân
nghe
- Biết học tập nhân vật Voi con làm
nhiều việc tốt
2P
HSKG kể lại toàn bộ câu chuyện ko
cần tranh
Hs phát biểu
Hs phát biểu
Hs nêu ý kiến của mình
BÀI 123: ÔN TẬP
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẰU
- Đọc đúng và hiểu bai tập đọc "Vườn thú".
- Điền đúng vần thích hợp (oăn hay oăm) vào chỗ trống trong hai câu văn rồi chép
lại hai câu đó đúng chính tả
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở luyện viết tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
GV Thời
gian
HS
A. KH
ỞI ĐỘNG:
Gv cho hs chơi
trò chơi ''Đố bạn con gì"
BTQ điều hành trò chơi gắn lên bảng
1 số hình con vật thường có trong sở
thú
3’
Hs dưới lớp nêu nhanh đó con
vật gì
-GV nhận xét –tuyên dương
B. DẠY BÀI MỚI
1. giới thiệu bài
- GV đưa lên bảng tranh minh hoạ
- GV: Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu: Xuân được
giáo đưa đi thăm vườn thú. Về nhà
kể cho về các con vật vườn
thú .Các em hãy nghe bé Xuân kể gì?
2. Luyện tập
2.1. BT 1 (Tập đọc)
a.GV đọc mẫu giọng vui ,hồn nhiên
b.luyện đọc từ ngữ
gv viết bảng từ k: vườn thú
,ngoạm quất trên lưng ,nhảy thoăn
thoắt,mở khoằm,trắng toát
c. Luyện đọc câu
+ Bài đọc có mấy câu
- GV cho hs đọc nối tiếp từng câu
d. Luyện đọc đoạn
- Cho hs luyện đọc đoạn theo nhóm
theo nhóm cặp
- cho hs thi đọc nối tiếp đoạn
- cho hs thi đọc cả bài
e. Tìm hiểu bài đọc
- GV giải thích y/c : thay hình ảnh
bằng từ ngữ thích hợp và nói lại các
câu sau.
- GV chỉ từng con vật
2’
15’
27
- Hs q/s trả lời.
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Hs đọc (cá nhân, tổ lớp)
- Bài có 11 câu
- Hs nối tiếp đọc câu (2 lần)
- Hs luyện đọc theo cặp
- Hs thi đọc nối tiếp 2 đoạn
- Hs thi đọc cả bài
- Hs lắng nghe
- GV chỉ vào các ý a,b,c,d,e yêu
cầu học sinh thay hình ảnh bằng chữ
nói hoàn thành câu văn
- GV nhận xét chốt câu trả lời đúng
2..2 BT 2 :(Điền vần oăm hay oăn?-
Tập chép)
- GV viết bảng 2 câu văn cần điền
vần cỡ chữ nhỏ ,nêu y/c bài tập
- Gv nhận xét –chữa bài
- Cho hs chép lại vào vở 2 câu văn
- GV chấm - chữa bài - nhận xét
chung
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học
- Cho hs đọc lại các câu ở bài tập 1
- Dặn học xem trước bài mới
15
- HS cả lớp nói a, con hổ. b,con
voi....
- Thay hình ảnh bằng từ ngữ hoàn
thành câu VD: a.con hổ rất ham
ăn...............(mỗi hs nói 1 câu)
- Cả lớp nhắc lại câu hoàn chỉnh
- Hs làm bài vào vở luyện viết 1
- 1 hs lên bảng điền vần
- Nhận xét
- Cả lớp đọc 2 câu văn hoàn chỉnh
+ Vẹt có cái mỏ khoằm.
+ Chích chòe nhanh thoăn thoắt
Hs chép vào vở luyện viết 2 câu văn;
tô chữ V, C hoa đầu câu
- Hs tự đổi vở soát lỗi với bạn bên
cạnh.

Mô tả nội dung:

Tuần 23 BÀI 118: oam, oăm I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
*Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các vần oam, oăm; đánh vần, đọc đúng các vần oam, oăm.
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oam, vần oăm
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Mưu chú thỏ.
- Viết đúng các vần oam, oăm, các tiếng ngoạm, (mỏ) khoằm cỡ nhỡ (trên bảng con)
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, máy chiếu, thẻ để HS viết ý lựa chọn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ 5’
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc bài - 2 HS đọc bài cũ Bài học cho gà trống. - Nhận xét, tuyên dương B. DẠY BÀI MỚI
1. GV giới thiệu bài ghi vần oam, oăm. 2’
- Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới đó là vần oam, oăm
- GV chỉ vần oam trên bảng lớp, nói: oam - HS nhắc lại: oam, oăm
- GV chỉ vần oăm trên bảng lớp, nói: oăm.
2. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen) 2.1: Dạy vần oam
- GV viết vần oam và hướng dẫn HS 15’ - HS đọc theo CN, ĐT
đánh vần: o - a - mờ - oam. Đây là
vần đầu tiên có mô hình: “âm đệm +
âm chính + âm cuối” mà HS được học.
- GV chỉnh sửa khi HS đọc
- GV xuất hiện tranh hỏi: - HS quan sát tranh ? Tranh vẽ gì? - HS trả lời - GV chốt
? trong tiếng ngoạm có vần gì? - HS trả lời
- Gv chốt kết quả đúng. - GV cho HS cài vần oam - HS cài vần oam
- GV sửa sai cho HS (nếu có)
Gv chốt: Vần oam có âm o đứng
trước, âm a đứng giữa, âm m đứng cuối. - HS đọc theo CN, N, ĐT
- Cho HS đánh vần, đọc trơn vần oam - HS phân tích - HS cài tiếng ngoạm
? Phân tích cho cô tiếng ngoạm? - Cho HS cài tiếng ngoạm - HS đọc theo CN, N, ĐT
- Cho HS đánh vần, đọc trơn: o - a -
m - oam/ ngờ - oam - ngoam - nặng - ngoạm.
2.2: Dạy vần oăm (quy trình dạy như vần oam) 5’
- GV cho HS đánh vần, đọc trơn: o - ă
- mờ - oăm / khờ - oăm - khoăm -
- HS đọc theo hình thức: CN, N, ĐT. huyền - khoằm. * Củng cố:
- Cho cả lớp đọc trơn các vần mới, từ
khóa vừa học ở trên bảng và trong SGK. 3. Luyện tập: - Quan sát hình vẽ
3.1: Mở rộng vốn từ (BT 2): Tiếng
nào có vần oam? tiếng nào có vằn
- HS nêu nội dung hình vẽ oăm?
- GV cho HS quan sát hình 1,2,3
- HS đọc chữ dưới tranh
- Yêu cầu HS nêu nội dung các hình 1,2,3.
- HS đánh vần, đọc trơn các từ:
- GV xuất hiện chữ dưới tranh và cho
nhồm nhoàm, sâu hoắm, dưa hẩu
HS đọc theo các chữ do GV chỉ - GV chỉ từ nhồm nhoàm 8’ - GV chỉ từ sâu hoắm - HS đọc câu: CN, N, ĐT - GV chỉ từ dưa hấu
- GV chỉ từng câu cho HS đọc: - Dê nhai lá nhồm nhoàm.
- Giếng nước sâu hoắm.
- HS nêu: Nhoàm, hoắm, ngoạm. - Khỉ ngoạm dưa hấu
? Em hãy nêu các tiếng có vần oăm,
oăm: Nhoàm, hoắm, ngoạm.
- HS đọc trơn vần, tiếng, từ mới học
- GV chốt kết quả đúng.
3.2: Tập viết (bảng con – BT 4)
a) Cho HS đọc các vần, tiếng vừa - HS quan sát
học: oam, oăm, ngoạm, mỏ khoằm b) Viết vần oam, oăm
- HS viết bảng con vần oam, oăm
- GV viết mẫu. Vừa viết vừa hướng
dẫn cách nối nét giữa o, a, m
- HS viết bảng con tiếng ngoạm, - GV sửa sai cho HS khoằm.
- HD viết vần oăm tương tự vần oam.
c) HD viết tiếng ngoạm, khoằm
- GV vừa viết vừa HD. Chú ý chữ g
cao 5 li. Dấu nặng viết dưới a.
- Làm tương tự với tiếng ngoặm. Chú
ý viết dấu huyền trên ă. TIẾT 2 Hoạt động dạy TG Hoạt động học 3.3. Tập đọc (BT3)
a) GV xuất hiện hình vẽ BT 3 lên màn
hình: Hổ đang nhìn bóng mình dưới 12 - Quan sát hình vẽ
giếng, thỏ đứng bên bụi cây bên giếng nhìn ra.
b) GV đọc mẫu bài Mưu chú thỏ, kết - HS lắng nghe
hợp giải thích một số từ ngữ
- Lang thang: đi đến chỗ này rồi lại đi
chỗ khác, không dừng lại ở chỗ nào.
- Giếng: hố đào sâu dưới lòng đất để lấy nước
- Sâu hoắm: rất sâu không nhìn thấy đáy. c) Luyện đọc từ ngữ
- GV xuất hiện các từ ngữ cho HS
- HS vài em đọc hoặc đánh vần các
luyện đọc: mưu, nộp mạng, đến lượt, từ ngữ
buồn bã, lang thang, lòng giếng, sâu
hoắm, oàm, tiếng gầm, lao xuống, hết


zalo Nhắn tin Zalo